Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:50 Đức bóng đá chiều naybóng đá chiều nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
2025-03-30 10:24
-
Ít nhất 4 thế hệ gia đình Apu Sarker mắc căn bệnh hiếm gặp - không có dấu vân tay.
Năm 2008, khi Apu vẫn là một cậu bé, Bangladesh có đợt làm chứng minh thư cho tất cả công dân trưởng thành. Nhưng các nhân viên bối rối không biết làm thế nào để cấp thẻ cho cha của Apu - ông Amal Sarker. Cuối cùng, ông được nhận một tấm thẻ có đóng dấu “không có dấu vân tay”.
Năm 2010, dấu vân tay trở thành yêu cầu bắt buộc với hộ chiếu và bằng lái xe. Sau vài lần nỗ lực, ông Amal đã có được hộ chiếu bằng cách xuất trình giấy chứng nhận của hội đồng y tế. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ sử dụng nó vì sợ những vấn đề có thể gặp phải ở sân bay.
Việc đi xe máy rất cần thiết cho công việc đồng áng của ông, nhưng ông cũng chưa bao giờ lấy được bằng lái xe. “Tôi đã nộp phí, đã đỗ bài thi nhưng họ không cấp bằng vì tôi không thể cung cấp dấu vân tay” - ông nói.
Luôn mang theo biên lai đã đóng phí trong người nhưng không phải lúc nào nó cũng giúp ích cho ông khi bị cảnh sát dừng xe lại. Ông giải thích tình trạng của mình, giơ các đầu ngón tay lên cho cảnh sát xem nhưng cuối cùng ông vẫn bị phạt 2 lần.
Đến năm 2016, chính quyền Bangladesh yêu cầu tất cả công dân cung cấp dấu vân tay để lập cơ sở dữ liệu quốc gia. Họ cũng dựa vào đây để quản lý thẻ sim cho điện thoại di động.
“Họ tỏ ra bối rối khi tôi đi mua sim. Phần mềm của họ đóng băng khi tôi đặt ngón tay lên phần cảm biến” – Apu cười gượng khi kể lại. Không chỗ nào đồng ý bán sim điện thoại cho anh và tất cả thành viên nam trong gia đình đang sử dụng thẻ sim mua được từ tên của mẹ Apu.
Đầu ngón tay ông Amal Sarker nhẵn bóng vì không có dấu vân tay. Hiện tượng đột biến gien hiếm gặp này của gia đình Sarker được gọi là Adermatoglyphia. Lần đầu tiên nó được biết đến là vào năm 2007 khi Peter Itin, một bác sĩ da liễu người Thụy Sĩ, được một phụ nữ gần 30 tuổi liên hệ. Cô gặp rắc rối khi nhập cảnh vào Mỹ. Khuôn mặt cô khớp với ảnh trên hộ chiếu nhưng các nhân viên hải quan không thể ghi lại dấu vân tay của cô. Bởi vì cô không hề có dấu vân tay.
Sau khi kiểm tra, giáo sư Itin phát hiện ra, cô gái này và 8 thành viên khác trong gia đình cô đều có cùng một tình trạng kỳ lạ - đầu ngón tay nhẵn bóng và lượng mồ hôi ở tay của họ cũng giảm.
Giáo sư Itin chia sẻ với tờ BBC: “Những trường hợp này rất hiếm gặp, và chỉ có một vài gia đình trên thế giới được ghi nhận là gặp phải tình trạng này”.
Vào năm 2011, nhóm nghiên cứu của ông đã tìm ra gien SMARCAD1 bị đột biến trong 9 thành viên không có dấu vân tay trong gia đình cô gái. Đây được xác định là nguyên nhân của căn bệnh hiếm gặp.
Giáo sư Itin còn gọi căn bệnh này bằng một cái tên khác - căn bệnh trì hoãn nhập cư, bởi vì bệnh nhân đầu tiên của ông gặp rắc rối khi muốn nhập cư vào Mỹ do căn bệnh này.
Apu Sarker và bố. "Đây không phải là bàn tay của tôi. Đây là thứ mà tôi được thừa hưởng" - ông Amal nói. 9 điều kỳ lạ chỉ có ở đất nước Nhật Bản
Đất nước Mặt trời mọc giống như một thế giới khác đầy rẫy những hiện tượng khó tin và truyền thống kỳ lạ.
" width="175" height="115" alt="Gia đình 4 thế hệ không có dấu vân tay" />Gia đình 4 thế hệ không có dấu vân tay
2025-03-30 09:45
-
Thanh lịch với quần ống rộng
2025-03-30 09:44
-
Dùng điện thoại bạn trai để đặt đồ ăn, cô gái phát hiện chuyện đau lòng
2025-03-30 09:18


Ở phần đầu, các nghệ sĩ có phần giới thiệu bản thân và sau đó chia thành 2 nhóm hoạt động tại đơn vị đại đội 5, tiểu đoàn 2. Dù trải qua 2 lần giới thiệu bản thân, nhiều nghệ sĩ vì hồi hộp, không giữ được sự bình tĩnh nên nói vấp, không đúng chuẩn phải giới thiệu lại. Các thành viên khác khi lắng nghe cũng bật cười, không giữ được sự nghiêm túc trong môi trường quân đội nên bị nhắc nhở. Puka bị cảnh cáo rời khỏi hàng nếu không thể giới thiệu bản thân đầy đủ.
![]() |
Puka bị cảnh cáo rời khỏi hàng nếu không thể giới thiệu bản thân đầy đủ. |
Sau phần gới thiệu, các nghệ sĩ bước vào kiểm tra quân tư trang nhập ngũ và được hướng dẫn các chế độ trong ngày. Hòa Minzy cẩn thận mang theo cả mic và váy để có dịp sẽ biểu diễn tặng các chiến sĩ, ngoài ra, cô đóng gói luôn cả ca, chậu, bát, đũa được Erik và Đức Phúc chuẩn bị vào vali mà không biết đồ dùng sinh hoạt đã được trang bị đầy đủ trong quân ngũ.
Puka mang nguyên một vali rất nhiều đồ dùng và bị nhắc nhở. Cô thậm chí mang cả ổ điện để đun nước nóng. Tuy nhiên, khi được giới thiệu trong quân ngũ phải thích nghi với thời tiết, và dẫn chứng các chiến sĩ khác tập luyện dưới ao, các nghệ sĩ nữ run rẩy vì sẽ phải áp dụng chế độ tương tự. Theo nguyên tắc, bàn chải, kem đánh răng, dầu gội đầu, xà phòng được phép sử dụng, các đồ dùng khác đều không được sử dụng.
Duy Khánh gây cười khi mang theo tờ thông báo "Vui lòng không hù, Khánh bị yếu tim và bị lịu" và xin phép dán ở vị trí ngủ của mình để các chiến sĩ khác không chọc ghẹo, làm phiền. Đại đội trưởng cho biết anh không được phép dán giấy trên tường và môi trường quân đội sẽ rèn luyện bản lĩnh cho các chiến sĩ trẻ, nên không sợ việc hù dọa hay bắt nạt.
Được giao trong 10 phút chuẩn bị lại quân tư trang, Độ Mixi, Duy Khánh và Sơn Thạch tự ý ra ngoài đi vệ sinh trong lúc không có mặt đại đội trưởng. Cả 3 bị nhắc nhở không được tự tin quyết định khi chưa thông báo với chỉ huy, kể cả việc đi vệ sinh hay rời khỏi phòng.
![]() |
Duy Khánh năn nỉ xin được dùng lăn nách. |
Duy Khánh tiếp tục gây hài khi mang theo 9 cái quần lót và cả quần bơi cùng nguyên 1 túi đựng đồ mỹ phẩm. Anh bị nhắc nhở chỉ giữ lại quần lót và thuốc, không được sử dụng các vật chất khác. Duy Khánh tiếp tục năn nỉ xin được mang theo lăn nách vì sợ làm việc nhiều sẽ gây mùi ảnh hưởng đến những chiến sĩ khác khiến các thành viên khác không nhịn được cười. Anh khẳng định mình không bị hôi nách.
Đ.N

Anh Tú, Hòa Minzy bật khóc, Puka sốc nhiệt ở 'Sao nhập ngũ' 2022
Tại Sao nhập ngũ 2022, những diễn viên, ca sĩ, streamer vốn được ví như các ‘thánh hề’ cũng đã phải rơi nước mắt vì loạt thử thách khốc liệt.
" alt="Sao nhập ngũ tập 1: Hòa Minzy mang theo xô, chậu, Duy Khánh năn nỉ xin đồ lăn nách" width="90" height="59"/>Sao nhập ngũ tập 1: Hòa Minzy mang theo xô, chậu, Duy Khánh năn nỉ xin đồ lăn nách
Nhiều năm nay, ông Nguyễn Thanh Tùng (SN 1941) hậu duệ đời thứ 5 của cụ Tam Nguyên Yên Đổ kiêm luôn vai trò ‘hướng dẫn viên’, kể cho du khách tham quan những câu chuyện liên quan đến ngôi nhà.
![]() |
Ông Tùng - hậu duệ đời thứ 5 của cụ Nguyễn Khuyến. |
Vật quý vua ban trong yến tiệc
Khu nhà cụ Nguyễn Khuyến được dựng theo lối kiến trúc: Ngoài là nhà đại tế, trong là hậu cung.
Nhà đại tế gồm 7 gian, xây gạch, lợp ngói và có 4 hàng cột. Hậu cung được làm bằng gỗ, theo kiến trúc đồng bằng Bắc Bộ. Trong đó vẫn lưu giữ hòm sách và ống quyển (ống dùng để chứa giấy thi và bài thi của thí sinh xưa) từ ngày cụ Nguyễn Khuyến còn dùi mài kinh sử.
Con lạch nhỏ trước cửa nhà cụ Nguyễn Khuyến. |
Ông Tùng cho biết, cụ Nguyễn Khuyến giỏi về địa lý - phong thủy nên tính toán cho đào 1 cái ao và 1 con lạch cạnh nhau. Cụ mệnh Hỏa, trấn trạch 2 thủy 1 hỏa để cân bằng âm dương.
Quanh nhà đại tế có 3 cây nhãn cổ thụ quanh năm xanh tốt. Ba cây nhãn này được trồng hơn 100 năm, là giống nhãn tiến vua, do con trai cụ Nguyễn Khuyến tự tay trồng.
Theo câu chuyện mà ông Tùng được các cụ trong dòng họ kể lại, sinh nhật vua Tự Đức (1829 - 1883), cụ Nguyễn Khuyến vào kinh thành mừng thọ vua.
Thời điểm này, cụ Nguyễn Khuyến đã cao tuổi nên con trai là Nguyễn Hoan đi cùng chăm sóc.
Trong yến tiệc mừng thọ vua Tự Đức, cụ Nguyễn Khuyến được vua ban cho một chùm nhãn. Nhãn tiến vua nên có hương vị thơm ngon. Con trai cụ Nguyễn Khuyến xin 3 hạt về ươm trồng.
Hai cây nhãn do con trai cụ Nguyễn Khuyến trồng. |
Trải qua nhiều năm, cây nhãn trở thành cổ thụ, vẫn được con cháu cụ chăm bón cẩn thận.
Ông Tùng cho biết, việc trồng cây nhãn trước cửa khu từ đường còn có ý nghĩa sâu xa. Nhãn trong từ Bảng Nhãn - một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến.
Con trai cụ Nguyễn Khuyến trồng cây nhãn, muốn nhắn nhủ thế hệ sau tiếp bước việc học hành của dòng họ, cố gắng đỗ đạt cao.
Bên cạnh cây nhãn, nhà từ đường Nguyễn Khuyến còn có khu vườn được cụ gọi là “Vườn Bùi”. Trong vườn, ngoài cây ăn quả như: Na, vú sữa, bưởi và các loại hoa thơm, cụ Nguyễn Khuyến cho trồng cây vối, lấy lá hãm nước uống.
“Quê gốc dòng họ tôi ở Can Lộc (Hà Tĩnh), tổ tiên di cư ra Yên Đổ (nay là xã Trung Lương), đến đời cụ Nguyễn Khuyến được hơn 100 năm. Trong Hà Tĩnh gọi cây vối là cây bùi. Đây là cách để cụ dạy con cháu tưởng nhớ về quê hương, bản quán của mình”, ông Tùng phân tích.
![]() |
Một góc vườn xanh mát nhà cụ Tam Nguyên Yên Đổ. |
Cổ vật của người đàn ông sắp qua đời
Ông Tùng kể, những năm tản cư, con cháu cụ Nguyễn Khuyến đi khắp nơi. Từ đường không có ai trông coi. Đồ đạc trong nhà cũng mất mát nhiều.
Ông nhớ như in lần có người đến đưa lại đôi rồng nạm ngọc và chiếc lư hương cho dòng họ mình. Mọi người ngạc nhiên, không biết chuyện gì xảy ra. Đến khi nghe người này kể đầu đuôi sự tình, câu chuyện mới dần được hé mở.
Vào thập niên 1950 của thế kỷ trước, do hoàn cảnh thiếu thốn, lợi dụng lúc mọi người trong nhà cụ Nguyễn Khuyến đi vắng, một người đã lẻn vào, ăn trộm đôi rồng bằng đá nạm ngọc và chiếc lư hương bán đi, lấy tiền mua gạo nuôi con.
Hai cổ vật bị bán qua tay nhiều người. Đến người cuối cùng, họ tìm hiểu và được biết là vật cổ ở từ đường cụ Nguyễn Khuyến. Trước khi lâm chung, người này dặn con cháu mang về giao lại cho gia đình cụ.
![]() |
Hậu cung thờ di ảnh nhà thơ Nguyễn Khuyến cùng nhiều kỷ vật có giá trị. |
Cụ Nguyễn Khuyến cuối đời từ quan về quê dạy học. Học trò của cụ nhiều, đi khắp nơi lập nghiệp.
Một lần, có ông lão 80 tuổi cùng đoàn khách du lịch đến tham quan khu từ đường. Khi vào nhà thờ, ông lão thắp hương, kính cẩn thưa: “Con lạy thầy”.
Ông Tùng thấy lạ, vì cụ Nguyễn Khuyến đã qua đời từ lâu. Mặc dù ông lão tuổi đã cao nhưng tính tuổi tác, không thể là học trò của cụ Nguyễn Khuyến.
Khi ông Tùng hỏi chuyện, người này mới kể, dòng họ ông xưa kia có người là học trò của cụ Nguyễn Khuyến nên con cháu vẫn tôn kính gọi cụ 1 tiếng “thầy”.
"Cách giáo dục học trò của cụ vẫn còn nguyên vẹn giá trị cho đến nay. Điều đó hiện rõ ở ngay cổng vào với ba chữ Nho “Môn Tử Môn” trên phần mái cổng.
Ba dòng chữ này có nghĩa là cửa ra vào của học trò. Đây là một lời răn dạy nghiêm khắc về đạo làm trò. Trước khi vào nhà thầy cho dù là quan lớn hay thứ dân đều phải đúng lễ nghĩa, xuống ngựa, xuống xe đi bộ vào viếng thầy", ông Tùng nói.
Hơn 100 năm trôi qua, kể từ ngày cụ Nguyễn Khuyến tạ thế. Những gì cụ để lại cho hậu thế đã trở thành di sản văn hóa.
"Ngôi nhà không chỉ là nơi cụ tôi sống những năm tháng tuổi già, đó còn là tư liệu tuyệt vời cho hàng trăm tác phẩm thơ, văn bất hủ. Khu từ đường còn có ý nghĩa về văn hóa tâm linh. Mỗi mùa thi, sĩ tử tìm đến dâng hương rất đông, cầu mong cho một kỳ thi suôn sẻ", ông Tùng nói.

Cổ vật quý trong ngôi nhà gỗ của vị quan triều Nguyễn ở Hà Nam
Trong nhà cổ ở làng Vị Hạ (Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến còn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá.
" alt="Chuyện lạ trong ngôi nhà gỗ hơn 100 năm của cụ Nguyễn Khuyến" width="90" height="59"/>Chuyện lạ trong ngôi nhà gỗ hơn 100 năm của cụ Nguyễn Khuyến

- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Tìm tài năng cho mỹ thuật đương đại Việt Nam
- sư cô viết sách và mối duyên đầu từ giải thưởng học sinh giỏi văn cấp thành phố
- 5 tiêu chí ‘vàng’ khi chọn trung tâm tiệc cưới
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- 4 tác phẩm hoa đạo của Việt Nam tham dự triển lãm tại Nhật Bản
- 3 điều vợ chồng nên làm sau khi to tiếng
- Khách bức xúc trước thái độ dửng dưng của Tesla sau khi xe bốc cháy
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
