du an treo.jpg
Dự án căn hộ cao cấp Da Nang Center của Công ty CP Địa ốc Vũ Châu Long treo hơn 15 năm giữa trung tâm Đà Nẵng. Ảnh: Hồ Giáp

Theo Sở KH-ĐT, nguyên nhân dự án chưa triển khai, chậm triển khai là do năng lực tài chính của một số chủ đầu tư còn hạn chế; tình hình dịch bệnh Covid-19; một số dự án trong quá trình lập thủ tục về quy hoạch, xây dựng bị vướng mắc do không phù hợp với quy hoạch phân khu năm 2017 hoặc quy hoạch chung;

Một số dự án vướng mắc về thủ tục đất đai đang chờ tháo gỡ; một vài dự án tiến độ giải phóng mặt bằng chậm dẫn đến chậm giao đất thực tế cho nhà đầu tư...

Sở KH-ĐT Đà Nẵng cho hay, để khắc phục tình trạng trên, thành phố đã tập trung hoàn thiện thể chế chính sách, quy trình, thủ tục; đẩy nhanh sớm hoàn thành các đồ án quy hoạch phân khu và các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật để làm cơ sở giải quyết các hồ sơ liên quan đến dự án...

Đối với dự án chậm tiến độ do vướng mắc liên quan đến điều chỉnh quy hoạch phân khu, UBND TP đang tập trung đẩy nhanh tiến độ lập, điều chỉnh các quy hoạch phân khu. Đến nay, Đà Nẵng đã phê duyệt được phân khu ven sông Hàn và bờ Đông, phê duyệt phân khu ven vịnh Đà Nẵng, phân khu đô thị Sườn Đồi, phân khu Cảng Liên Chiểu, phân khu Công nghệ cao...

Đồng thời, TP đã chỉ đạo Sở Xây dựng, UBND các quận, huyện tích cực hỗ trợ nhà đầu tư thực hiện các thủ tục về quy hoạch, xây dựng để nhà đầu tư sớm triển khai dự án.

du an treo1.jpg
Dự án trung tâm thương mại, văn phòng, khách sạn, căn hộ cao cấp Viễn Đông Meridian Tower nằm ở số 84 đường Hùng Vương bỏ hoang nhiều năm qua. Ảnh: Hồ Giáp

Đối với các dự án chậm tiến độ, chưa triển khai thực hiện do vướng mắc về đất đai, UBND TP đã chỉ đạo Sở TN&MT nghiên cứu, tham mưu UBND TP tháo gỡ khó khăn, sớm xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó, Đà Nẵng tiếp tục làm việc với các bộ, ngành Trung ương để có hướng tháo gỡ các dự án đang vướng mắc.

Đối với các dự án vướng mắc thủ tục giải phóng mặt bằng, UBND các quận huyện được giao khẩn trương giải tỏa đền bù, bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư.

"Riêng đối với dự án đang triển khai chậm tiến độ hoặc chưa triển khai xây dựng do nguyên nhân từ chủ đầu tư, UBND TP đã giao Sở TN&MT thực hiện kiểm tra tiến độ sử dụng đất, Sở KH-ĐT kiểm tra việc chậm tiến độ dự án, qua đó nắm bắt các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để báo cáo UBND TP các giải pháp tháo gỡ. Xử lý nghiêm các trường hợp chủ đầu tư không triển khai dự án theo quy định”, Sở KH-ĐT thông tin.

" />

Đà Nẵng điểm danh loạt dự án ôm 'đất vàng' rồi bỏ hoang cả chục năm

Thời sự 2025-01-18 20:08:52 65129

Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) TP Đà Nẵng vừa thông tin về đến các dự án treo trên địa bàn,ĐàNẵngđiểmdanhloạtdựánômđấtvàngrồibỏhoangcảchụcnăman city đấu với man utd đồng thời đưa ra các giải pháp xử lý đối với các trường hợp chậm triển khai.

Theo đó, giai đoạn 2016-2022, Đà Nẵng có 73 dự án được UBND TP và Sở KH-ĐT cấp quyết định chủ trương đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư và giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, thuộc các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nhà ở, đô thị; du lịch, thương mại dịch vụ và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.

Bên cạnh đó, giai đoạn trước năm 2016, UBND TP Đà Nẵng đã cấp giấy chứng nhận đầu tư và quyết định chủ trương đầu tư cho 9 dự án, nhưng đều chậm triển khai.

Cụ thể là Dự án DAP Việt Nam của Công ty TNHH DAP; Dự án DAP 1 Việt Nam của Công ty TNHH DAP 1; Dự án DAP 2 Việt Nam của Công ty TNHH DAP 2; Dự án Khu du lịch ven biển Hòn Ngọc Á Châu của Công ty CP Hòn Ngọc Á Châu; Dự án Khu phức hợp Trung tâm thương mại Khách sạn 5 sao; Dự án căn hộ cao cấp Da Nang Center của Công ty CP Địa ốc Vũ Châu Long; Dự án Khu phức hợp cao cấp thương mại, văn phòng, khách sạn và chung cư cao cấp Golden Square của Công ty CP Địa ốc Đông Á (đã chấm dứt hoạt động); Dự án Trung tâm thương mại, văn phòng, khách sạn, căn hộ cao cấp Viễn Đông Meridian của Công ty CP Địa ốc Viễn Đông (đã chấm dứt hoạt động), Dự án Khu du lịch biển I.V.C của Công ty TNHH I.V.C...

du an treo.jpg
Dự án căn hộ cao cấp Da Nang Center của Công ty CP Địa ốc Vũ Châu Long treo hơn 15 năm giữa trung tâm Đà Nẵng. Ảnh: Hồ Giáp

Theo Sở KH-ĐT, nguyên nhân dự án chưa triển khai, chậm triển khai là do năng lực tài chính của một số chủ đầu tư còn hạn chế; tình hình dịch bệnh Covid-19; một số dự án trong quá trình lập thủ tục về quy hoạch, xây dựng bị vướng mắc do không phù hợp với quy hoạch phân khu năm 2017 hoặc quy hoạch chung;

Một số dự án vướng mắc về thủ tục đất đai đang chờ tháo gỡ; một vài dự án tiến độ giải phóng mặt bằng chậm dẫn đến chậm giao đất thực tế cho nhà đầu tư...

Sở KH-ĐT Đà Nẵng cho hay, để khắc phục tình trạng trên, thành phố đã tập trung hoàn thiện thể chế chính sách, quy trình, thủ tục; đẩy nhanh sớm hoàn thành các đồ án quy hoạch phân khu và các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật để làm cơ sở giải quyết các hồ sơ liên quan đến dự án...

Đối với dự án chậm tiến độ do vướng mắc liên quan đến điều chỉnh quy hoạch phân khu, UBND TP đang tập trung đẩy nhanh tiến độ lập, điều chỉnh các quy hoạch phân khu. Đến nay, Đà Nẵng đã phê duyệt được phân khu ven sông Hàn và bờ Đông, phê duyệt phân khu ven vịnh Đà Nẵng, phân khu đô thị Sườn Đồi, phân khu Cảng Liên Chiểu, phân khu Công nghệ cao...

Đồng thời, TP đã chỉ đạo Sở Xây dựng, UBND các quận, huyện tích cực hỗ trợ nhà đầu tư thực hiện các thủ tục về quy hoạch, xây dựng để nhà đầu tư sớm triển khai dự án.

du an treo1.jpg
Dự án trung tâm thương mại, văn phòng, khách sạn, căn hộ cao cấp Viễn Đông Meridian Tower nằm ở số 84 đường Hùng Vương bỏ hoang nhiều năm qua. Ảnh: Hồ Giáp

Đối với các dự án chậm tiến độ, chưa triển khai thực hiện do vướng mắc về đất đai, UBND TP đã chỉ đạo Sở TN&MT nghiên cứu, tham mưu UBND TP tháo gỡ khó khăn, sớm xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung cho nhà đầu tư. Bên cạnh đó, Đà Nẵng tiếp tục làm việc với các bộ, ngành Trung ương để có hướng tháo gỡ các dự án đang vướng mắc.

Đối với các dự án vướng mắc thủ tục giải phóng mặt bằng, UBND các quận huyện được giao khẩn trương giải tỏa đền bù, bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư.

"Riêng đối với dự án đang triển khai chậm tiến độ hoặc chưa triển khai xây dựng do nguyên nhân từ chủ đầu tư, UBND TP đã giao Sở TN&MT thực hiện kiểm tra tiến độ sử dụng đất, Sở KH-ĐT kiểm tra việc chậm tiến độ dự án, qua đó nắm bắt các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để báo cáo UBND TP các giải pháp tháo gỡ. Xử lý nghiêm các trường hợp chủ đầu tư không triển khai dự án theo quy định”, Sở KH-ĐT thông tin.

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/39d499328.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu

Bùi Việt Khoa và Đồng Minh Hằng (cùng sinh năm 2003, Hà Nội) là đôi bạn thanh mai trúc mã học cùng nhau thời mẫu giáo. Vào tiểu học, cả hai không còn liên lạc do mỗi người học một trường. Sau 11 năm xa cách, trong một lần lướt mạng xã hội, Khoa tình cờ thấy những bức ảnh của Hằng rất quen thuộc nên đã chủ động kết bạn.

Ban đầu, cả hai chỉ trò chuyện xã giao, hỏi thăm về nhau. Dần dần, họ trở nên thân thiết và thường xuyên chia sẻ những câu chuyện buồn vui trong cuộc sống. Cứ thế, Khoa và Hằng cảm mến nhau lúc nào không hay.

tinh yeu thanh mai truc ma anh 1

Minh Hằng và Việt Khoa học chung mẫu giáo và gặp lại nhau sau 14 năm thất lạc.

Sau một tháng trò chuyện qua mạng xã hội, nhận thấy tình yêu đã đủ lớn, Khoa quyết định tỏ tình với cô gái Hà thành vào đúng ngày 14/2. Ấn tượng tốt với chàng trai từ những lần đầu trò chuyện, Hằng đã gật đầu đồng ý.

Trong buổi tối hôm ấy, Khoa đã kể cho bạn gái nghe về cô bạn thanh mãi trúc mã cùng tên Hằng, học chung lớp mẫu giáo. Chàng trai còn tình cờ nhắc đến tên trường cũ và khoe bức ảnh chụp chung với "tình đầu" trong buổi biểu diễn văn nghệ cách đây 11 năm.

“Khi thấy bức ảnh, mình cũng rất bất ngờ và gửi cho anh một tấm ảnh khác chụp chung buổi diễn văn nghệ năm đó. Ngay lập tức, anh đã gọi điện cho mình và hét thật to 'Chính em, là em thật ư'", Hằng nhớ lại trong hạnh phúc.

Nữ chính cho biết thêm, lần đầu kể về bạn trai hiện tại chính là cậu bạn học chung mẫu giáo, cô nhận được sự ủng hộ của cha mẹ. Thậm chí, mẹ cô còn mời Khoa đến nhà chơi để hỏi về cuộc hội ngộ sau nhiều năm mất liên lạc.

“Mình đã đủ lớn, bố mẹ rất tôn trọng nên cho mình tự quyết định chuyện tình cảm. Về chuyện học hành, khi yêu nhau, chúng mình không bị tụt dốc, ngược lại còn tiến bộ hơn nên phụ huynh cũng yên tâm”, Hằng chia sẻ.

tinh yeu thanh mai truc ma anh 2
tinh yeu thanh mai truc ma anh 3

Cả hai hiện làm mẫu ảnh tự do.

Nói về nửa kia, Hằng cho hay Khoa luôn quan tâm, chăm sóc bạn gái, anh là người nói ít nhưng làm nhiều. “Mỗi khi cãi vã anh luôn là người nhận lỗi rồi hôm sau sẽ làm mọi cách cho mình vui như đưa đi ăn, mua quần áo hay xem phim. Những ngày lễ, kỷ niệm anh đều mang đến cho mình nhiều điều bất ngờ".

Ở bên nhau gần một năm, đôi trẻ trải qua không ít kỷ niệm ngọt ngào. Hiện tại, Hằng làm mẫu ảnh, mỗi lần đi chụp bất kể ngày nắng hay mưa cô đều được bạn trai hộ tống.

“Anh luôn chuẩn bị sẵn một chai nước mát, khăn ướt, mỗi khi mình chụp xong là chạy đến mở nước, lau mặt cho bạn gái. Hiện, anh cũng làm mẫu ảnh, mỗi khi nhận lương, chúng mình đều đi ăn hay cùng nhau đi du lịch", 10X tự hào khi nói về bạn trai.

Chia sẻ về dự định tương lai, đôi bạn trẻ chưa có kế hoạch cụ thể bởi con đường phía trước còn rất dài. Trước mắt, cả hai muốn học tập thật tốt để cùng nắm tay nhau bước vào cánh cổng trường đại học.

Cô gái lập 'sớ' tuyển chồng khiến ông mai bà mối kêu trời

Cô gái lập 'sớ' tuyển chồng khiến ông mai bà mối kêu trời

Khi nêu tiêu chí để tìm người yêu, cô nàng Trần Anh đưa ra một tờ giấy và bắt đầu đọc khiến MC Quyền Linh và Hồng Vân bất ngờ.

">

Chuyện tình của đôi trẻ Hà thành tìm thấy nhau sau 11 năm thất lạc

Ấn Hoàng đế chi bảo bằng vàng nặng 10,78 kg.

Căn cứ thông tin trên trang đấy giá này cùng ý kiến của một số chuyên gia về cổ vật, chiếc ấn vàng (lô số 101/329) chính là chiếc kim ấn “Hoàng đế chi bảo” được vị hoàng đế cuối cùng của vương triều Nguyễn là Bảo Đại, trao cho đại diện của Việt Minh là ông Trần Huy Liệu cùng với thanh bảo kiếm của vua Khải Định vào chiều 30/8/1945.

Cục Di sản Văn hoá (Bộ VHTTDL) đã chính thức lên tiếng trước thông tin về việc đấu giá này. Ngay khi nắm được thông tin về việc đấu giá hai cổ vật, Bộ VHTTDL đã có công văn gửi Bộ Ngoại giao. Công văn nêu rõ về “hành trình” của cổ vật kim ấn “Hoàng đế chi bảo”: Sau ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), hai cổ vật đã rơi vào tay người Pháp và đến ngày 8/3/1952, người Pháp tổ chức lễ trao lại ấn kiếm cho cựu hoàng Bảo Đại, rồi được đưa sang Pháp vào năm 1953. Trước khi qua đời (năm 1997), Bảo Đại đã di chúc để lại toàn bộ tài sản ở Pháp (trong đó có kim ấn “Hoàng đế chi bảo”) cho vợ là bà Monique Baudot, người Pháp. Bà Monique Baudot qua đời năm 2021, các tài sản trên thuộc về những người thừa kế và được mang ra bán đấu giá.

“Chiếc ấn 'Hoàng đế chi bảo' được dùng cho các hoạt động công quyền, chính sự của nhà Nguyễn trong suốt một giai đoạn lịch sử, có ý nghĩa về lịch sử, văn hoá. Vì vậy, việc tìm cách đưa ấn về Việt Nam là cần thiết…”, Bộ VHTTDL nhấn mạnh.

Cũng tại công văn này, Bộ VHTTDL đề nghị Bộ Ngoại giao chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp kịp thời làm việc trực tiếp với hãng đấu giá MILLON để xác minh rõ thông tin liên quan đến việc đấu giá hai cổ vật nêu trên như thông báo của Hãng (gồm các thông tin về chủ sở hữu, tính hợp pháp của 2 cổ vật, giá dự kiến bán, khả năng đàm phán mua trực tiếp không qua đấu giá…).

Bộ VHTTDL nhấn mạnh đề nghị: “Nhanh chóng tìm hiểu và đề xuất phương án phù hợp nhất phù hợp với pháp luật nước sở tại và thông lệ quốc tế) để “hồi hương” 2 cổ vật căn cứ kết quả làm việc với hãng đấu giá.

Thông tin từ website chính thức của hãng đấu giá MILLON, cổ vật Bát vàng triều Khải Định (1917-1925) cũng sẽ được đấu giá trong phiên 11 giờ trưa ngày 31/10/2022 (giờ Paris).

Theo TS Phan Thanh Hải, ấn “Hoàng đế chi bảo” chính là chiếc ấn vàng mà vị vua cuối cùng của triều Nguyễn đã trao cho đại diện chính quyền cách mạng tại Ngọ Môn. Cũng theo vị TS này, dưới thời Nguyễn, bảo tỷ có hơn trăm chiếc, riêng dưới thời của hai hoàng đế đầu triều là Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841) đã có đến hơn 20 chiếc; mỗi chiếc đều có công năng và ý nghĩa riêng. Đặc biệt, trong 20 chiếc bảo tỷ đúc giai đoạn đầu thời Nguyễn, có 6 chiếc đúc thời Gia Long và 14 chiếc đúc dưới thời Minh Mạng. Và chiếc ấn quan trọng nhất, chiếc ấn biểu tượng cho hoàng đế là ấn “Hoàng đế chi bảo”. 

"Ấn 'Hoàng đế chi bảo' được đúc bằng vàng ròng vào ngày mùng 4 tháng 2 năm Minh Mạng thứ 4 (tức ngày 15/3/1823). Đây là chiếc kim bảo lớn và đẹp nhất của triều Nguyễn. Theo ảnh tư liệu mà chúng tôi hiện có, ấn đúc hình vuông, quai ấn là một con rồng uốn khúc (rồng đoanh), đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về phía trước. Đỉnh đầu rồng khắc hình chữ vương; kỳ (vây lưng) dựng đứng; đuôi cũng dựng đứng, vây đuôi uốn cong về phía trước; 4 chân rồng đúc rõ 5 móng, tư thế chống chân xuống mặt ấn rất vững vàng. Mặt dưới của ấn khắc 4 chữ triện “Hoàng đế chi bảo”. Mặt trên của ấn, phía 2 bên quai khắc nổi 2 dòng chữ: “Minh Mạng tứ niên nhị nguyệt sơ tứ nhật cát thời chú tạo” (Đúc vào giờ tốt ngày mồng 4 tháng 2 năm Minh Mạng thứ 4). “Thập thành hoàng kim, trọng nhị bách thập lạng cửu tiền nhị phân”. (Đúc bằng vàng, trọng lượng 280 lạng 9 chỉ 2 phân - Nếu tính 27 lạng tương đương 1 kg, thì chiếc ấn này nặng khoảng 10,7 kg)”, TS Phan Thanh Hải chia sẻ.

Ảnh: Drouot

">

Tìm phương án hồi hương cổ vật triều Nguyễn sắp được đấu giá tại Pháp

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1

"Tôi thấy hiện nay kinh tế của nước ta cũng đã phát triển hơn, đời sống người dân nâng cao hơn, nên việc bổ sung thêm khoảng hai, ba ngày nghỉ lễ là cần thiết để tái tạo sức lao động, cũng như thúc đẩy tiêu dùng, dịch vụ. Theo tôi, nên bổ sung ngày nghỉ cho kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là phù hợp nhất, vì lý do sau:

Hiện nay, số ngày nghỉ Tết chính thức đang là năm ngày, cộng thêm đan xen vào hai ngày nghỉ cuối tuần, nên thường người lao động sẽ có kỳ nghỉ khoảng bảy ngày. Quỹ thời gian nghỉ ít nên năm nào Chính phủ cũng phải cân nhắc xem nên nghỉ mấy ngày trước Tết, mấy ngày sau Tết, người dân cũng khó sắp xếp lịch của gia đình trong kỳ nghỉ.

Dịp Tết Nguyên đán theo truyền thống văn hóa của nước ta là dịp để đoàn viên, thăm hỏi, chúc Tết nhau, nên cũng cần nhiều thời gian. Nhất là đặc điểm nước ta có địa hình trải dài, người dân thường đi làm xa quê nên việc di chuyển, đi lại về thăm quê cũng mất khá nhiều thời gian. Do đó, việc bổ sung ngày nghỉ vào Tết Nguyên đán là rất cần thiết".

Đó là quan điểm của độc giả Anh Tu xung quanh đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ chín ngày của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Cụ thể, người lao động sẽ nghỉ hai ngày trước và ba ngày sau Tết, từ 26 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng giêng Ất Tỵ, tức từ thứ bảy ngày 25/1 đến hết chủ nhật 2/2/2025. Nếu phương án được thông qua, công chức, lao động cả nước sẽ nghỉ lễ kéo dài chín ngày gồm năm ngày nghỉ chính thức và bốn ngày nghỉ cuối tuần của hai tuần liên tiếp.

>> 'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi'

Nhấn mạnh những lợi ích khi tăng ngày nghỉ dịp Tết Nguyên đán, bạn đọc Bình Luận phân tích:"Nên nghỉ bắt đầu từ 28 âm lịch để người lao động còn sắp xếp thời gian mua sắm, dọn dẹp, về quê... chứ cứ sáng 29 mới tất bật, rồi chiều lại ùa ra cửa ngõ như chim vỡ tổ thì chẳng bao giờ hết tắc, hết mệt. Nói chung người Việt đang thiếu ngày nghỉ nên mỗi khi trước kỳ nghỉ thì vừa làm vừa đợi, sau kỳ nghỉ lại vừa làm vừa chán.

Theo tôi, mỗi năm nên có ba kỳ nghỉ dài khoảng bốn, năm ngày để thanh niên kết nối bạn bè hay về quê phụng dưỡng cha mẹ, người lớn đưa gia đình đi chơi hoặc ở nhà tăng gắn kết với con cái, trẻ con được nghỉ xả hơi trước kỳ thi cuối kỳ... Khi chất lượng cuộc sống tăng lên thì năng suất lao động và học tập cũng sẽ tỷ lệ thuận. Kỳ nghỉ nào các tỉnh du lịch cũng thu về cả nghìn tỷ đồng chứ đâu phải nền kinh tế đứng yên".

">

'Nghỉ Tết chín ngày để thong thả về quê'

Ngày mai bình yênđánh dấu sự trở lại của NSND Trung Hiếu sau nhiều năm vắng bóng trên màn ảnh. Bộ phim gần nhất anh tham gia là Mưa bóng mâylên sóng cách đây 6 năm. Sau khi tham gia bộ phim này, NSND Trung Hiếu bận rộn với vai trò lãnh đạo Nhà hát Kịch Hà Nội ở các vị trí Phó Giám đốc và Giám đốc từ năm 2015 đến nay nên không đóng phim. 

Sau thời gian dài không đóng phim, bất ngờ NSND Trung Hiếu nhận lời tham gia trở lại bộ phim truyền hình Ngày mai bình yêncủa đạo diễn Vũ Trường Khoa- (Hoa hồng trên ngực trái, Hướng dương ngược nắng). Trong phim, anh vào vai ông Phát - một ông bố cực đoan, gia trưởng, luôn yêu cầu nhất nhất mọi người đều phải làm theo ý mình nên khiến gia đình xáo trộn. Bối cảnh phim diễn ra tại Hà Nội trong thời gian giãn cách, tập trung khai thác đề tài gia đình trong bối cảnh cả nước chống dịch Covid-19.

{keywords}
NSND Trung Hiếu trong hậu trường phim 'Ngày mai bình yên'. Ngoài lúc thoại, anh phải đeo khẩu trang.

NSND Trung Hiếu chia sẻ trong chương trình VTV Kết nối:"Làm phim này trong giai đoạn rất căng thẳng, khi Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh thành đang thực hiện giãn cách xã hội nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm làm để tuyên truyền cho nhân dân về chống dịch Covid. Chúng tôi phải quyết tâm khắc phục tất cả những cái khó khăn ấy". 

Để hoàn thành nhiệm vụ, đoàn phim phải đảm bảo sự an toàn cho tất cả các thành viên. "Anh em đoàn phim phải bảo ban nhau cố gắng lúc quay phải giữ khoảng cách, đeo khẩu trang, xịt khuẩn, đảm bảo 5K, rất khó khăn nhưng anh em phải bảo nhau hoàn thành tốt bộ phim này. Bộ phim ra đời để ủng hộ tinh thần cho khán giả trong mùa dịch", NSND Trung Hiếu nói thêm. 

{keywords}
 NSND Trung Hiếu trong một cảnh phim. 

Đạo diễn Vũ Trường khoa chia sẻ: "Giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp chúng tôi được lệnh làm phim tương đối gấp. Công tác triển khai kịch bản cũng đã được gấp rút thực hiện. Thông điệp phim muốn hướng tới là cách mọi người chia sẻ với nhau cùng đồng lòng đối diện khó khăn trong dịch bệnh như thế nào". Diễn viên Thúy Hà (vai vợ NSND Trung Hiếu) nói: "Làm phim cũng là cách đóng góp của mình mang lại niềm vui tinh thần giúp mọi người có tinh thần hơn để chống dịch". 

Ngoài NSND Trung Hiếu và diễn viên Thúy Hà, Ngày mai bình yêncòn có sự góp mặt của các diễn viên Kiều Anh, Kiều My, Đỗ Duy Nam, Quang Trọng. Đặc biệt, trong phim NSND Quốc Trị đảm nhận vai ông Đại - bố ông Phát và NSƯT Tiến Minh trong vai Chiến - em trai ông Phát tạo nên tuyến truyện thú vị về ba bố con khắc khẩu nhưng chưa bao giờ hết yêu thương nhau.

Một số hình ảnh trong phim

{keywords}
Phim đề cập đến các vấn đề thời sự nên nhiều cảnh quay có sự xuất hiện của khẩu trang khi lên hình.  
{keywords}
 Diễn viên Thúy Hà trong một cảnh phim. 
{keywords}
 Cảnh các bà nội trợ tranh nhau mua hàng ở siêu thị những ngày giãn cách cũng được phản ánh sinh động. 
{keywords}
Xịt khuẩn đúng yêu cầu chống dịch. 
{keywords}
 Khẩu trang là vật bất ly thân không chỉ với diễn viên mà cả với các nhân vật. 

Quỳnh An

NSND Trung Hiếu đóng phim truyền hình sau nhiều năm vắng bóng

NSND Trung Hiếu đóng phim truyền hình sau nhiều năm vắng bóng

NSND Trung Hiếu đảm nhiệm vai chính trong phim 'Ngày mai bình yên' lên sóng VTV3 tuần này.

">

NSND Trung Hiếu kể chuyện đóng phim trong giai đoạn dịch căng thẳng

友情链接