" />

Tham gia giải mã những câu đố khó nhằn cùng Grim Fandango

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 18:43:14 773

Lucas Arts có một quá khứ huy hoàng. Trong những ngày trước,ảimãnhữngcâuđốkhónhằncùngày âm lich hôm nay họ đã cho ra đời những trò chơi phiêu lưu nổi tiếng như, dòng game Monkey Island, Full Throttle hay Grim Fandango. Những trò chơi này được thực hiện một cách công phu, kỹ lưỡng và không kém phần dí dỏm, khiến người chơi dù ở bất kì độ tuổi nào cũng đều cảm thấy thích thú.

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/391e599544.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen

anh 1 sinh con.jpg
Ám ảnh chuyện con gái mắc bệnh hen suyễn, vợ chồng tôi không muốn sinh thêm. Ảnh minh họa: Pixabay

Thứ Bảy vừa rồi, mẹ chồng khăn gói vào TP.HCM ở chơi với gia đình tôi như mọi năm. Lần này, bà mang chuyện con bác cả vừa sinh thêm con trai để nhắc vợ chồng tôi đẻ thêm.

Chiều hôm đó, khi tôi nấu cơm trong bếp, mẹ chồng tiếp tục tỉ tê chuyện sinh thêm con. Thế nên, vợ chồng tôi quyết định nói rõ quan điểm, mong mẹ hiểu cho.

“Chuyện mang thai, sinh con với người khác có thể thuận lợi, nhưng với con thì đó là thử thách cam go.

Sức khỏe sinh sản của con không tốt. Nếu mang thai, con nhất định phải nghỉ làm, dành toàn thời gian dưỡng thai. 

Lần sinh đầu, con đã bị dọa sảy và sinh non. Vợ chồng con lao đao trong suốt thời gian đó, chắc mẹ vẫn nhớ.

Sau sinh, con phải nghỉ việc tầm 3 năm để chăm bé. Bởi, nội ngoại đều ở xa, không có ai hỗ trợ.

Việc con nghỉ làm khiến tài chính gia đình bấp bênh, một mình chồng con không thể gánh vác nổi. Chưa kể, khi đi làm trở lại, con phải tìm việc mới, bắt đầu từ con số 0, mức lương thấp…

Những khó khăn về kinh tế và sức khỏe khiến con dễ mắc trầm cảm sau sinh. Đó là mối lo ngại lớn nhất mà con phải cân nhắc khi muốn sinh thêm”, tôi nói mà nước mắt ứa ra.

Dù đó là những lời từ tận đáy lòng nhưng mẹ chồng lại ném về tôi ánh mắt hoài nghi. Bà giận dỗi: “Nuôi có một đứa con mà than lắm thế, toàn lý do ngại khó ngại khổ. Ngày trước, tôi nuôi tận 5 đứa, cho ăn học đàng hoàng, chẳng thấy khổ gì cả”.

Đến lúc này, tôi thấy cần phải đưa cho mẹ chồng xem sổ khám bệnh của con gái tôi.

Con tôi mắc bệnh hen suyễn từ năm 2 tuổi. Hầu như tháng nào, bé cũng phải vào bệnh viện thăm khám chục lần. Đặc biệt là mùa lạnh, con tôi vào bệnh viện thăm khám thường xuyên.

Việc con cái bị bệnh, tốn kém tiền bạc, vợ chồng tôi không nói cho bố mẹ hai bên biết. Thế nên, ai cũng nghĩ với mức lương của chúng tôi thì nuôi thêm 1, 2 đứa con vẫn ổn.

Chưa kể, vợ chồng tôi đều có bệnh nền, hàng tháng phải tốn không dưới 5 triệu đồng tiền thuốc. 

Xem sổ khám bệnh của cháu nội và đơn thuốc của vợ chồng tôi, mẹ chồng rưng rưng nước mắt hối hận. Bà xin lỗi khi không hỏi rõ hoàn cảnh của con cái, chỉ biết hối thúc để có cháu trai.

Bà không nghĩ hiện nay, trẻ em và người lớn đều mắc nhiều chứng bệnh khó chữa, mãn tính... đến như vậy. Ngày trước, bà nuôi con dễ như câu "trời sinh voi sinh cỏ", đứa lớn chăm đứa bé, lăn lóc mưa nắng nhưng chẳng bao giờ bệnh vặt.

Sau khi hiểu rõ, mẹ chồng hứa không bao giờ xen vào chuyện gia đình của chúng tôi, nhất là về con cái. Nếu vợ chồng tôi sinh thêm con thì nhà nội nhất định hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần.

Vợ chồng tôi nhìn nhau mà thở phào nhẹ nhõm, xem như Tết này bớt một nỗi lo.

Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết theo số liệu ước tính, tổng tỷ suất sinh năm nay của Việt Nam là 1,95 con/phụ nữ, tiếp tục giảm so với năm 2022 (2,01 con/phụ nữ) và ở dưới mức sinh thay thế. Nếu mức sinh tiếp tục giảm, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người.

Tuy nhiên, áp lực chi tiêu, đặc biệt ở các thành phố, khiến nhiều gia đình "nhụt chí" sinh thêm con thứ hai. Đã qua rồi cái thời "trời sinh voi, trời sinh cỏ". Nuôi con càng ngày càng trở nên vất vả hơn vì có rất nhiều khoản phải chi tiêu. Mời bạn đọc cùng chia sẻ quan điểm về vấn đề này với chúng tôi. 
Bài viết xin vui lòng gửi về hòm thư: bandoisong@vietnamnet.vn.

Độc giả Kiều Tâm

Mẹ thu nhập 40 triệu: Thà nuôi 1 con cho tốt, còn hơn 2-3 đứa làng nhàng

Mẹ thu nhập 40 triệu: Thà nuôi 1 con cho tốt, còn hơn 2-3 đứa làng nhàng

Đến giờ, tôi thu nhập 40 triệu/tháng, chồng làm nhân viên văn phòng nhưng tôi chưa từng có ý định đẻ đứa thứ hai vì sợ không có tiền nuôi con.">

Mẹ chồng mắng ‘nuôi 1 đứa con mà than’, vài phút sau phải hối hận

ramat sohu.jpg
Tôi không biết mình có nên tiếp tục mối quan hệ yêu đương với anh. Ảnh minh họa: Sohu

Mọi người nói tôi dại khi lao vào yêu người đàn ông từng có vợ, vì trong mắt bạn bè, tôi là một cô gái cá tính, xinh đẹp và có nhiều người theo đuổi. Ai cũng kì vọng tôi lấy đại gia và ít nhất cũng phải là trai tân. Tôi cũng chỉ biết cười bởi sau vài tháng quen anh, tôi hiểu mình đã phải lòng và yêu anh rất nhiều. 

Yêu nhau hơn 1 năm, tôi được gặp bố mẹ anh vài lần khi hai bác lên thành phố thăm con. Bố mẹ anh nhìn rất sang chảnh. Vì là dân làm ăn buôn bán nên mẹ anh khá sắc sảo, bố trông cũng không phải người hiền lành. Qua cách nói chuyện, tôi biết anh rất sợ bố. Mọi việc trong nhà có vẻ anh đều phải được sự đồng ý của bố mẹ mới dám làm. Gia đình anh thuộc hàng giàu có, được nhiều người biết đến. 

Lần đầu gặp tôi, bố mẹ anh đã hỏi mọi chuyện về gia đình, công việc của bố mẹ, anh chị em trong nhà khiến tôi hơi rén. Nhưng tôi cũng cố gắng nói chuyện cởi mở, vui vẻ. Trong câu chuyện, bố anh ít nhiều nhắc đến chuyện cũ của anh, trong đó có vài lời ca ngợi con dâu cũ. So với gia đình vợ cũ của anh, có vẻ tôi thua xa. Cô vợ cũ ấy có mác học bên nước ngoài, con tiểu thư nhà giàu trong khi tôi chỉ là một cô gái xuất thân nông thôn, bố mẹ làm nông. 

Đối với bố mẹ anh, ngoài ngoại hình, tôi chẳng có gì hết. Và họ cho rằng, tôi bám vào một người đàn ông từng ly hôn là vì tiền bạc của gia đình anh. Dù chạnh lòng nhưng tôi vẫn cố gắng bỏ qua mọi chuyện, tin rằng anh sẽ mang lại hạnh phúc cho mình. 

Lần đó, nhân gia đình có việc, anh đưa tôi về ra mắt tiện gặp họ hàng trong nhà. Tôi hơi hồi hộp nhưng cho rằng, việc gì đến rồi sẽ đến nên quyết định lấy hết can đảm về nhà anh một chuyến.

Trước đó một tuần, tôi đã chuẩn bị quà cáp cho gia đình người yêu. Những món đồ tôi mua phải chọn lựa và nhờ bạn bè tư vấn kĩ càng.

Hôm đó, mọi người trong nhà nói chuyện vui vẻ. Nhưng một việc khiến tôi thực sự không thể hài lòng đó là, trong nhà anh vẫn còn treo bức ảnh cưới của anh và vợ cũ. Theo anh nói thì họ đã ly hôn 5 năm, vậy tại sao ảnh cưới vẫn treo? Lúc lên phòng anh nghỉ ngơi, tôi cũng thấy một bức ảnh chụp chung của anh và người cũ. Tự nhiên mặt tôi nóng bừng.

Trong bữa cơm, bố anh còn liên tục nhắc về con dâu cũ, với hàm ý “dù chúng nó không còn là vợ chồng nhưng cháu nội vẫn là cháu đích tôn trong nhà này”. Và việc vợ cũ thường xuyên đưa cháu sang thăm ông bà nội, qua lại gia đình anh cũng là chuyện đương nhiên. 

Tôi thực sự không hiểu dụng ý của gia đình anh là gì? Phải chăng họ không muốn tôi làm dâu hay họ muốn dằn mặt tôi, để tôi biết mình chỉ là người đến sau?

Trong lòng không vui nên tôi không muốn ngồi thêm một chút nào nữa. Sau bữa cơm, nghỉ ngơi 15 phút, tôi kiếm lý do bận rồi xin phép ra về. Bạn trai cũng khá bất ngờ vì thái độ của tôi. Nhưng dù anh có ngăn cản thế nào tôi cũng kiên quyết không ở lại. Tôi bắt xe về thành phố, lòng bồn chồn nghĩ về những chuyện đã xảy ra. Anh là người nghe bố mẹ, liệu gả vào gia đình anh, tôi có được sống hạnh phúc?

Bỗng tôi nhớ tới lời của bạn bè nói với mình khi quyết định yêu anh. Liệu tôi có nên suy nghĩ kĩ lại trước khi tiến tới hôn nhân? Tôi đâu phải người kém cỏi, sao phải chịu sự sỉ nhục này? 

Độc giả Tú Vy

Ra mắt nhà chồng sắp cưới, tôi hoảng loạn khi nhận ra chú anh là ai

Ra mắt nhà chồng sắp cưới, tôi hoảng loạn khi nhận ra chú anh là ai

Vừa thấy chú của chồng sắp cưới bước vào nhà, nụ cười của tôi chợt tắt. Gương mặt đó, sự tủi hổ đó làm sao tôi quên được...">

Về ra mắt nhà bạn trai, thấy bức ảnh trên tường, cô gái lập tức bỏ đi

Ông Chính Trung – nghệ nhân thư pháp nổi tiếng TP HCM kể lại với PV: “Lần đầu tiên gặp Chủ tịch HĐND TP HCM, tôi ấn tượng về sự thân thiện của bà. Tôi tặng chữ 'Tâm' cho bà Tâm với mong muốn bà sẽ luôn giữ được tâm bình yên và dồn mọi tâm huyết, cống hiến cho sự phát triển của thành phố. Tôi vô cùng bất ngờ khi bà xếp hàng cùng mọi người. Đây là hành động đẹp, đáng để mọi người học tập”.

{keywords}

Bà Nguyễn Thị Quyết Tâm không ngại đứng xếp hàng cùng các bạn trẻ.

Bạn Phát Lê (quận 11) - người đứng xếp hàng chung, chờ xin chữ với bà Nguyễn Thị Quyết Tâm cho biết: "Chủ tịch HĐND TP HCM rất giản dị, không chứng tỏ quyền lực bằng cách nhận sự ưu tiên. Bà khiến những người trẻ như tôi phải nhìn lại mình. Tôi nghĩ, để xã hội văn minh thì mỗi người phải cư xử văn minh trước".

Câu chuyện về văn hóa xếp hàng đã trở thành đề tài được dư luận quan tâm nhiều năm nay ở Việt Nam. Trong mắt người nước ngoài, người Việt hầu như không có văn hóa xếp hàng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ về hình ảnh đất nước với bạn bè quốc tế. Hành động xếp hàng không lớn nhưng thể hiện ý thức, văn hóa của cá nhân và rộng hơn là thể hiện văn hóa, văn minh của đất nước.

Là thành phố đi đầu cả nước về ứng xử văn minh đô thị, những năm gần đây, vấn đề về văn hóa xếp hàng dần được cải thiện ở TP HCM.

{keywords}

Dù thời gian chờ khá lâu nhưng bà Tâm vẫn nhẫn nại xếp hàng chờ.

Điều này thể hiện trước tiên ở thái độ của lãnh đạo thành phố. Bà Phạm Phương Thảo, nguyên Chủ tịch HĐND TPHCM từng nghiêm khắc cho rằng: “Thói quen không xếp hàng thể hiện sự ích kỷ của con người, thiếu tôn trọng người khác lại vừa không tự trọng. Sâu xa hơn là khiếm khuyết trong giáo dục, ý thức biết nhường nhịn và tôn trọng người xung quanh”.

Còn nguyên Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thị Thu Hà thì chia sẻ, để cải thiện văn hóa xếp hàng thì mỗi cán bộ, công chức… cần gương mẫu trong chuyện xếp hàng. Mỗi tấm gương như vậy là bài học thiết thực cho những người xung quanh, các em nhỏ.

Giáo sư Mỹ bàn chuyện thói quen xếp hàng của người Việt">

Chủ tịch HĐND TP HCM xếp hàng xin chữ ở đường sách

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

{keywords}{keywords}

Vợ chồng ca sĩ Đăng Khôi sở hữu căn biệt thự 2 mặt tiền trị giá 2 triệu đô tại quận 7, TP HCM. Ngôi biệt thự có không gian rộng rãi, thoáng mát và được trang hoàng không khác gì khách sạn với 4 tầng lầu, nhiều ban công cửa sổ và 2 cửa ra vào.

Vợ chồng Đăng Khôi - Thủy Anh đã rất vất vả để có thể đạt được mục tiêu sở hữu căn biệt thự tiền tỷ này. Mặc dù căn nhà cũ đang ở cũng rất đẹp, nhưng vợ chồng Thủy Anh muốn có nơi ở mới rộng hơn cho 2 con trai có thêm không gian riêng, vì thế cô đã cố gắng cùng chồng làm việc suốt bao năm qua để tích góp một khoản khá lớn.

{keywords}
Phòng khách được thiết kệ rộng thoáng, hiện đại.
{keywords}
Cuối năm 2019, vợ chồng ca sĩ Lê Hiếu cũng dọn về tổ ấm mới có "view triệu đô" tại TP HCM. Ngôi nhà mới của ca sĩ Lê Hiếu có hai mặt hướng ra sông. Đây là nơi vô cùng thích hợp để tìm cảm hứng về âm nhạc của nam ca sĩ.

Căn hộ được trang trí chủ đạo là màu trắng, có thiết kế mở các phòng thông với nhau. Bộ sofa da màu vàng da bò là điểm nhấn của phòng khách.

{keywords}
Mới đây, ca sĩ Thu Minh cũng gây bất ngờ khi sở hữu một căn biệt thự triệu đô tại Nha Trang. Biệt thự bao gồm 5 phòng, trong đó có một phòng ngủ gần với sân vườn và dễ dàng di chuyển ra biển. Ngoài ra, phòng vệ sinh của căn biệt thự cũng khiến cho mọi người ngưỡng mộ bởi không gian khá rộng với những vật dụng trang trí đắt đỏ.
{keywords}
Căn biệt thự sử dụng hoàn toàn bằng kính để đón ánh nắng tự nhiên và có hướng nhìn ra ngoài biển thoáng đãng. Theo chia sẻ của Thu Minh, sân vườn và bãi biển phía trước cũng đều thuộc quyền sở hữu của cô.
{keywords}
Mới đây, vợ ca sĩ Tuấn Hưng lần đầu khoe cận cảnh phòng ngủ trong biệt thự tiền tỷ mặc dù đã chuyển về khu biệt thự cao cấp đắt đỏ này sống được hơn nửa năm. Không gian sống của họ là một trong những khu đô thị đầu tiên tại Việt Nam sở hữu khu biệt thự bên sông sang trọng, đẳng cấp, được thiết kế và xây dựng theo mô hình của thành phố Venice (Italy). Phòng khách rộng rãi, sang trọng với nhiều tiện ích hiện đại.
{keywords}
Phòng ăn được bố trí sang trọng và đẳng cấp.
{keywords}
 Phía trước ngôi nhà cũng được vợ chồng nam ca sĩ cải tạo để nuôi cá.

 

{keywords}
Cách đây không lâu, Nathan Lee cũng hé lộ cơ ngơi khủng tại Vũng Tàu. Căn biệt thự trị giá 600 tỷ màu trắng của nam ca sĩ được xây dựng trên núi, hướng ra biển.
{keywords}
Biệt thự rộng hơn 6.000 m2, với 2 toà nhà lớn, một hồ bơi.

Cận cảnh biệt thự triệu đô tại Nha Trang của Thu Minh:

Hà Lan

Lóa mắt trước biệt thự 600 tỷ trên núi ở Vũng Tàu của ca sĩ 'dùng rượu rửa chân'

Lóa mắt trước biệt thự 600 tỷ trên núi ở Vũng Tàu của ca sĩ 'dùng rượu rửa chân'

Sau căn hộ 600 tỷ ở Mỹ, Nathan Lee tiếp tục hé lộ cơ ngơi khủng ở Vũng Tàu.

">

Những biệt thự mới sắm trị giá tiền tỷ nhà sao Việt

img 3192.jpg
Ảnh minh họa: PX

Sau nhiều lần tiếp xúc, tôi đã yêu si mê cô gái dịu dàng, hiền lành, ăn nói chất phác. Tôi tin đó là định mệnh của đời mình nên đã nghĩ đến chuyện làm đám cưới. Có lẽ đó là mối tình mà tôi cảm thấy mình nên nghiêm túc nhất. Tôi liên tục thúc giục bạn gái về ra mắt hai bên gia đình để tính chuyện cưới xin nhưng cô ấy cứ chần chừ mãi. Lúc này tôi lại cảm thấy lo bạn gái không thực sự yêu mình hoặc có người đàn ông khác. Chính tôi là người sợ mất cô ấy…

Sau hơn 1 năm yêu đương, cuối cùng, bạn gái cũng đồng ý đưa tôi về nhà. Tôi đã hiểu vì sao cô ấy trì hoãn mãi việc này bởi gia đình cô ấy rất nghèo. Căn nhà cấp 4 đơn sơ, tường vôi đã vỡ, mọi thứ đều cũ kĩ. Cô ấy nói với tôi rằng bố mẹ làm nông, không có tiền, cô ấy phải gồng gánh giúp sức cho bố mẹ. Đó là lý do cô ấy chưa sẵn sàng chuyện cưới xin.

Nhìn hoàn cảnh của gia đình bạn gái, tôi có chút ái ngại. Tôi bắt đầu nghĩ đến bố mẹ mình. Gia đình tôi làm ăn buôn bán, bố mẹ khá giả, điều kiện chắc chắn hơn nhà cô ấy rất nhiều. Nếu bố mẹ tôi thấy cảnh tượng này, liệu họ có đồng ý?

Tối hôm đó, tôi ngủ lại nhà bạn gái. Vì ở quê gió hun hút, không quen nhà nên tôi có cảm giác sợ, khó ngủ. Hai đứa nằm ở buồng trong, kê hai giường, mỗi người một giường. Bố mẹ bạn gái nằm ở giường ngoài, gian to nhất trong nhà.

Đêm đó, tôi tỉnh giấc, nghe được cuộc nói chuyện của bố mẹ bạn gái mà nước mắt cứ thế trào ra: “Tôi lo quá ông ạ. Nhà mình nghèo, cái Trang nó đưa bạn trai về rồi nhỡ vì thấy cảnh này mà cậu ấy bỏ con bé thì sao? Bao năm nay tôi biết nó chẳng dám đưa ai về vì sợ người ta chê nhà mình nghèo, tội con bé. Tôi trách mình không có tiền để xây cái nhà đàng hoàng, còn phải để con bé lo thuốc thang hàng tháng. Giá như giàu hơn thì có phải nó cũng đỡ vất vả không. Tôi chỉ mong nó kiếm được tấm chồng tử tế rồi mình có thế nào cũng chẳng phải lo nghĩ nữa”. 

Tự nhiên trong lòng tôi nổi sóng khi nghe được lời tâm sự đó. Suốt đêm tôi thức, không sao ngủ lại được. Tôi thấy thương bạn gái, thương bố mẹ cô ấy và cảm thấy mình quá may mắn khi được sinh ra trong gia đình có điều kiện hơn.

Sáng hôm sau, mẹ bạn gái bê một mâm thức ăn, cơm, bún ra rồi gọi cả nhà quây quần ăn sáng, cảm giác ấm cúng lạ thường. Tôi nghĩ đến ngày bé mình ở quê, hay được ông bà chăm sóc như vậy. Đúng là không ai thương con bằng cha, bằng mẹ. 

Trong lòng tôi nổi quyết tâm sẽ phải cưới bằng được người con gái này và hứa sẽ che chở, yêu thương, bao bọc em cả đời. 

Độc giả giấu tên

Đi 2 tiếng gặp bạn gái quen qua mạng, chàng trai vội trốn khi thấy dung nhan

Đi 2 tiếng gặp bạn gái quen qua mạng, chàng trai vội trốn khi thấy dung nhan

TRUNG QUỐC - Nhận lời gặp cô bạn gái 18 tuổi quen qua mạng, chàng trai hào hứng lái xe đến địa điểm đã hẹn. Vừa thấy dung nhan, anh vội trốn không dám ra.">

Ở một đêm nhà bạn gái, nghe được câu chuyện, tôi tự nhủ phải cưới bằng được em

{keywords}

Đọc sách kích thích vùng não có liên quan đến việc xử lý hình ảnh

Một nghiên cứu hồi tháng 8/2015 cho thấy đọc sách giúp làm tăng hoạt động ở những khu vực não liên quan tới xử lý hình ảnh. Điều này cũng gợi ý cho các nhà nghiên cứu rằng khi trẻ không phải là người đọc, chúng cũng vẫn hình dung ra những địa điểm mà mình đã nghe thấy.

“Khi trẻ nghe câu chuyện, chúng đang tưởng tượng trong tâm trí mình” – John S. Hutton, nhà nghiên cứu lâm sàng tại Trung tâm Y tế Bệnh viện Nhi Cincinnati, cũng là tác giả chính của nghiên cứu này chia sẻ với tờ The Times.

Đọc sách khác với nói chuyện

Một nghiên cứu khác gần đây quan sát thấy rằng đọc sách to thành tiếng cho trẻ nghe từ giai đoạn thai nhi giúp trẻ tiếp xúc với vốn từ nhiều hơn là chúng nghe được trong các cuộc trò chuyện hằng ngày.

Đồng thời, trẻ cũng được tiếp xúc với những cấu trúc câu mà chúng không được nghe thấy trong những cuộc trò chuyện hằng ngày.

Đọc sách cải thiện khả năng xử lý thông tin

{keywords}

Một nghiên cứu năm 2014 dựa trên dữ liệu từ trẻ em Australia từ 4-5 tuổi phát hiện ra rằng, những đứa trẻ có bố mẹ đọc sách cho con nghe ít nhất 6 ngày/ tuần đạt điểm cao hơn trong các bài kiểm tra quốc gia được thiết kế để đo lường khả năng đọc hiểu so với những đứa trẻ có bố mẹ chỉ đọc sách cho con 1-2 lần/ tuần, bất chấp những yếu tố khác như thu nhập hay trình độ học vấn của bố mẹ.

Đọc sách giúp trẻ tăng khả năng giải quyết vấn đề

Trong một cuộc khảo sát với trẻ 9 tháng tuổi ở Ireland, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những trẻ có mẹ đọc sách và nói chuyện “thường xuyên” thể hiện tốt hơn trong các câu hỏi riêng tư được đưa ra bởi ĐH California, San Francisco và ĐH Oregon so với những trẻ có mẹ “hiếm khi” hay “không bao giờ” đọc sách, nói chuyện với trẻ.

  • Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)

Xem thêm:

Người thành công làm gì vào tối Chủ nhật?">

Một thói quen của cha mẹ tác động lớn tới thành công của con

友情链接