Nhận định

Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-15 08:43:51 我要评论(0)

Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g bi-abi-a、、

ậnđịnhsoikèoKeralaBlastersvsOdishahngàyĐốithủyêuthíbi-a   Hư Vân - 13/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hãy thử trả lời một câu hỏi, trước khi bạn đọc tiếp bài viết này: “Bạn có đang khát nước không?”.

Nghe có vẻ ngớ ngẩn, nhưng đa số mọi người sẽ không có câu trả lời ngay lập tức. Bởi từ trước đến nay, cơn khát là thứ luôn tự nhiên tìm đến bạn trước. Còn bạn, chẳng bao giờ bạn tự nhiên đi tìm cơn khát, để hỏi mình có nên uống nước hay không?

Thực sự thì từ trước đến nay, cơn khát vẫn là một bí ẩn của khoa học: Tại sao nó hình thành và tại sao nó biến mất?

Khi bạn nghĩ về chuyện khát nước, mọi chuyện có vẻ như đơn giản là: Đi tìm nước, uống và trở lại công việc bạn đang làm. Cơn khát giống như một đứa trẻ nũng nịu và làm phiền bạn, nhưng chỉ cần 1 cốc nước, giống như việc đặt đứa trẻ vào cũi, bạn đã có thể xua tan nó.

Nhưng trên thực tế, có một cái gì đó khá sâu sắc đang xảy ra khi bạn uống nước để thỏa mãn cơn khát. Bắt đầu từ việc cơ thể bị mất nước, máu của bạn đặc hơn và các tế bào thần kinh trong não của bạn gửi ra một tín hiệu, thả đứa trẻ ra quấy nhiễu và nói cho bạn biết bạn cần đi uống nước.

Sau đó, một khi đã uống nước, gần như ngay lập tức bạn cảm thấy đã thỏa mãn. Nó mâu thuẫn với cơ chế khởi đầu của cơn khát, bởi bạn không hề đổ nước trực tiếp vào máu mình. Sẽ mất ít nhất 10-15 phút, có thể lâu hơn nữa, để nước từ dạ dày đi vào máu. Vậy làm thế nào mà não bộ biết được bạn đã hết khát?

Tưởng chừng như một điều hiển nhiên, nhưng với một số người mắc hội chứng polysipsia, não bộ họ thực sự không biết khi nào thì hết khát. Kết quả là những người này thường uống quá nhiều nước, khiến máu bị pha loãng. Thậm chí, điều này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, khi uống nước quá nhiều làm hạ natri máu – nạn nhân tử vong được xác nhận là bị ngộ độc nước.

Khi các nhà thần kinh học tại Học viện Công nghệ California (Caltech) suy nghĩ xem: “Làm thế nào và tại sao chúng ta khát?”, họ đã làm sáng tỏ được một góc nhỏ của vấn đề. Trong quá trình tìm hiểu cách mà não bộ theo dõi và giám sát cơ thể uống nước, họ đã xác định được một tập hợp các nơ-ron thần kinh nhận tín hiệu, khi những con chuột khát được cho uống nước.

Nổi bật lên trong trung tâm vùng kiểm soát cơn khát của não bộ, những tín hiệu này có vẻ chính là thứ phải chịu trách nhiệm đằng sau cảm giác thỏa mãn nhanh chóng xuất hiện khi uống nước. Nó không chỉ truyền đạt thông tin nước đang được uống vào, mà còn đo được cả lưu lượng nước là bao nhiêu, những con chuột đang uống từng chút hay tu ừng ực từng ngụm lớn.

Nếu các mạch tín hiệu này hoạt động theo cùng một cách trên con người, nó có thể là chìa khóa để hiểu khoa học thần kinh về những gì xảy ra khi chúng ta khát.

Vệt các nơ-ron thần kinh (màu đỏ) trong não phản ứng với cơn khát

Trong vài năm gần đây, các nhà sinh vật học đã lập được bản đồ nơ-ron thần kinh, trong một khu vực trong não kiểm soát cảm giác khát, theo giáo sư Yuki Oka tại Caltech. Quan sát cho thấy các tế bào thần kinh ở khu vực này vụt tắt sau khi những con chuột thí nghiệm được cho uống nước. Nhưng lí do tại sao vẫn còn là điều bí ẩn.

Một sinh viên cao học trong phòng thí nghiệm của Tiến sĩ Oka, Vineet Augustine, đã thực hiện một loạt thí nghiệm với những con chuột biến đổi gen, để theo dõi các kết nối giữa các nơ-ron này dễ dàng hơn. Trong những thí nghiệm của Augustine, khi một nơ-ron gây ra sự vụt tắt của một nơ-ron khác, nó được gắn nhãn lại. Kết quả, là cả một vệt dài các nơ-ron thần kinh kết nối với nhau được phát hiện.

Vệt này nối dài tới khởi điểm của nó, là các nơ-ron trong một vùng được gọi là nhân tiền thị giữa (median preoptic nucleus). Hóa ra, chính những nơ-ron ở đây đã “nói” với các nơ-ron trong vùng kiểm soát cơn khát rằng nước đang được uống vào khi điều đó xảy ra.

Các thí nghiệm tiếp theo cho thấy những con chuột bị vô hiệu hóa các nơ-ron này uống nước gấp hai lần so với bình thường. Trong trường hợp ngược lại, khi tế bào được kích hoạt chủ động mà không có cơn khát, những con chuột đã không uống ngay cả khi chúng bị mất nước thực sự.

Điều thú vị nhất là những tế bào thần kinh này không phản ứng với bản thân nước, Augustine nói. Các nhà nghiên cứu phát hiện, khi cho một con chuột uống nước với thông lượng lớn, tương tự như việc bạn tu ừng ực, các nơ-ron thần kinh này sẽ hoạt động.

Nhưng khi nước được cho uống nhỏ giọt chậm rãi, mặc dù vẫn cùng một lượng nước như vậy, con chuột đã không có phản ứng thỏa mãn cơn khát. Điều tương tự xảy ra khi cho nó nhai những hạt gel chứa nước bên trong.

Ngược lại, khi những con chuột uống dầu chứ không phải nước, các nơ-ron của nó lại bị kích hoạt. "Điều đó chỉ cho chúng ta biết có thể tốc độ - tốc độ của phản ứng nuốt – mới là điều mà các nơ-ron này đang đáp ứng”, Augustine cho biết.

Rõ ràng, loạt phản ứng nuốt nhanh là một dấu hiệu tốt cho não bộ biết được một người đang uống nước. Trong điều kiện tự nhiên, nó đủ tin cậy để não bộ thỏa mãn ngay tức thì, khi nó cảm thấy bao nhiêu cú nuốt nước là đủ.

Cơ chế thỏa mãn tức thì này có một vai trò khá quan trọng. Theo tiến sĩ Oka suy đoán, tự nhiên đã dạy cho động vật uống nước trong thời gian tối thiểu. Bởi khi một con vật uống nước, nó sẽ mất tập trung và dễ bị tổn thương. Chẳng hạn một con nai dễ bị tấn công khi nó cúi xuống bờ sông uống nước, tư thế cúi xuống cũng khiến nó bị nguy hiểm.

Bởi vậy, tốt nhất là những cú nuốt nước càng nhanh càng tốt. "Nếu bạn tăng gấp đôi thời gian nuốt, nguy cơ bị ăn thịt sẽ tăng gấp đôi", tiến sĩ Oka nói.

Tư thế của việc uống nước tự nhiên không có lợi cho việc cảnh giác các mối nguy hiểm

Như vậy, câu trả lời hợp lý cho câu hỏi “Tại sao bạn có thể thỏa mãn cơn khát ngay lập tức và cách mà não bộ đo đúng được lượng nước nó cần?” là:

Phản ứng của một chuỗi nơ-ron bắt nguồn từ nhân tiền thị giữa, chúng đáp ứng với một chuỗi những cú nuốt nhanh ở miệng và cổ họng. Có thể nó xuất phát từ bản năng của động vật, phải uống nước nhanh và thỏa mãn cơn khát tức thì để cảnh giác với thế giới xung quanh, đầy rẫy những động vật săn mồi và mối nguy hại khác.

Ngoài ra, còn có điều gì tham gia vào quá trình kì lạ này nữa? Đó là điều các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục tìm hiểu. Chẳng hạn như, nhóm của Augustine đang muốn xem xét liệu trong ruột của chúng ta có một dạng “cảm biến” nào có thể đo được lượng nước và báo cho não bộ hay không.

Nghiên cứu của tiến sĩ Oka và Augustine mới được đăng trên tạp trí Nature.

Theo GenK

" alt="Giải mã bí ẩn của cơn khát: Tại sao nó hình thành và tại sao nó biến mất?" width="90" height="59"/>

Giải mã bí ẩn của cơn khát: Tại sao nó hình thành và tại sao nó biến mất?

Ngân hàng MSB và Công ty Cổ phần Five9 Việt Nam vừa công bố triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc cấp Thẻ tín dụng.

Với sự hợp tác này, lần đầu tiên tại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) và đối tác Five9 đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc tìm kiếm và đánh giá khách hàng tiềm năng cho sản phẩm thẻ tín dụng. Dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến nhất của IBM là điện toán biết nhận thức (Hệ thống trí tuệ nhân tạo có khả năng học hỏi, suy luận có chủ đích và tương tác với con người sử dụng ngôn ngữ tự nhiên) cùng với các giải pháp phân tích và xử lý dữ liệu do Five9 đầu tư phát triển, AI sẽ đánh giá năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng để giảm thiểu các thủ tục truyền thống. Do vậy, ứng dụng mang lại nhiều lợi ích đặc biệt cho khách hàng lần đầu tiên mở thẻ tín dụng ngân hàng như không cần chứng minh thu nhập mà vẫn được phê duyệt trước hạn mức của thẻ và từ lúc đăng ký tới lúc nhận thẻ chỉ trong 24h làm việc và có thể mở thẻ khi tương tác hoàn toàn online. Để mở thẻ tín dụng của MSB, giờ đây, khách hàng chỉ cần truy cập website https://thetindungsieutoc.msb.com.vn và làm theo hướng dẫn chỉ trong một vài phút.

Chia sẻ tại sự kiện, ông Huỳnh Bửu Quang, Tổng Giám đốc MSB cho biết: “Hai trụ cột trong chiến lược phát triển của MSB giai đoạn 2019-2023 là công nghệ và trải nghiệm khách hàng. Việc áp dụng trí tuệ nhân tạo vào dịch vụ phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng là một trong những chương trình kinh doanh theo chiến lược mới. Tôi tin rằng việc ứng dụng thành công kết hợp AI vào phát hành thẻ tín dụng sẽ là tiền đề cho MSB mở rộng triển khai các dịch vụ khác trên nền tảng trí tuệ nhân tạo nhằm liên tục đáp ứng tốt hơn nhu cầu và đem đến trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng”.

" alt="MSB ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động mở thẻ tín dụng" width="90" height="59"/>

MSB ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động mở thẻ tín dụng

Tao vote 'nen song hay chet' tren Instagram, nu sinh tu tu hinh anh 1
Instagram đã từng vướng phải bê bối về việc để người dùng đăng tải các bức ảnh tự gây thương tích. Ảnh: PA.

Một luật sư đề nghị rằng những người bỏ phiếu cho cô chết sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về cái chết của cô gái. Ramkarpal Singh, một luật sư và nghị sĩ ở bang Penang, đã bày tỏ sự bất bình của mình: "Nếu mọi người vote sự sống, có lẽ cô gái đã không tự sát. Thay vì những hành động vô cảm, tại sao không ai đề nghị cô tìm kiếm sự giúp đỡ từ những chuyên gia?"

Bộ trưởng thanh niên và thể thao Malaysia, Syed Saddiq Syed Abdul Rahman, cho biết thảm kịch trên đã nhấn mạnh sự cần thiết của các cuộc thảo luận cấp quốc gia về sức khỏe tâm thần ở nước này. "Tôi thực sự lo lắng về tình trạng sức khỏe tinh thần của thanh thiếu niên của quốc gia chúng tôi, đã đến lúc phải có những động thái nghiêm túc", ông nói.

Vào tháng 2, Instagram đã cho biết họ sẽ khởi chạy một bộ lọc giúp nhận diện và hạn chế sự xuất hiện của các hình ảnh tự gây thương tích hoặc bạo lực. Động thái này xuất phát từ sau cái chết của thiếu niên người Anh Molly Russell,14 tuổi, tự sát sau khi đã đăng một loạt các hình ảnh tự gây thương tích lên bản thân ở mạng xã hội này.

Ching Yee Wong, Trưởng phòng Truyền thông của Instagram, bày tỏ sự tiếc thương với gia đình của cô gái, đồng thời kêu gọi người dùng Instagram chung tay báo cáo các nội dung tiềm ẩn nguy cơ để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.


 " alt="Tạo vote 'nên sống hay chết' trên Instagram, nữ sinh tự tử" width="90" height="59"/>

Tạo vote 'nên sống hay chết' trên Instagram, nữ sinh tự tử