Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/33e693286.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
Nhưng những cuộc nhập cảnh chui không vì thế mà dừng lại. Bất chấp mọi cảnh báo, những chuyến vượt biên bằng cách trốn vào thùng xe container để đến đảo quốc sương mù vẫn diễn ra. Mới đây nhất, ngày 27/9, cảnh sát Pháp phát hiện và giải cứu sáu người, trong đó có bốn người Việt, trong một thùng xe container. Sự việc chỉ được phát giác khi một trong số nạn nhân phát hiện hành trình không như mong muốn là sang Anh hoặc Bắc Ireland nên đã liên lạc, báo tin với bên ngoài.
Câu hỏi đặt ra là không đi chui thì họ sẽ đi bằng cách nào? Vương quốc Anh và phần lớn các nước châu Âu hiện chưa cấp phép cho lao động phổ thông Việt Nam. Còn nếu đến Đức theo chương trình thực tập sinh thì điều kiện về ngoại ngữ, tay nghề là hết sức ngặt nghèo. Nếu tham gia vào các chương trình hợp tác lao động phổ thông thời hạn 2-3 năm với một số nước đã ký kết như Bồ Đào Nha, Cyprus, Thổ Nhĩ Kỳ... lại phải đối diện với bài toán chi phí. Số tiền mà người lao động phải trả cho các khâu trung gian thường cao hơn nhiều so với mức giá quy định.
Một người bạn của tôi, đang lao động chui tại Cộng hòa Cyprus cho biết: thời điểm đăng ký vào năm 2017, anh được thông báo là chỉ phải bỏ ra 3.000 USD, nhưng anh đã mất gần hai lần như vậy cho nhiều công đoạn. Sang Cyprus làm nông nghiệp, lương mỗi tháng 500 USD (không tính ăn ở), sau ba năm, anh dành dụm được khoảng 10.000 USD... Nếu không tiếp tục trốn ra ngoài trước khi kết thúc hợp đồng thì tính ra cũng chẳng tích lũy được bao nhiêu so với chi phí.
Con số 30.000 bảng Anh mà gia đình ông Phạm Văn Thìn tiết lộ trong vụ việc 39 thi thể phát hiện trên xe container vào năm 2019 chính là "đơn giá" chung cho một "đơn hàng" nhập cảnh vào Anh từ hơn 10 năm qua. Nếu nhập cảnh trót lọt, phần lớn sẽ được đón vào làm tại các xưởng nail và các cơ sở trồng cần sa bất hợp pháp.
Làm nail có thể kiếm tiền túc tắc nhưng trồng cần sa nếu không bị phát hiện, bỏ tù, trục xuất thì có thể kiếm được tiền. Bỏ ra một tỷ đồng, một lao động có thể gửi về gần chục tỷ đồng. Bên cạnh những hành trình thất bại hoặc phải trả giá đắt về tiền bạc, tính mạng, số người nhập cảnh trái phép trót lọt vào châu Âu nói chung và vào Anh nói riêng là không hề nhỏ.
Chính sách nhân văn dành cho người nhập cư ở Anh trước đây là một trong những lý do khiến người lao động ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, liều chết đến quốc gia này. Thủ tục tị nạn ở Anh đơn giản hơn nhiều so với các quốc gia châu Âu.
Thực tế này cộng với những cam kết chắc nịch của các băng nhóm buôn người đã thôi thúc người lao động. Chỉ trong hai năm qua, có hơn 73.000 người nhập cảnh trái phép vào Anh bằng thuyền hơi, trong đó có hơn 1.800 người Việt Nam, theo Đại sứ Anh tại Việt Nam.
Tuy nhiên, gần đây Chính phủ Anh đã ban hành đạo luật mới, được thông qua vào ngày 20/7/2023, theo đó những người nhập cảnh trái phép sẽ không có quyền ở lại Anh hợp pháp mà bị tạm giữ và chuyển đến một nước thứ ba hoặc hồi hương. Chính sách này được hy vọng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn các tuyến đường di cư bất hợp pháp, nguy hiểm vào Anh.
Trong thời gian học ở Anh, tôi đã chứng kiến những cuộc đời chôn vùi cả chục năm thanh xuân trong bốn bức tường để trồng cần sa bất hợp pháp. Tiền kiếm được, họ chỉ để gửi về gia đình, còn bản thân không có cơ hội sử dụng và cũng không biết cách sử dụng. Giá trị cuộc sống của một con người gần như bị tước mất hoàn toàn.
Áp lực mưu sinh luôn là sự biện bạch dễ được cảm thông nhưng để giải tỏa áp lực mưu sinh có lẽ cần đường đi bài bản hơn thế, một con đường được tạo lập từ kiến thức, tay nghề, ngoại ngữ... Mưu sinh bằng cách đánh cược - đặt chân lên một hành trình gần với cái chết, hoặc nếu sống sót, cũng không đúng nghĩa một cuộc đời tự do - là lựa chọn có "phí tổn" đắt hơn tiền bạc.
Không chỉ cá nhân người nhập cư trái phép chịu hậu quả, hệ lụy của tình trạng này sẽ tác động lâu dài lên cả cộng đồng, đòi hỏi những hành động hiệu quả hơn từ nhiều phía, để xã hội ngày càng ít đi những cuộc tha hương đặt cọc bằng tự do hoặc mạng sống con người.
Trần Long
">Phận người trong xe đông lạnh
Chi nhánh của tôi có 12 người nhưng tôi là người giữ nhiều vai trò quan trọng nên thường xuyên phải gặp gỡ, trao đổi với anh.
Tôi không thể ngờ rằng, những lần trò chuyện, tiếp xúc đó lại khiến cả 2 có những rung động với nhau. Tôi biết điều này là sai trái khi tôi đã có gia đình và anh cũng vậy.
Chồng tôi đi làm ăn xa. Tôi và con gái sống cùng nhau trong một căn hộ nhỏ. Cuộc hôn nhân giữa chúng tôi từ lâu đã mất đi sự nồng nhiệt, khao khát. Chúng tôi chỉ đang cố giữ cho con một mái ấm. Tôi biết, anh có người phụ nữ khác từ lâu nhưng vì “mắt không thấy tim không đau”, tôi cố lờ đi.
Chồng tôi cũng không có ý muốn ly hôn. Anh vẫn chu cấp đầy đủ cho hai mẹ con và rất yêu thương con gái.
Hoàn cảnh của anh cũng không khá gì hơn tôi. Vợ chồng anh đã cố gắng 5 năm nay nhưng họ vẫn chưa có con chung. Vợ anh là người phụ nữ suy nghĩ đơn giản, học thức và ngoại hình đều ở mức trung bình.
Anh lấy chị bởi chị chịu thương chịu khó và thật lòng yêu thương anh. Anh khẳng định, giữa họ chỉ là trách nhiệm, tình nghĩa còn tình yêu - từ lâu đã không còn xuất hiện trong mối quan hệ ấy.
Tôi gặp anh như cá gặp nước, chúng tôi như sinh ra là để dành cho nhau. Cả hai có chung nhiều sở thích, chung quan điểm sống và nhiều khát vọng. Vì hòa hợp nên công việc của chúng tôi càng suôn sẻ. Chỉ trong thời gian ngắn, chi nhánh của chúng tôi vươn lên dẫn đầu. Anh được khen thưởng, tôi cũng mừng hơn ai hết.
Điều đó khiến tình cảm của chúng tôi càng sâu đậm. Tuy nhiên trong cơn say của tình yêu, vợ anh như chiếc bóng xen giữa tình cảm của chúng tôi. Tôi nảy sinh ước muốn được sở hữu anh cho bản thân mình.
Tôi chia sẻ điều đó với anh, anh hứa sẽ có giải pháp nhưng cần tôi cho thời gian. Anh nói, vợ anh không có công ăn việc làm, không có tài sản, con cái, nếu anh bỏ chị thì anh trở thành người bất nghĩa. Anh phải sắp xếp cho chị công việc, nơi ăn chốn ở… rồi mới có thể nghĩ đến hạnh phúc riêng của mình.
Tôi đã tin và chờ đợi. Về phần tôi, từ khi anh xuất hiện, tôi có động lực để giải quyết cuộc hôn nhân vốn đã mục ruỗng từ lâu của mình.
Khi nghe vợ thông báo, chồng tôi ngỡ ngàng nhưng vì tôi kiên quyết, anh đành đồng ý. Tôi được quyền nuôi con và được chồng cũ để lại cho căn hộ chung của hai vợ chồng.
Từ ngày tự do, tôi thoải mái hơn. Tôi như sống lại tuổi thanh xuân và không còn day dứt khi hẹn hò bên anh. Tuy nhiên đáp lại sự háo hức của tôi, anh tỏ ra chần chừ, lo lắng.
Không ngờ, trong thời gian này, vợ anh báo tin có thai. Anh quay ngoắt 180 độ quay lại chăm sóc, săn đón chị. Anh bỏ rơi tôi một cách phũ phàng. Anh nói, cho anh xin lỗi vì gia đình với anh là tất cả. Đặc biệt nay anh còn chuẩn bị được làm bố.
Tôi như rơi xuống hố sâu của tuyệt vọng. Vợ anh thường xuyên chia sẻ ảnh chồng đưa đi siêu âm, mua sắm váy bầu, đồ ăn bổ dưỡng… đầy hạnh phúc, viên mãn lên Facebook. Nhiều bạn bè, họ hàng… vào bày tỏ sự ngưỡng mộ, chúc mừng và anh trả lời họ đầy hạnh phúc càng khiến tôi đau đớn.
Hàng ngày đi làm phải nhìn thấy anh khiến tim tôi như bị bóp nghẹt. Cuối cùng, không chịu được tôi đành phải viết đơn xin nghỉ việc. Chứng kiến tôi đau đớn, trách móc, anh đều im lặng và chỉ nói lời xin lỗi.
Một người bạn khuyên tôi nên tung hê mọi chuyện với công ty và vợ anh để anh bị kỷ luật, mất chức và trả giá cho sự dối trá của mình. Liệu tôi có nên làm điều đó khi trong lòng tôi chỉ còn lại nỗi đau và uất hận? Xin độc giả cho tôi lời khuyên để vượt qua thời điểm khó khăn này.
Trong lần gặp gỡ, hẹn hò mới đây, anh chia sẻ công việc làm ăn khó khăn và ngỏ ý nhờ em đầu tư một khoản tiền. Anh hứa, sẽ không để em thiệt thòi…
">Ngoại tình với sếp, tôi mất cả chì lẫn chài
Được khai trương vào năm 1725, trong suốt 295 năm qua, nhà hàng này chưa bao giờ đóng cửa, bất chấp mọi biến động và thăng trầm của lịch sử.
">Hồ nước trong suốt giữa sa mạc mỗi năm xuất hiện một lần
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Theo sử sách, năm 1819, tức năm Kỷ Mão, sau khi đã nghiên cứu kỹ lưỡng, vua Gia Long ban sắc dụ, giao quan Trấn Thủ Vĩnh Thanh là Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu) chỉ huy đào kênh Vĩnh Tế.
Sắc dụ với nội dung: "Đào con sông này công việc rất khó nhọc. Kế sách của nhà nước, mưu hoạch về biên thùy, đều quan hệ không nhỏ. Các ngươi dẫu ngày nay khó nhọc mà thực có lợi cho muôn đời".
'Đào kênh Vĩnh Tế
Xong, điều tệ nhất đã ập tới chỉ sau một đêm chúng tôi đặt chân tới Sydney là 2 bang Victoria và New South Wales (bang của 2 thành phố Melbourne và Sydney) thông báo đóng cửa do những lo ngại về số ca lây nhiễm tăng cao tại Victoria.
Đây cũng là lần đầu tiên sau 100 năm hai bang này đóng cửa biên giới, cho thấy đây là sự kiện có một không hai.
Sau khi gọi điện kiểm tra với dịch vụ cung cấp giao thông công cộng tại New South Wales và nhận được thông tin chưa có thông báo về việc dừng các chuyến tàu, chúng tôi yên tâm rằng nhiều người khác cũng có nhu cầu đi lại từ New South Wales về Victoria, và dịch vụ vẫn sẽ được tiếp tục.
Sau một buổi chiều dạo quanh Sydney, chúng tôi lại gọi điện kiểm tra tình trạng tàu thì hay tin dịch vụ sẽ được tiếp tục nhưng do đóng biên giới nên tàu sẽ chỉ dừng lại ở thành phố Albury thuộc bang New South Wales, giáp với ranh giới bang Victoria kể từ thứ Tư ngày 8/7.
Dù muốn đổi vé về sớm một ngày, nhưng tất cả vé đã được đặt cho 4 ngày liên tiếp và chỉ còn cách giữ vé hiện tại thì chúng tôi mới đi về được. Chị nhân viên trực điện thoại rất tận tình chỉ rằng dịch vụ VLine Train của bang Victoria có đường tàu từ Albury về Melbourne và giới thiệu mua vé tàu của bên này để đi tiếp từ Albury.
Tôi lập tức gọi điện cho bên đặt vé và họ xác nhận rằng dịch vụ vẫn chạy bình thường. Chắc chắn sẽ về được Melbourne, chúng tôi yên tâm đi chơi tiếp một ngày cuối tại Sydney.
Tàu Vline, dịch vụ tàu của bang Victoria. |
Khi đang đi dạo trên khu phố mua sắm George Street, một người quen gửi thông tin rằng nếu không ra khỏi bang New South Wales trong hôm đó (tức ngày 7/7) là sẽ không có cơ hội trở về Victoria trong thời gian lock down.
Cả đoàn đều rất hoang mang, lo lắng. Tất cả cùng gọi điện cho gia đình để bàn về các phương án quay lại Victoria cũng như hỏi nhiều nguồn từ những người đang sống tại Úc.
Tất cả thông tin đều khá mù mờ về chuyện có quay lại được Victoria sau ngày lock down hay không, dù các trang tin đều nói rằng chỉ chặn hướng đi từ New South Wales đến Victoria, còn chiều về thì không.
Để đảm bảo chắc chắn, tôi gọi điện kiểm tra với bên dịch vụ tàu và nhận được câu trả lời rằng họ vẫn sẽ vận hành các chuyến tàu bình thường. Thôi thì "đâm lao phải theo lao", không còn lựa chọn nào khác, chúng tôi phải chờ đến chuyến tàu đã mua vé để về nhà.
Với hành lý và vài món đồ ăn dắt bụng, vài gói mỳ tôm cho trường hợp khẩn cấp, đoàn "vượt biên" lên tàu trong trạng thái thấp thỏm vào 7h30 sáng ngày 8/7.
Tôi nghĩ, thôi thì lên được tàu là cũng chắc được 50% hành trình.
Đến tầm 3 giờ chiều, có thông báo rằng, tàu sắp dừng ở ga Albury và không đi tiếp do việc đóng cửa 2 bang.
Tôi gọi điện kiểm tra lần cuối với bên tàu VLine để chắc chắn về việc tàu có đến đón tại ga Albury. Bất ngờ, tin xấu ập đến, người trực đường dây nói rằng tàu VLine sẽ không đến Albury mà thay vào đó chỉ đi đến ga Wodonga - 1 ga trước ga Albury, thuộc thành phố Wodonga tại biên giới với bang New South Wales.
Họ cũng nói luôn rằng người đi tàu sẽ phải tự tìm đường đi từ ga Albury đến ga Wodonga nếu muốn bắt tàu, vì hiện tại không có phương tiện giao thông công cộng nào đi lại giữa hai ga này.
Trên bản đồ, hai bang cách nhau bởi một dòng sông, và nếu muốn tới ga Wodonga thì cách duy nhất là đi bộ gần 9 cây số. Chuyến tàu sẽ dừng ở Albury lúc 3h10, tàu tại Wodonga sẽ khởi hành lúc 5h30, vậy là đoàn chúng tôi có khoảng 2 tiếng để đi bộ. Đến đây, kế hoạch vẫn gọi là tạm ổn.
Cảnh sát tại Albury hỏi người đi đường về lý do đến bang New South Wales, chỉ những người có giấy thông hành mới được qua. |
Tàu cập bến tại Albury đúng giờ, điểm giao giữa hai bang cách đó khoảng 1 cây số. Với niềm tin rằng qua được biên giới hẳn sẽ có taxi hay uber để tiện đi lại, đoàn ‘vượt biên' tay xách nách mang tiến về phía trước. Đi một hồi thì chúng tôi thấy bóng các cô chú cảnh sát.
Tôi chạy lại hỏi xem có qua được không. Các bác cảnh sát rất tử tế dắt tôi qua đường, có một cô cảnh sát đến lấy thông tin (nghe chúng tôi từ Victoria qua thì cô liền lùi về sau 3 bước).
Sau khi lấy vài thông tin đơn giản và hỏi một bác cảnh sát nữa, cô nói chúng tôi có thể đi thoải mái và đưa chúng tôi về phía bên kia đường. Vậy là chúng tôi đã đi qua biên giới trót lọt.
Đến đây, chúng tôi chỉ còn một bước cuối là lên được tàu để về nhà. Nhưng để lên được tàu, chúng tôi còn quãng đường hơn 7 cây số và chỉ còn hơn 1 tiếng đồng hồ để đi.
Tưởng chừng có thể gọi được xe Uber hay taxi nhưng Wodonga như chốn đồng không mông quạnh mà xung quanh chẳng có lấy một bóng người.
Sức cả đoàn cũng đã khá kiệt do ngồi lâu trên tàu và đi bộ một quãng dài. Bỗng dưng có một chiếc xe kiểu xe du lịch 10 chỗ đi đến và trên xe có dán chữ taxi. Tôi liền chạy ra hỏi người lái xe rằng có thể chở đến ga Wodonga được không thì bác đồng ý với giá 20 đô.
Không chần chừ, chúng tôi lên xe đi một mạch 10 phút là đến nơi.
Hành trình 3 ngày thấp thỏm không biết có về nhà được hay không đã hoàn thành được 80%. Đến đây thì chúng tôi chỉ cần ngồi đợi tàu đến là về đến nhà.
Ga Wodonga về chiều. |
Hành khách đang chờ ở ga. |
Khung cảnh vắng lặng vì ít người đi tàu. |
Sau một chuyến tàu gần 6 tiếng, hành trình ‘vượt biên’ đầy thử thách của chúng tôi đã kết thúc thành công.
Dù phải chuyển xe ba lần, đi bộ thêm vài cây và kiệt sức khi về đến nhà nhưng đây là một trải nghiệm đáng nhớ, có một không hai mà ít ai có được.
Vợ chồng chị Thuý An mang theo 2 cậu con trai trong chuyến đi xuyên Việt đáng nhớ này.
">Trải nghiệm khó quên của du học sinh ở Sydney
Pogba bị cấm thi đấu bốn năm
友情链接