Ngoại Hạng Anh

F1 Hà Nội chính thức hoãn vì dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-15 08:38:06 我要评论(0)

Diễn biến phức tạp của dịch virus Covid-19 là mối lo ngại rất lớn với những nhà tổ chức F1. Trước tìbạn xếp hạng ngoại hạng anhbạn xếp hạng ngoại hạng anh、、

Diễn biến phức tạp của dịch virus Covid-19 là mối lo ngại rất lớn với những nhà tổ chức F1. Trước tình hình dịch bệnh,àNộichínhthứchoãnvìdịbạn xếp hạng ngoại hạng anh trên cơ sở bàn bạc, thảo luận và cân nhắc kỹ lưỡng của tất cả các bên (Chủ tịch tập đoàn F1, Chủ tịch FIA, Giám đốc Công ty Việt Nam Grand Prix và Chủ tịch UBND Thành phố) đã đi đến thống nhất: Hoãn chặng đua F1 tại Hà Nội.

Như vậy, F1 Hà Nội không diễn ra vào ngày 3-5/4 như dự kiến. Các bên liên quan nhấn mạnh, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mọi người dân, sự an toàn cho các thành viên của các đội đua, F1 được lùi ngày tổ chức vào một dịp phù hợp.

{ keywords}
F1 Hà Nội hoãn vì dịch Covid-19

UBND Thành phố Hà Nội, Tập đoàn F1, FIA và Công ty TNHH Việt Nam Grand Prix tiếp tục phối hợp để theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trong thời gian tới, để sắp xếp lịch đua thay thế, ngay sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát.

Trước Hà Nội, đã có 3 chặng đua phải hoãn, huỷ hoặc tổ chức mà không có khán giả. Cụ thể, chặng đua Bahrain Grand Prix đã diễn ra mà không có khán giả, còn chặng đua mở màn F1 Australia kế hoạch tổ chức từ ngày 13 đến 15/3 (giờ địa phương) đã bị hoãn vì sự lây lan của dịch Covid-19. Kế hoạch tổ chức chặng Trung Quốc Grand Prix vào tháng 4 tới cũng đã phải hoãn vô thời hạn. 

Với mỗi chặng F1 được tổ chức, dự kiến có hàng trăm nghìn người tham dự (trong đó có các đội, khách du lịch…), nên rất nguy hiểm nếu như không kiểm soát được dịch Covid-19.

Bản thân các đội đua F1 cũng gặp vấn đề. Hiện đã có 3 nhân viên hỗ trợ đội đua (1 của McLaren, 2 của Haas) đã bị cách ly sau khi có dấu hiệu cúm trước chặng Australia Grand Prix. Ngay lập tức đội đua McLaren cũng tuyên bố rút khỏi giải đấu. 

Đại Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Đầu năm 2019, Facebook ra mắt Confetti, trò chơi đố vui có thưởng trực tuyến chỉ có trên nền tảng Watch. Với giải thưởng 3.000-6.000 USD mỗi đêm, Confetti thu hút lượng lớn người dùng Việt Nam tham gia xem video trên nền tảng của Facebook. Chưa đầy nửa năm, Facebook Watch đã được người dùng Việt biết đến rộng rãi.

Confetti là phát súng mở màn cho Facebook Watch tại Việt Nam.

Trong báo cáo ngày 12/6, Facebook công bố số người truy cập Watch trên toàn cầu tăng thêm 720 triệu (lên hơn 1,1 tỷ người dùng). Tháng 12/2018, con số này là 400 triệu người.

Từ lâu, Facebook đã là "cái tên vàng" trong làng bê bối. Mạng xã hội này tràn lan tin giả, ngôn ngữ kích động thù địch, bảo mật người dùng kém... Vì vậy, việc Facebook bắt tay vào làm mảng video, nơi YouTube vẫn chưa dọn hết rác có thể khiến mọi chuyện tồi tệ hơn với mạng xã hội này.

Dung túng cho "nhà sáng tạo" lấy video từ nền tảng khác

Tuy phát triển video, mảng kinh doanh nhạy cảm với các vấn đề bản quyền, Facebook vẫn chưa xây dựng quy trình quản lý thật sự hiệu quả.

Dạo một vòng Facebook Watch, người dùng dễ dàng bắt gặp những video vi phạm bản quyền từ phim truyền hình, MV ca nhạc, hài kịch, TV show đến các đoạn kịch ngắn...

Video vi phạm bản quyền phim nước ngoài tràn lan trên Facebook.

Giới kiếm tiền online gọi đây là reup (đăng tải lại) kiểu mới. Nguồn video thường được lấy từ những nền tảng khác như TikTok, YouTube rồi đăng lại trên Facebook với chiến lược "ai đăng trước là của người đó" bất chấp chủ sở hữu video có đồng ý hay không. Facebook chấp thuận chia quảng cáo cho những video này khi đủ lượng truy cập.

Ngoài YouTube và TikTok, nội dung video còn được các trang lấy từ các đài truyền hình Trung Quốc, quốc gia không có Google và Facebook.

Điển hình, những page như "Phim ngôn tình", "Phim ngôn tình Trung Quốc", "Tiktok Trung Quốc", "Kinh dị World" là nơi tập trung những video vi phạm bản quyền từ nhiều nền tảng khác.

"Có thể Facebook đang cố ngó lơ việc này để làm giàu cho kho nội dung video của mình", Thanh Nhân, nhà sáng tạo nội dung trên nhiều nền tảng chia sẻ

Điều kiện để một video có thể kiếm tiền là fanpage đạt 10.000 lượt theo dõi. Đồng thời, video trên fanpage phải đạt 30.000 lượt xem, tối thiểu 1 phút xem cho video dài 3 phút. Các video trên đồng thời phải phù hợp tiêu chuẩn cộng đồng.

Chính sách bật quảng cáo dựa vào các chỉ số tương tác cộng với khả năng kiểm duyệt không mấy hiệu quả còn khiến những người muốn kiếm tiền nhanh bất chấp đăng tải những video không lành mạnh lên Facebook.

“Càng vi phạm chính sách, shock, sex lại càng thu hút nhiều lượt xem, đăng ký”, ông Nhân nhận định.

Nội dung bẩn tràn ngập Facebook Watch

"Thói quen lướt nhanh của người dùng Facebook buộc các fanpage phải bằng mọi cách để gây ấn tượng với người xem. Trong đó, tiêu đề, ảnh bìa và những giây đầu tiên của video càng sốc càng kéo người dùng ở lại. Vì người dùng phải xem xong 1 phút chủ page mới nhận được tiền từ quảng cáo", ông Nhân cho hay.

Nhiều trang không ngại cắt ghép cảnh nóng trong phim người lớn để kéo thêm lượt xem.

Nội dung sex và sốc là hai chủ đề được các trang khai thác mạnh để thu hút người xem. "Một số page không ngần ngại cắt gọt những đoạn hở hang, khiêu dâm từ phim người lớn để câu lượt xem. Chỉ cần không lộ bộ phận sinh dục thì Facebook sẽ không xóa video", Nhật Trường, quản trị viên của nhóm cộng đồng làm video Facebook cho biết.

Đáng chú ý, những video có nội dung bẩn lại thu hút hàng triệu lượt xem. Video với tiêu đề "Thấy trai đẹp ngủ mơ lợi dụng và bị thịt" có hơn 17 triệu lượt xem. Trong khi đó, video "Troll tuột quần gái xinh" nhận được gần 7 triệu lượt xem.

Nội dung độc hại nhưng Facebook không giới hạn độ tuổi người xem. Ngoài ra, chức năng tự động phát cũng giúp lôi kéo người xem vào những video vô bổ này.

"Tiền Facebook trả quảng cáo phụ thuộc nhiều yếu tố. Tuy nhiên, theo ước tính, video 17 triệu lượt xem như trên sẽ thu về ít nhất 40 triệu đồng", Minh Quân, người làm quảng cáo Facebook tại TP.HCM cho biết.

Facebook từ lâu đã thất bại trong việc kiểm duyệt nội dung

Tháng 11/2018, tài khoản Facebook J.C. M***** đăng tải đoạn video chứa hình ảnh khêu gợi. Nhân vật chính sau đó khỏa thân một phần, góc máy quay cận vào bộ phận sinh dục để trần. Đoạn clip này vi phạm nghiêm trọng chính sách nội dung của Facebook về ảnh khỏa thân, khiêu dâm.

Tiêu đề, nội dung, ảnh bìa càng sốc, sex càng có nhiều lượt xem.

Sau 18 giờ đăng tải, video trên nhận được 18 triệu lượt xem, 130.000 lượt thích, 175.000 bình luận và 360.000 lượt chia sẻ. Đây là những số liệu cho thấy sự lan truyền chóng mặt của đoạn video khiêu dâm trên.

Thậm chí chủ tài khoản còn khoe chỉ sau 3 giờ đăng tải, đã có hơn 5.000 người theo dõi tài khoản của người này. Sau 18 giờ, tài khoản đăng tải video nhận được hơn 30.000 lượt theo dõi.

Người viết đã báo cáo (report) với Facebook về nội dung này theo cách người dùng có thể làm. Tuy nhiên, sau hơn 3 giờ, nội dung trên vẫn hiển thị và lan truyền.

Trước đó, năm 2016, Facebook Live ra mắt, kéo theo hàng loạt những video livestream cảnh tự tử, đánh đập, thậm chí hành quyết tù nhân lan truyền trên nền tảng này.

Video khiêu dâm tồn tại trên Facebook nhiều giờ với 18 triệu lượt xem.

Năm 2018, Facebook còn dính vào bê bối Cambridge Analytica lộ hơn 87 triệu thông tin tài khoản người dùng gây tác động đến kết quả bầu cử Mỹ, lan truyền nội dung kích động lại Sri Lanka.

Năm 2019, video livestream cảnh thảm sát tín đồ Hồi giáo tại New Zealand tồn tại nhiều giờ trên Facebook gây ám ảnh người xem.

Đây là những minh chứng dễ thấy nhất cho việc công cụ báo cáo và thuật toán nhận diện hình ảnh của mạng xã hội này chưa thật sự sẵn sàng để phát triển video. Hậu quả của những scandal sau này sẽ lớn đến mức nào khi Facebook thực hiện được tham vọng trở thành "kênh truyền hình toàn cầu"?

Sau tất cả, ông chủ Zuckerberg phủi bỏ trách nhiệm bằng việc cho rằng Facebook đã phát triển quá nhanh, vượt xa khả năng kiểm soát của họ.

“Tôi khởi đầu khi còn quá trẻ và thiếu kinh nghiệm”, Zuckerberg nói trong buổi phỏng vấn với CNN hồi tháng 4.

“Tôi gặp lỗi kỹ thuật và lỗi trong kinh doanh. Tôi thuê sai người. Tôi tin nhầm người. Có thể, số lượng sản phẩm thất bại của tôi nhiều hơn hầu hết mọi người trong cả cuộc đời họ”, có lẽ đây là những gì Mark Zuckerberg sẽ nói trong tương lai.

Công cụ bản quyền bị lạm dụng rộng rãi

Để giải quyết vấn đề bản quyền, Facebook cung cấp công cụ có tên Rights Manager (RM). Với công cụ này, cá nhân, tổ chức có thể báo cáo bản quyền những video vi phạm.

Tuy nhiên, công cụ trên đang bị một số cá nhân lạm dụng để "đánh chiếm" nội dung từ những người sáng tạo chân chính.

"Trong 1-2 tháng qua, hàng nghìn thành viên của một nhóm làm nội dung Facebook đã tố cáo tài khoản Do Tien Q... về việc đi nhận vơ bản quyền các video trên Facebook", ông Hữu Nhật, chủ fanpage sitcom Lala School chia sẻ.

Cụ thể, Facebook cung cấp cho người sở hữu nội dung công cụ quản lý bản quyền Right Manager (RM). Với công cụ này, cá nhân có thể đi báo cáo bản quyền những video vi phạm.

Công cụ bản quyền của Facebook bị lợi dụng để nhận vơ bản quyền.

Sau khi báo cáo, video vi phạm sẽ nhận được thông báo. Trong đó, nếu chấp thuận với báo cáo bản quyền, toàn bộ số tiền kiếm được sẽ chuyển cho người giữ RM. Nếu không đồng ý, người sở hữu buộc xóa video hoặc kháng nghị.

Tuy vậy, công cụ kháng nghị hoàn toàn không hoạt động dù nộp đầy đủ bằng chứng gồm cảnh hậu trường, ảnh chụp màn hình dựng phim, video gốc…

“Dù đầu tư tiền bạc, máy móc để quay các sitcom, tôi không thu về được đồng nào từ Facebook. Cứ tới cuối tháng, ngày Facebook trả tiền, họ vào báo bản quyền và gom hết”, ông Nhật nói thêm.

Sau phản ánh của Zing.vn, Facebook xác nhận việc nhận vơ bản quyền có xảy ra. Mạng xã hội này cho biết đã rút quyền sử dụng RM của Do Tien Q. Tuy vậy, theo cộng đồng người làm nội dung Facebook, sau Do Tien Q, nhiều RM khác mọc lên như nấm để "đánh chiếm" bản quyền. Vấn đề cốt lõi ở khâu kiểm duyệt, cấp phép RM vẫn chưa được giải quyết triệt để.

Theo Zing

" alt="'Đại dịch' video bẩn đã lây lan từ YouTube sang Facebook" width="90" height="59"/>

'Đại dịch' video bẩn đã lây lan từ YouTube sang Facebook

Apple đã 'sập bẫy' Epic Games như thế nào? 

Epic Games, công ty sản xuất game của Tim Sweeney, tố cáo Apple vì hành vi phản cạnh tranh. Hôm 14/8, Epic đã cho cả thế giới thấy hành vi đó là như thế nào. C

hỉ bằng cách vi phạm một trong các quy định của App Store, Epic đã “kích động” Apple để họ sử dụng quyền lực của mình. Có lẽ, ngay lúc này, CEO Tim Cook của Apple đang phải ôm đầu vì sập bẫy Epic Games quá dễ dàng.

Tranh chấp giữa hai công ty xoay quanh quyền kiểm soát của Apple đối với ứng dụng trên iPhone, iPad. Người dùng chỉ được tải ứng dụng từ chợ App Store. Apple được hưởng 30% đối với các ứng dụng trả tiền và hưởng 30% trên doanh số các hàng hóa điện tử khác như phim, sách, vật phẩm game… mà nhà phát triển bán qua ứng dụng.

App Store được tải sẵn trên tất cả iPhone, iPad. Nhà phát triển bán hàng trong ứng dụng (in-app) phải sử dụng cơ chế thanh toán của Apple. Họ không chỉ bị cấm dùng kênh thanh toán thay thế mà còn không được nhắc tới chúng.

Tất nhiên, không ai hài lòng song không có lựa chọn khác. Giới lập trình phàn nàn về các quy định của Apple đã nhiều năm: mức phí 30% là quá cao, trong khi đó lại không được sử dụng dịch vụ thanh toán mà họ có sẵn. Dù vậy, Apple đang có 1,5 tỷ người dùng khắp thế giới. Đây là thị trường khổng lồ mà họ không thể tiếp cận nếu từ bỏ App Store. Ngoài ra, người dùng iOScòn chi đậm hơn hẳn người dùng Android.

Ngược lại, Apple tranh luận rằng mình cấm các chợ ứng dụng và dịch vụ thanh toán khác để bảo đảm an toàn và đối xử bình đẳng với tất cả nhà phát triển. Không như các gã khổng lồ Google, Facebook, Amazon, Apple thoát được sự giám sát vì không thống trị trên thị trường chính đang hoạt động là smartphone.

Song gọng kìm của Apple đối với App Store đã bắt đầu thu hút sự chú ý. Năm 2019, Spotify đâm đơn kiện Apple lên Ủy ban Châu Âu (EC), tố cáo nhà sản xuất iPhone thực hiện hành vi phản cạnh tranh liên quan tới việc tính phí những khoản mua sắm qua App Store. Tháng trước, Tim Cook ra điều trần trước Quốc hội Mỹ về vấn đề độc quyền. Bộ Tư pháp Mỹ cùng một số thẩm phán liên bang được cho là chuẩn bị tiến hành điều tra công ty.

Epic đã chứng minh được độ nguy hiểm với Apple. Epic hùng mạnh, là một trong số ít công ty có thể sống mà không có Apple. Bằng một loạt hành động mới nhất, Epic cho thấy họ có thể mưu mô tới mức nào.

Cái bẫy mở đầu bằng việc vi phạm quy định App Store. Epic cho phép người dùng iPhone mua V-buck – tiền ảo trong gameFortnite – trực tiếp từ công ty mà không cần qua App Store. Động thái vi phạm trực tiếp quy định của Apple khi đưa ra phương thức thanh toán khác, không phải của hãng.

Chỉ vài giờ sau, Apple xóa bỏ Fortnite khỏi App Store vì vi phạm quy định, đòi đối xử đặc biệt. Tuy nhiên, quyết định này gây tổn hại cho chính Apple khi hàng triệu người chơi Fortnite không còn được tải hay cập nhật game. Họ hoàn toàn có thể quay lưng với “táo khuyết” hơn là Epic khi phát hiện lý do vì sao không được tải game nữa.

Tuy nhiên, vấn đề lớn hơn của Apple lại ở phía sau. Epic rõ ràng đoán được Apple sẽ gỡ Fortnite vì ngay sau đó, công ty tung ra cú đấm tiếp theo: một đơn kiện. Epic tố cáo Apple cản trở cạnh tranh bất hợp pháp trên thị trường phân phối ứng dụng và mua sắm trong ứng dụng trên iPhone và iPad. Họ nhắc tới phản ứng của Apple trước lựa chọn mua V-buck như luận điểm chính.

“Thay vì chấp nhận cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh dựa trên hiệu quả của các giải pháp, Apple đáp trả bằng cách loại Fortnite khỏi App Store. Việc gỡ bỏ Fortnite là một ví dụ khác cho thấy Apple đang sử dụng quyền hạn to lớn để áp đặt biện pháp hạn chế vô lý và duy trì vị thế độc quyền 100% bất hợp pháp trên thị trường xử lý thanh toán trong ứng dụng iOS”, trích đơn kiện của Fortnite.

Epic cũng tỏ ra khôn ngoan khi đoán được Apple sẽ nói họ đang muốn được biệt đãi. Dù đơn kiện nhiều lần nhắc đến việc bị thiệt hại tài chính vì quy định của Apple, Epic lại không đòi bồi thường. Thay vào đó, Epic đề nghị Tòa án Quận Bắc California tuyên bố quy định của Apple là “bất hợp pháp và không thể thi thành”, đồng thời ban lệnh cấm với quy định mà Epic cho là hành vi phản cạnh tranh.

Vụ kiện của Epic không chỉ nhằm mục đích PR. Nó đặt ra một cuộc tranh luận nghiêm túc, hợp lý về quyền lực của Apple, về khả năng thách thức sức mạnh đó của nhà phát triển hay người dùng và về tổn thất mà quy định của Apple khiến nhà phát triển hay người dùng phải chịu.

“Bằng cách áp đặt 30% thuế, Apple về cơ bản buộc nhà phát triển phải chấp nhận lợi nhuận thấp hơn, giảm số lượng hay chất lượng ứng dụng, tăng giá đối với khách hàng hoặc đôi khi là kết hợp cả 3”, Epic viết trong đơn kiện.

Epic còn vô cùng thông minh khi so sánh chi phí xử lý thanh toán qua các kênh khác với Apple. Họ còn củng cố bằng nhiều tài liệu được cơ quan chức năng công bố gần đây sau khi tiến hành điều tra Apple. Chẳng hạn, một email từ cố CEO Steve Jobs thừa nhận khoản phí 30% có thể sẽ “cấm đoán nhiều thứ”.

Lùm xùm lần này mang tới nguy cơ cao cho Apple. Phần lớn tăng trưởng trong vài năm gần đây của hãng là nhờ vào bộ phận dịch vụ mà trong đó, App Store chiếm tỉ lệ cao. Nếu việc kinh doanh App Store gặp trục trặc, Phố Wall hẳn sẽ không hài lòng. Ấy vậy mà, Apple – đúng như những gì Sweeney dự đoán – lại rơi ngay vào cái bẫy của của Epic. Ngay lúc này, họ sẽ phải tìm đường ra.

Du Lam (Theo BI)

 

" alt="Apple đã 'sập bẫy' Epic Games như thế nào?" width="90" height="59"/>

Apple đã 'sập bẫy' Epic Games như thế nào?