{keywords}Theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, Chương trình chuyển đổi số của bộ, ngành, địa phương cần phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi bộ, ngành, địa phương (Ảnh minh họa).

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, xác định rõ chuyển đổi số là quá trình tất yếu của Việt Nam để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.

Chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành để đưa chuyển đổi số tới mọi ngóc ngách của đời sống xã hội với ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế… Một việc sẽ được Bộ TT&TT tập trung thực hiện thời gian tới là hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương ban hành chiến lược, chương trình chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.

Sáu nguyên tắc để bộ, tỉnh xây dựng chương trình chuyển đổi số

Để việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia được đồng bộ, hiệu quả trên quy mô toàn quốc, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cho các bộ, ngành, địa phương.

Đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai ngay các nhiệm vụ được giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, căn cứ Khung chương trình chuyển đổi số, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng văn bản riêng về chuyển đổi số như chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số hoặc lồng ghép nội dung chuyển đổi số vào chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của mình một cách phù hợp.

Theo Khung chương trình chuyển đổi số, các bộ, ngành, địa phương cần xây dựng nội dung của Chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 dựa trên 6 nguyên tắc chung, bao gồm: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thế chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số;

Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số; Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố đảm bảo sự thành công của chuyển đổi số.

Trong đó, nhấn mạnh chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, Bộ TT&TT chỉ rõ, một cơ quan, tổ chức có thể tiến hành chuyển đổi số ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có để số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức và chuyển đổi các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số.

Về nguyên tắc lấy người dân làm trung tâm của chuyển đổi số, Bộ TT&TT cho rằng, cần hình thành văn hóa số gắn với bảo vệ văn hóa, giá trị đạo đức căn bản của con người và chủ quyền số quốc gia. Chuyển đổi số là phương thức để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước.

Bộ TT&TT cũng khẳng định, an toàn, an ninh mạng bảo đảm sự thành công và bền vững, đồng thời là thành phần xuyên suốt, không thể tách rời của các nội dung chuyển đổi số.

Bên cạnh việc đảm bảo các nguyên tắc chung kể trên, theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, chương trình chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 còn cần phải phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi bộ, ngành, địa phương.

Trong Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của các bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT cũng đề xuất với các bộ, ngành, địa phương những nội dung chính của chương trình như: Đánh giá hiện trạng; Tầm nhìn đến năm 2030; Mục tiêu; Nhiệm vụ, giải pháp; Kinh phí; Tổ chức thực hiện.

“Những nội dung này mang tính tham khảo, không bắt buộc, các cơ quan chủ động xây dựng nội dung phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế của mình”, Bộ TT&TT cho hay.

Được biết, đến nay đã có TP.HCM và Điện Biên ban hành chương trình, kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của địa phương mình.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

" />

Chính phủ chỉ đạo các bộ, tỉnh tăng chi tiêu cho chuyển đổi số

Thể thao 2025-01-18 20:09:54 38

Các bộ,ínhphủchỉđạocácbộtỉnhtăngchitiêuchochuyểnđổisốvalladolid đấu với atlético madrid tỉnh ban hành chương trình chuyển đổi số trong năm 2020

Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, Chính phủ mới đây đã yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo thực hiện các biện pháp thúc đẩy hạ tầng, sản xuất thiết bị viễn thông, hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang tốc độ cao.

Bộ TT&TT cũng được Chính phủ yêu cầu hỗ trợ việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ số trên khắp cả nước, hướng tới mục tiêu đưa CNTT vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Đáng chú ý, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai các giải pháp cắt giảm quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Xây dựng Chương trình chuyển đổi số và ban hành trong năm 2020, tăng chỉ tiêu cho chuyển đổi số để thu hút các doanh nghiệp tập trung đầu tư.

{ keywords}
Theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, Chương trình chuyển đổi số của bộ, ngành, địa phương cần phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi bộ, ngành, địa phương (Ảnh minh họa).

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, xác định rõ chuyển đổi số là quá trình tất yếu của Việt Nam để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.

Chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành để đưa chuyển đổi số tới mọi ngóc ngách của đời sống xã hội với ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế… Một việc sẽ được Bộ TT&TT tập trung thực hiện thời gian tới là hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương ban hành chiến lược, chương trình chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.

Sáu nguyên tắc để bộ, tỉnh xây dựng chương trình chuyển đổi số

Để việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia được đồng bộ, hiệu quả trên quy mô toàn quốc, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cho các bộ, ngành, địa phương.

Đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai ngay các nhiệm vụ được giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, căn cứ Khung chương trình chuyển đổi số, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng văn bản riêng về chuyển đổi số như chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số hoặc lồng ghép nội dung chuyển đổi số vào chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của mình một cách phù hợp.

Theo Khung chương trình chuyển đổi số, các bộ, ngành, địa phương cần xây dựng nội dung của Chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 dựa trên 6 nguyên tắc chung, bao gồm: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thế chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số;

Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số; Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố đảm bảo sự thành công của chuyển đổi số.

Trong đó, nhấn mạnh chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, Bộ TT&TT chỉ rõ, một cơ quan, tổ chức có thể tiến hành chuyển đổi số ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có để số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức và chuyển đổi các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số.

Về nguyên tắc lấy người dân làm trung tâm của chuyển đổi số, Bộ TT&TT cho rằng, cần hình thành văn hóa số gắn với bảo vệ văn hóa, giá trị đạo đức căn bản của con người và chủ quyền số quốc gia. Chuyển đổi số là phương thức để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước.

Bộ TT&TT cũng khẳng định, an toàn, an ninh mạng bảo đảm sự thành công và bền vững, đồng thời là thành phần xuyên suốt, không thể tách rời của các nội dung chuyển đổi số.

Bên cạnh việc đảm bảo các nguyên tắc chung kể trên, theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, chương trình chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 còn cần phải phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi bộ, ngành, địa phương.

Trong Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của các bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT cũng đề xuất với các bộ, ngành, địa phương những nội dung chính của chương trình như: Đánh giá hiện trạng; Tầm nhìn đến năm 2030; Mục tiêu; Nhiệm vụ, giải pháp; Kinh phí; Tổ chức thực hiện.

“Những nội dung này mang tính tham khảo, không bắt buộc, các cơ quan chủ động xây dựng nội dung phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế của mình”, Bộ TT&TT cho hay.

Được biết, đến nay đã có TP.HCM và Điện Biên ban hành chương trình, kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của địa phương mình.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/424e698637.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

Cách đây 100 năm, thế giới đã thay đổi vĩnh viễn. Ngày 28/6/1914, người thừa kế ngai vàng của đế quốc Áo Hung Franz Ferdinanad bị ám sát tại Sarajevo, châm ngòi cho Thế chiến I bùng phát.

{keywords}
Đại công tước và vợ (Ảnh Getty Images)

Trong vòng một tháng, châu Âu trong tình trạng chiến tranh.

Gavrilo Princip, thủ phạm bắn chết người thừa kế ngai vàng của đế quốc Áo Hung hiện vẫn là một nhân vật gây chia rẽ ở Bosnia. Phát đạn mà Gavrilo bắn ra đã hút các cường quốc châu Âu vào cuộc chiến kéo dài 4 năm.

Người Serb, người Croatia và người Hồi giáo ở Bosnia vẫn bị chia rẽ vì vai trò của Princip trong việc đẩy căng thẳng ở châu Âu lên tới đỉnh điểm vào năm 1914. Cuộc chiến bùng phát làm hơn 10 triệu lính bỏ mạng, đế quốc Áo Hung sụp đổ và trật tự thế giới được viết lại.

Theo VOA News, hôm qua (28/6), Sarajevo đã đánh dấu sự kiện trên bằng một loạt hoạt động thể thao và văn hóa. Tâm điểm của lễ kỷ niệm là buổi hòa nhạc của dàn nhạc giao hưởng Vienna Philharmonic trình diễn ở thủ đô của Bosnia, nơi đại công tước Ferdinand bị bắn chết cùng vợ vào một buổi sáng tháng 6 năm 1914.

"Một buổi hòa nhạc tượng trưng tại một địa điểm tượng trưng", Giáo sư Clemens Hellsberg, chủ tịch dàn nhạc nói. "Chúng tôi muốn đưa ra cái nhìn về một tương lai chung trong hòa bình".

Lãnh đạo 28 nước thành viên EU đã kỷ niệm sự kiện trên hôm 25/6 Ypres, thành phố của Bỉ, có tên gọi đồng nghĩa với cuộc tàn sát trong chiến tranh. Một ngày sau, người Serb ở Bosnia khánh thành một bức tượng của Princip ở Đông Sarajevo. Người Serb coi Princip là chiến binh giải phóng.

  • Hoài Linh
">

Bosnia kỷ niệm 1 thế kỷ ngày châm ngòi Thế chiến I

MU tranh Renato Sanches với Liverpool

Sau khi đạt thỏa thuận Jadon Sancho, chỉ chờ chữ ký và ra mắt, MU bước vào cuộc đua với Liverpool để giành Renato Sanches.

{keywords}
Renato Sanches là mục tiêu của MU và Liverpool

Renato Sanches vừa có trận đấu tuyệt hay với Bồ Đào Nha, hòa Pháp với tỷ số 2-2.

Trước đó, trong mùa giải 2020-21, Renato Sanches là nhân tố chủ chốt giúp Lille vô địch bóng đá Pháp.

MU và Liverpool đều quan tâm đến Renato Sanches khi mùa giải 2020-21 còn chưa kết thúc.

Theo A Bola, đại diện MU cũng như Liverpool đều đã đưa đề nghị với Lille. Bayern Munich cũng xem xét kích hoạt điều khoản mua lại cầu thủ 23 tuổi này.

Juventus muốn mua Gosens

Juventus vừa đạt được những hợp đồng tài trợ, chuẩn bị nâng cấp đội hình phục vụ HLV Max Allegri.

{keywords}
Juventus liên hệ Gosens

Một trong những mục tiêu mà Juventus hướng đến là Robin Gosens.

Mùa giải vừa qua, Gosens bùng nổ trong màu áo Atalanta. Anh tiếp tục là ngôi sao của Đức ở EURO 2020.

Gosens hiện được rất nhiều đội bóng lớn ở châu Âu quan tâm (ngoài Juve còn có Barca, Inter, Man City, PSG).

Juventus muốn có Gosens để thay thế Alex Sandro - người bắt đầu có dấu hiệu chững lại.

Chelsea mua lại Lukaku

Chelsea đang đẩy nhanh tốc độ đàm phán, muốn đưa Romelu Lukaku trở lại sân Stamford Bridge trong mùa hè này.

{keywords}
Chelsea muốn mua lại Lukaku

Lukaku thi đấu rất nổi bật với Bỉ ở EURO 2020, có 3 bàn thắng. Trước đó, anh là ngôi sao giúp Inter vô địch Serie A.

Chelsea từng muốn mua lại Lukaku khi anh còn ở Everton. Tuy vậy, anh chọn MU trước khi sang Inter.

"Tôi hạnh phúc ở Inter", Lukaku lên tiếng liên quan đến tin đồn chuyển nhượng.

Inter đang gặp khó khăn về tài chính, dẫn đến việc Conte từ chức ngay sau khi giành danh hiệu Scudetto. Đây là cơ hội để Chelsea mua lại tiền đạo người Bỉ.

Kim Ngọc

MU chốt công bố ký Sancho, Pogba làm nóng chuyển nhượng

MU chốt công bố ký Sancho, Pogba làm nóng chuyển nhượng

MU chốt thời gian công bố ký Jadon Sancho, Pogba làm nóng việc đi - ở Old Trafford, Real Madrid đua ký Jack Grealish là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 25/6.

">

Tin chuyển nhượng 25

Soi kèo góc Al

g7 summit
Ảnh: UPI

Theo báo Sydney Morning Herald, các nhà lãnh đạo G7 gồm Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Anh và Mỹ đã kêu gọi "tất cả các nước thực hiện ngừng bắn Olympic một cách cá nhân và tập thể".  

Thủ đô Paris của Pháp sẽ tổ chức Thế vận hội Olympic từ 26/7 tới 11/8 và tiếp đó là Paralympic từ 28/8 tới 8/9. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang thúc đẩy việc tạm dừng cuộc xung đột của Nga với Ukraine cũng như các cuộc xung đột ở Trung Đông và Sudan trong thời gian diễn ra các sự kiện thể thao này.

Thủ tướng Italia Giorgia Meloni, người chủ trì Hội nghị thượng đỉnh G7 nói với các phóng viên: "Đó là một đề nghị của Pháp, một đề nghị hay, nó đã được nhất trí đưa vào tuyên bố chung".

Tuyên bố được đưa ra khi hơn 90 quốc gia tập trung tại khu nghỉ dưỡng Alpine của Thụy Sĩ để vạch ra những bước đầu tiên hướng tới hòa bình ở Ukraine, mặc dù hội nghị thượng đỉnh hòa bình khó có thể mang lại bất kỳ đột phá lớn nào vì Nga không tham dự.

Tháng 11 năm ngoái, Liên Hợp Quốc đã đề xuất thời gian ngừng bắn Olympic, bắt đầu một tuần trước khi Olympic bắt đầu cho đến một tuần sau khi Paralympic - Thế vận hội dành cho người khuyết tật kết thúc. Nỗ lực tạm dừng các cuộc xung đột vũ trang theo một thỏa thuận ngừng bắn Olympic là một truyền thống lâu đời, bắt nguồn từ Olympic cổ đại ở Olympia năm 776 trước Công nguyên. Nó nhằm mục đích đảm bảo tạm dừng mọi hành động thù địch, cho phép các vận động viên và khán giả đi lại và tham gia an toàn.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hồi tháng 4 cho biết, sẽ nỗ lực đạt được lệnh ngừng bắn trong thời gian diễn ra Olympic Paris, đồng thời cho biết ông đang nghĩ đến Trung Đông, cũng như Ukraine và Sudan.

G7 gửi lợi nhuận từ tài sản đóng băng Nga cho Ukraine, Moscow đưa S-500 đến CrưmG7 đồng ý chuyển 50 tỷ USD lợi nhuận từ tài sản đóng băng Nga cho Ukraine. Moscow triển khai hệ thống phòng không S-500 tới bán đảo Crưm.">

Các nhà lãnh đạo thế giới ủng hộ 'ngừng bắn toàn cầu' dịp Olympic

Xem highlights U23 Việt Nam 0-0 U23 Jordan (nguồn: VTV)

Trận đấu U23 Việt Nam vs U23 Jordan diễn ra lúc 20h15 ngày 13/1 trên sân vận động Chang Arena, được phát sóng trực tiếp trên các kênh VTV6, VTV6 HD.

Ngoài ra, người hâm mộ có thể theo dõi trận đấu này trên các trang web của VTV, các ứng dụng di động như VTV Go hay các hạ tầng của Next Sports trên Youtube.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ cập nhật link xem và tường thuật trực tiếp trận đấu giữa U23 Việt Nam vs U23 Jordan, bắt đầu từ lúc 19h cùng ngày.

{keywords}
U23 Việt Nam hòa tiếc nuối trận ra quân với U23 UAE. Ảnh: SN

Ở trận ra quân, U23 Việt Nam chia điểm đầy tiếc nuối trước U23 UAE với tỷ số hòa không bàn thắng. Trận đấu mà đoàn quân HLV Park Hang Seo thi đấu tốt hơn trong hiệp hai, với khá nhiều cơ hội được tạo ra.

Đội hình xuất phát:

U23 Việt Nam: Bùi Tiến Dũng, Bùi Hoàng Việt Anh, Lê Ngọc bảo, Nguyễn Thành Chung, Đỗ Thanh Thịnh, Hồ Tấn Tài, Nguyễn Đức Chiến, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Tiến Linh.

U23 Jordan: Raed Fakhori, Ihad Ali Al, Thaer Haikal, Hadi Omar, Saed Alrosan, Danial Afaneh, Noor Al Rawabdeh, Ward Albarri, Ali Iyad Olwan, Abdel Aburiziq, Yazan Alnaimat

Xem highlights U23 Việt Nam 0-0 U23 UAE (nguồn: VTV):

Lịch Thi Đấu bảng D VCK U23 Châu Á 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
10/01
10/0117:15Việt Nam0:0UAEDVTV6
10/0120:15Triều Tiên1:3JordanD VTV6
13/01
13/0117:15UAE2:0Triều TiênD VTV6
13/0120:15Jordan0:0Việt NamD VTV6
16/01
16/0120:15Việt Nam-:-Triều TiênD VTV6
16/0120:15Jordan-:-UAED VTV5
">

Xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Jordan ở đâu

Thông tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM, năm vừa qua đơn vị này đã tham mưu cho UBND TP.HCM về đề án cho phép thành lập Trường ĐH Du lịch Sài Gòn.
 
Sở GD-ĐT TP.HCM cũng tham mưu cho UBND thành phố về việc phê duyệt chủ trường thành lập Trường ĐH Lý Tự Trọng trên cơ sở nâng cấp Trường CĐ Lý Tự Trọng.
 
Ngoài ra, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng tham mưu về việc thành lập phân hiệu Trường ĐH Sài Gòn ở Tây Ninh trên cơ sở sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh.

Nhiều dự án thành lập trường đại học ở TP.HCM


Hiện ở TP.HCM đang có nhiều dự án thành lập trường đại học. Một số dự án đã được đồng ý về chủ trương.
 
Cụ thể như 2018, đã có chủ trương cho phép thành lập Trường ĐH Đại Việt Sài Gòn là trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận. Lúc đó chủ đầu tư đơn vị này đã đưa ra phương án xây dựng phát triển trường trong 2 giai đoạn. Trong đó giai đoạn 1 (2018 - 2019) là đầu tư xây dựng trường tại nội thành và tại khu chức năng giáo dục thuộc Khu đô thị Tây Bắc với cơ sở vật chất cao cấp hiện đại, đảm bảo cho quản lý và tổ chức đào tạo chất lượng cao. Giai đoạn 2 (2020 - 2022) sẽ tiếp tục hoàn thiện bổ sung các công trình hỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ theo đề án phát triển của nhà trường.
 
Dự kiến trường tổ chức tuyển sinh và khai giảng khoá đại học đầu tiên vào tháng 9 năm 2019. Các khối ngành dự kiến đào tạo theo lộ trình gồm Kỹ thuật công nghệ, Kinh tế, Ngoại ngữ và Chăm sóc sức khỏe. Chỉ tiêu dự kiến 1000 sinh viên. Tuy nhiên, đến nay trường đại học này vẫn chưa đi vào hoạt động.

Ngoài ra chủ trương thành lập Trường ĐH Du lịch Sài Gòn trên cơ sở nâng cấp Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn từ năm 2017, nhưng đến nay trường này vẫn chưa đi vào hoạt động. Theo ông Vũ Khắc Chương, chủ đầu tư dự án Trường ĐH Du lịch Sài Gòn, cho hay việc một số trường cao đẳng có chủ trương thành lập trường đại học ở TP.HCM nhưng vẫn chưa được, thường là do quỹ đất của trường chưa đủ theo yêu cầu là từ 5 ha trở lên. Khi có dự án thường đã có chủ trương giao đất của UBND TP.HCM nhưng khi đi thực hiện thì bị vướng mắc. 

">

Nhăm nhe thành lập nhiều trường đại học ở TP.HCM

友情链接