Nhận định, soi kèo U21 Tây Ban Nha vs U21 Bỉ, 01h00 ngày 27/3: Qủy đỏ vượt khó
ậnđịnhsoikèoUTâyBanNhavsUBỉhngàyQủyđỏvượtkhóthứ hạng của atlético madrid gặp las palmas Linh Lê - thứ hạng của atlético madrid gặp las palmasthứ hạng của atlético madrid gặp las palmas、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
2025-01-15 08:07
-
Hà Nội: 12 người tử vong liên quan sốt xuất huyết, khi nào dịch chạm đỉnh?
2025-01-15 07:40
-
Bất kỳ ứng viên nào chọn đăng nhập bằng Facebook sẽ được chuyển hướng tới một website có đuôi .cn (phần tô đậm). Ảnh: Business Insider.
Công ty xuất hiện trong đoạn URL, Kundou, do ByteDance gián tiếp quản lý, có trụ sở tại Bắc Kinh. Kundou là đơn vị cung cấp các phần mềm phụ trợ cho hoạt động tuyển dụng của ByteDance. Công ty này không có mặt trong sơ đồ tổ chức công ty của ByteDance, cũng như không bao giờ đề cập đến hoạt động tại Trung Quốc của mình.
Như vậy, không chỉ riêng các trường hợp đăng nhập qua Facebook mà toàn bộ thông tin ứng viên tìm việc sẽ được chuyển về Kundou qua các quy trình ứng tuyển trên website tuyển dụng của TikTok.
“Đó là một ví dụ điển hình cho việc chuyển tiếp dữ liệu qua một bên thứ 3 nhưng lại không rõ ràng. TikTok từng làm tốt trong việc chỉ rõ thông tin của những người dùng nước ngoài được lưu trữ tại máy chủ Singapore, nhưng có vẻ với thông tin tuyển dụng thì chưa”, Alan Woodward, Giáo sư An ninh mạng tại Đại học Surrey Trả lời Business Insider.
Đến hôm 16/12, TikTok đã âm thầm gỡ bỏ đoạn URL. Khi được phỏng vấn, công ty từ chối bình luận về vấn đề này.
TikTok không đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc
TikTok sẽ cung cấp những chính sách bảo mật khác nhau cho các ứng viên tùy vào nước sở tại của họ, nhưng không phải tất cả đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc.
Các ứng viên từ Mỹ được thông báo rằng dữ liệu cá nhân của họ sẽ chuyển về ByteDance Inc (trụ sở tại Quần đảo Cayman, Vương quốc Anh), TikTok Inc (trụ sở tại Mỹ) và một công ty thứ ba không có trong sơ đồ tổ chức của ByteDance là Funnico Inc có trụ sở tại Delaware, từng được biết đến với tên gọi Flipagram trước khi ByteDance mua lại vào năm 2016.
Trong bản chính sách bảo mật dài 5 trang cho các ứng viên đến từ Mỹ, TikTok không đề cập đến việc chia sẻ dữ liệu với Trung Quốc.
Trong chính sách bảo mật thông tin cho ứng viên Mỹ không hề đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc. Ảnh: Business Insider.
Trong văn bản tóm tắt chính sách bảo mật cho các ứng viên đến từ Anh lại có nội dung khá ẩn ý như sau: “Như bạn biết, chúng tôi là một phần của TikTok Group – và các chủ thể trong mạng lưới của TikTok sẽ tham gia vào quá trình xử lý dữ liệu”.
Còn trong bản đầy đủ (dài 6 trang), TikTok có đề cập rõ: “Trụ sở chính của TikTok Anh được đặt tại Trung Quốc và dữ liệu của bạn cũng được lưu trữ tại đây, như một phần hệ thống theo dõi ứng viên của chúng tôi”.
Tuy nhiên, việc trụ sở của TikTok Anh được đặt tại Trung Quốc hoàn toàn mâu thuẫn với thông tin đăng ký tại Companies House, Cục Quản lý Công ty của Anh và trên cả sơ đồ tổ chức của ByteDance. Kể từ khi được sáp nhập vào ngày 6/5/2016, công ty TikTok Information Technologies UK – có tên giao dịch là TikTok Anh, vẫn luôn đăng ký trụ sở tại London.
TikTok vẫn chưa thể giải thích
Trong chính sách bảo mật thông tin cho ứng viên đến từ các quốc gia như Pháp, Đức, Nhật Bản hay Singapore, đều có nhắc đến Trung Quốc. Còn Malaysia thì lại tương tự với Mỹ, các chính sách cho ứng viên nước này không hề có sự xuất hiện của Trung Quốc.
Đây cũng chính điều mà Woodward lo lắng, ông nói: “Một khi dữ liệu của bạn lưu trữ tại Trung Quốc, nó sẽ phải tuân theo luật của họ và sẽ rất khác so với luật Châu Âu. Bạn phải hiểu rằng Trung Quốc là một chế độ độc tài và các đạo luật như Intelligence Act của họ có điều khoản rất rộng. Vì vậy nếu bạn đang giao dịch với bất kỳ công ty nào bị kiểm soát từ Trung Quốc, hãy cẩn trọng với nơi dữ liệu của bạn được gửi đến”.
TikTok không phủ nhận thất bại trong việc tiết lộ sự thật rằng mình đã gửi dữ liệu cá nhân của các ứng viên đến Trung Quốc và không thể giải thích tại sao trong chính sách bảo mật với các ứng viên từ Anh lại có thông tin trụ sở chính của TikTok Anh đặt tại Trung Quốc.
TikTok thông báo việc dữ liệu có thể được lưu trữ tại Trung Quốc với các ứng viên tìm việc đến từ Anh. Ảnh: Wall Street Journal.
Người phát ngôn của TikTok cho biết: “Chúng tôi tự nhận thấy một số thông tin không chính xác và lỗi thời trong chính sách bảo mật cho quá trình tuyển dụng của mình, và chúng tôi đang cập nhật chúng.
Rõ ràng là TikTok không có trụ sở chính, cũng như chưa từng có trụ sở chính ở Trung Quốc. TikTok không hoạt động ở Trung Quốc. Tất cả dữ liệu người dùng TikTok được lưu trữ ở Mỹ và Singapore. Chúng tôi cũng đang thành lập một trung tâm dữ liệu ở Ireland vào năm 2022, nơi sẽ lưu trữ dữ liệu người dùng của Anh và châu Âu”.
Không có bằng chứng về việc TikTok gửi dữ liệu người dùng đến Trung Quốc, nhưng việc tiết lộ dữ liệu tuyển dụng khiến công ty khá bối rối vì họ đang cố thoát khỏi sự giám sát về chính trị ở Mỹ và châu Âu đối với chủ sở hữu của mình ở Trung Quốc. Hiện TikTok có khoảng 1.600 nhân viên châu Âu và 1.500 nhân viên Mỹ.
Công ty đã vào cuộc để giám sát quá trình xử lý dữ liệu người dùng của mình. Tháng 2/2019, TikTok đã nhận trừng phạt vì trước đó Musical.ly bị cáo buộc thu thập bất hợp pháp dữ liệu về trẻ em. Sau đó, họ bị buộc tội vi phạm các điều khoản của thỏa thuận trước đó và tiếp tục thu thập dữ liệu về trẻ vị thành niên.
Trong năm 2020, TikTok liên tục đấu tranh với lệnh cấm có khả năng xảy ra ở Mỹ và nhiều lần bác bỏ cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc.
TikTok đã tuyên bố trước Ủy ban Quốc hội Australia và Vương quốc Anh rằng họ không chuyển dữ liệu của người dùng phương Tây sang Trung Quốc và giới hạn quyền truy cập của nhân viên vào dữ liệu đó.
Theo Zing
Vụ TikTok khiến các công ty Trung Quốc lo sợ điều gì?
TikTok đã trở nên cực kỳ phổ biến ở Mỹ trong thời gian gần đây nhưng bị chính quyền Tổng thống Trump dán nhãn là mối đe dọa an ninh quốc gia. Điều này có thể khiến các công ty Trung Quốc chùn bước trước thị trường Mỹ.
" width="175" height="115" alt="Hành vi gây tranh cãi của TikTok" />Hành vi gây tranh cãi của TikTok
2025-01-15 07:14
-
Quảng Nam cam kết đảm bảo 10% kinh phí CNTT chi cho an toàn thông tin
2025-01-15 06:50
Ông Hoàng Tiến Đức (bìa phải) chứng kiến cơ quan công an tống đạt quyết định khởi tố các bị can trong vụ gian lận điểm thi.
Kết quả điều tra cho thấy từ ngày 29/6 đến 4/7/2018, nhóm bị can đã mở phòng lấy bài thi trắc nghiệm mang ra ngoài chỉnh sửa để nâng điểm theo nguyện vọng của 44 thí sinh. Các bị can còn mang về nhà, thậm chí có bị can mang về cơ quan Sở GD-ĐT là nơi làm việc để sửa điểm.
Đối với bài thi tư luận là môn Ngữ văn, một số bị can cấu kết lấy khóa phách rồi cung cấp cho thành viên ban thư ký và tổ chấm tự luận thực hiện việc nâng điểm.
Ngoài số này, căn cứ tài liệu thu thập được, Cơ quan An ninh điều tra đã tiến hành triệu tập, xác minh đối với 18 trường hợp là đối tượng trung gian để làm rõ động cơ, mục đích việc nhận thông tin từ người thân thí sinh, trực tiếp thí sinh hoặc thông qua đối tượng trung gian khác. Kết quả có 3 trường hợp thừa nhận chuyển thông tin cá nhân thí sinh để nhờ nâng điểm thi; có 13 trường hợp thừa nhận chuyển thông tin cá nhân thí sinh nhưng mục đích “chỉ nhờ xem điểm trước”; có 2 trường hợp không thừa nhận liên quan và không cung cấp thông tin thí sinh cho các bị can và đối tượng trung gian khác.
Riêng bị can Trần Xuân Yến, cựu Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La khai nhận đã sửa bài thi cho 13 thí sinh, trong đó có 8 trường hợp do cấp trên là ông Hoàng Tiến Đức (Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La) nhờ nâng điểm.
Để làm rõ lời khai trên, Cơ quan ANĐT đã làm việc với ông Hoàng Tiến Đức.
Ông Đức thừa nhận trước khi chấm thi, một số lãnh đạo cơ quan trên địa bàn tỉnh, cán bộ Sở GD-ĐT và người quen ngoài xã hội có con, em dự thi đã tìm gặp ông để “nhờ xem trước kết quả thi” cho các thí sinh.
Những người này đưa cho ông Đức thông tin cá nhân (họ tên, số báo danh, các môn thi xét tuyển đại học) của 8 thí sinh.
Theo ông Đức, ngày 28/6/2018, ông Đức gọi Trần Xuân Yến đến phòng làm việc và đưa cho Yến 2 tờ danh sách có nội dung thông tin cá nhân của 8 thí sinh và nhờ xem điểm trước.
Ông Đức khai chỉ nhận và chuyển thông tin cá nhân, chứ không được hưởng lợi về vật chất từ người chuyển thông tin thí sinh cũng như từ gia đình thí sinh.
Về nhận thức trách nhiệm, ông Đức thừa nhận theo quy chế thi chỉ có Bộ GD-ĐT mới có thẩm quyền công bố điểm cho các thí sinh. Do vậy, việc ông Đức cung cấp thông tin cá nhân của 8 thí sinh để nhờ xem điểm trước công bố là sai, vi phạm quy chế thi.
Tuy nhiên, đến ngày 23/1/2019, ông Đức thay đổi lời khai, phủ nhận nội dung đã khai, cho rằng không nhận thông tin thí sinh và không đưa cho Trần Xuân Yến.
Trưởng phòng cũng phủ nhận nhận tiền
Ông Nguyễn Ngọc Hà, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT Sơn La và cũng là bố của thí sinh N.Y.K thừa nhận: Trước khi chấm thi THPT quốc gia có trực tiếp chuyển danh sách, thông tin của 10 thí sinh cho một số thành viên của ban chấm thi giúp đỡ.
Trong số này, có con gái ông và một bạn học cùng lớp; một thí sinh là con của một cán bộ đang công tác tại Đảng ủy khối cơ quan TƯ mà ông Hà quen biết từ trước; một thí sinh thông qua Phó Chủ tịch UBND TP Sơn La,…
Ông Hà đã tập hợp lại và trực tiếp viết tay thông tin các thí sinh (gồm họ tên, số báo danh, môn thi, mã đề, địa điểm thi và tổng điểm) thành 4 danh sách rồi chuyển cho các bị can Trần Xuân Yến, Nguyễn Thị Hồng Nga, Lò Văn Huynh và ông Hoàng Tiến Đức nhờ giúp đỡ.
Ông Hà khai mục đích việc tiếp nhận và chuyển danh sách các thí sinh cho một số thành viên ban chấm thi là để nhờ giúp đỡ “xem điểm thi”. Lý do ông Hà đưa ra là: “Các thí sinh này, sau khi thi xong THPT quốc gia năm 2018 đã tự tính toán và dự đoán ra số điểm các môn thi xét ĐH đạt được. Sau đó gia đình các thí sinh đã trực tiếp hoặc thông qua người khác nhờ ông Hà giúp đỡ kết quả chấm thi có đạt được với điểm số dự báo hay không”.
Ông Hà cũng khai mình không nhận khoản lợi ích vật chất (tiền) nào từ gia đình các thí sinh, đồng thời cũng không chuyển khoản tiền nào cho các thành viên ban chấm thi mà mình nhờ giúp đỡ.
Giúp đỡ thí sinh "vô tình" gặp ở cổng
Căn cứ tài liệu thu thập được, Cơ quan An ninh điều tra đã tiến hành triệu tập, xác minh đối với 18 trường hợp là đối tượng trung gian để làm rõ động cơ, mục đích việc nhận thông tin từ người thân thí sinh, trực tiếp thí sinh hoặc thông qua đối tượng trung gian khác.
Kết quả có 3 trường hợp thừa nhận chuyển thông tin cá nhân thí sinh để nhờ nâng điểm thi; có 13 trường hợp thừa nhận chuyển thông tin cá nhân thí sinh nhưng mục đích “chỉ nhờ xem điểm trước”; có 2 trường hợp không thừa nhận liên quan và không cung cấp thông tin thí sinh cho các bị can và đối tượng trung gian khác.
Liên quan đến vụ việc này, ông Nguyễn Ngọc Hà, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT Sơn La và cũng là bố của thí sinh N.Y.K thừa nhận: Trước khi chấm thi THPT quốc gia có trực tiếp chuyển danh sách, thông tin của 10 thí sinh cho một số thành viên của ban chấm thi giúp đỡ “xem điểm thi”
Trong số này, có con gái ông và một bạn học cùng lớp; một thí sinh là con của một cán bộ đang công tác tại Đảng ủy khối cơ quan T.Ư mà ông Hà quen biết từ trước; một thí sinh thông qua Phó Chủ tịch UBND TP Sơn La. Có 2 thí sinh nhận thông tin cá nhân qua bà Nguyễn Thị Hương, Phó trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT Sơn La.
Cổng Sở GD-ĐT Sơn La, nơi bà Hương khai vô tình gặp thí sinh và giúp đỡ. Ảnh: Thanh Hùng |
Tuy nhiên, đáng chú ý, bà Nguyễn Thị Hương khai trước khi diễn ra việc chấm thi THPT quốc gia năm 2018, việc gặp 2 thí sinh là Ngô Đức A. (Số báo danh 14000144) và Lê Văn T. (Số báo danh 14000825) là... vô tình tại cổng Sở GD-ĐT Sơn La.
Theo bà Hương, tại đây, 2 thí sinh này đã chuyển thông tin cá nhân (gồm họ tên và số báo danh) cho bà và nhờ giúp “xem điểm thi” và được bà đồng ý.
Sau đó, bà Hương đã chuyển lại thông tin cá nhân của 2 thí sinh này cho ông Nguyễn Ngọc Hà giúp đỡ.
Bà Hương khai mục đích việc tiếp nhận và chuyển lại danh sách thông tin các thí sinh cho ông Hà là để nhờ ông Hà nói lại với thành viên ban chấm thi giúp “xem điểm thi” cho các thí sinh này.
Lý do bà Hương đưa ra cũng khá đặc biệt: “Các thí sinh này sau khi thi xong THPT quốc gia năm 2018 đã tự tính toán và dự đoán ra số điểm các môn thi xét đại học đạt được, sau đó tình cờ gặp và biết là đồng hương cùng quê Thanh Hóa nên bà Hương đã trực tiếp nhận thông tin từ 2 thí sinh này nhờ ông Hà giúp đỡ kết quả chấm thi có đạt được với điểm số dự báo hay không”.
Bà Hương cũng khai không nhận khoản lợi ích vật chất (tiền) nào từ 2 thí sinh nhận giúp đỡ, đồng thời cũng không chuyển khoản tiền nào cho ông Nguyễn Ngọc Hà cũng như thành viên nào khác trong ban chấm thi.
Lý do chỉ “nhờ xem điểm thi chứ không nhờ nâng điểm thi” cũng được nhiều đối tượng trung gian khác như bà Hương đưa ra.
8 thí sinh mà Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La từng khai được nhờ nâng điểm |
1. Thí sinh Nguyễn Đức A., số báo danh 14001279. Điểm thật: toán 4,8, lý 6, tiếng Anh 5. Điểm sau khi được nâng: toán 9,2, lý 9, ngoại ngữ 9,6. Bố thí sinh này là Cục trưởng Cục thuế tỉnh Sơn La (nhờ), mẹ làm việc tại Văn phòng Tỉnh uỷ Sơn La.
|
Thanh Hùng
Tại sao phụ huynh "mua điểm" bằng mọi giá vào trường công an, quân đội?
- Vào trường công an, quân đội, sinh viên được nuôi ăn ở, ra trường lại có việc làm ngay; không ít thí sinh và phụ huynh còn hi vọng những cơ hội thăng tiến, thu nhập khác.
" alt="Lời khai khó tin của giám đốc Sở Giáo dục vụ gian lận điểm" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- Trước khi nợ thuế 850 tỷ đồng, Thảo Cầm Viên kinh doanh ra sao?
- Tung clip sex lên mạng để trả thù?
- Đa phong cách với jumpsuit
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
- Góp cách cho thủ khoa được gọi nhập ngũ
- “Lật tẩy” sống thử hậu tốt nghiệp
- 5 người tiêu dùng Việt thì có 4 người sử dụng ví điện tử thường xuyên
- Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa