Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
Pha lê - 12/01/2025 16:26 Nhận định bóng đá g trực tiếp đá banh việt nam hôm naytrực tiếp đá banh việt nam hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
2025-01-15 08:18
-
Cho trẻ nghe nhạc, đọc thơ, kể chuyện để học chữ
Khi một giáo viên lo lắng về việc học sinh trong lớp không thuộc bảng chữ cái và “nhờ trợ giúp” trong một nhóm trên mạng xã hội, đã có rất nhiều giáo viên khác đưa ra những cách thức thú vị từ kinh nghiệm dạy học của bản thân.
Cô Hương Đinh đưa ra 5 bước dạy học: 1. Hướng dẫn các em đọc chữ trên bảng. 2. Cho tìm chữ đã đọc trong bộ đồ dùng. 3. Cho các em viết chữ vừa đọc. Lưu ý mỗi buổi chỉ 1-2 âm. 4. Học âm nào gắn âm đó lên bảng để tiết sau kiểm tra đọc. 5. Phối hợp với phụ huynh để các e học ở nhà.
Chương trình môn Tiếng Việt lớp 1 mới đang là thách thức không nhỏ với nhiều học sinh và cả giáo viên Cô giáo Duyên Trần (Nam Định) còn làm video hướng dẫn từ bài 1, lập nhóm Zalo hàng ngày đưa bài lên. “Đến giờ cũng thấy dễ thở hơn rồi. Những âm không nằm trong cấu tạo vần thì mình dạy kĩ hơn. Còn những âm làm âm cuối như nh, ch, ng.... sẽ kĩ ở phần vần nên không cần lo” – cô giáo này cho biết.
Theo kinh nghiệm của cô Nguyễn Thúy Hồng (Nghệ An) thì chỉ cho học sinh học từng 5 chữ đến khi thuộc, nhận biết được thì mới chuyển tiếp. “Các em thuộc được rồi thì giáo viên đọc cho học sinh viết, đúng chữ là được, không cần đẹp”.
Cô giáo Nguyễn Thị Thủy (Trường Tiểu học Bến Thủy) thì “hiến kế”: Cứ 15 phút đầu giờ các cô mở cho các cháu nghe và hát theo bài hát chữ cái Tiếng Việt. “Học sinh hát mình thấy nhanh thuộc lắm” – cô Thủy cho biết.
Tuy nhiên, phương án này chỉ áp dụng với trường, lớp có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất như tivi máy chiếu, chứ thuộc bài hát mà không thuộc mặt chữ thì không hiệu quả.
Một bài học trong SGK Tiếng Việt 1 Hay như lời khuyên gắn chữ cái vào câu chuyện hay hình ảnh để học sinh dễ nhớ cũng được đưa ra.
Cô Lương Mỹ (Tây Ninh) lại khuyến khích học sinh, những gia đình có internet vào các kênh dạy học trực tuyến ôn Tiếng Việt.
Còn cô giáo Phạm Tuyết (Trường Tiểu học Kỳ Liên, Hà Tĩnh) thì có một cách khá thú vị để tiết kiệm được thời gian kiểm tra bài cũ: Cứ giao đọc, bạn nào đọc tốt quay video gửi cô, sáng hôm sau chỉ hỏi bài cũ những bạn yếu nữa là được.
Đặc biệt hơn, cô Lê Hảo (Hà Nội) còn làm thơ cho trẻ học chữ cái. Bài thơ của cô như sau:
Bé hôm nay đi học
Lớp "đại học chữ to"
Cô giáo dạy chữ O
Bé tập làm gà gáy
Nhìn mắt cô nhấp nháy
Bé nhớ cụ mắt M
Mệt quá, cô thở H
Rồi giả V ngất xỉu
Thấy một bé nũng nịu
Cô khóc hộ E, E
Cô cứ việc khóc nhè
Còn bé cười khúc khích
Bé ơi, bé có thích
Lớp "đại học chữ to"
Theo cô Hảo, đây là phương pháp tượng hình, chỉ 15 phút đến 30 phút là các cháu có thể thuộc nửa bảng chữ cái mà nhớ rất lâu.
Giáo viên "lách" quy định?
Theo quy định, học sinh học 2 buổi/ngày thì giáo viên không được giao bài tập về nhà cho các em. Thế nhưng, ở rất nhiều trường giáo viên vẫn giao bài cho các em làm ở nhà vào buổi tối bởi theo các thầy cô, nếu về nhà không học thêm thì không biết khi nào các em mới đọc thông, viết thạo.
Nhưng mới đây, Bộ GD-ĐT lại vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.
Quy định này ngay lập tức gây xôn xao trong giáo giới và cả trong phụ huynh. Nhiều ý kiến cho rằng nếu muốn việc học của trẻ thực sự hiệu quả, phụ huynh không thể làm ngơ. Mà sự trợ giúp của phụ huynh đương nhiên là được thực hiện ở nhà.
Có cô giáo đã phải than thở “Giao thì sai mà không giao thì học sinh không biết viết, thậm chí quên luôn bài hôm nay học. Phải làm sao đây các bạn đồng nghiệp ơi?”.
Trước tình huống này, các thầy cô đã đưa ra nhiều cách thức để kéo phụ huynh vào việc học của trẻ, chứ không chỉ là giao bài tập về nhà cho trẻ rồi phụ huynh ngồi kèm.
Cô giáo Nguyễn Thị Lệ Nguyệt (Hà Tĩnh) cho rằng cần trao đổi với phụ huynh hôm nay con họ học âm gì, tối về bảo con hãy viết và đọc âm hôm nay cô đã dạy cho con. Cứ làm như vậy cuốn chiếu để học sinh ghi nhớ. Nếu em nào năng lực quá hạn chế thì phải gắn âm đó vào một sự vật mà em đó nhớ nhất và gần gũi nhất. Ví dụ b – bàn, c - cặp...
Thầy giáo Nguyễn Văn Anh thì “lách” bằng cách không giao cho học sinh mà… nhờ phụ huynh cho học sinh đọc, viết ở nhà. “Tôi chỉ mong phụ huynh hỗ trợ con luyện đọc ở nhà các bài đã học, không giao bài viết về nhà mà chỉ cho tô lại vài chữ đã học, nên cũng không quá tải”.
Một cô giáo khác thì bày cách là “Không giao mà khuyến khích các con luyện viết và xem trước bài”. Hay có cô thì không giao bài nhưng nói với phụ huynh hôm nay học bài nào, về nhà tự phụ huynh nhìn hướng dẫn để bảo con viết. “Em nào có bố mẹ kèm thì chắc chắn cô sẽ đỡ vất vả hơn nhiều, và hiệu quả rõ rệt. Khó khăn thì phải có nhiều bên cùng hỗ trợ mới đỡ vất vả cho giáo viên chủ nhiệm”.
Sau một tháng “vào cuộc", cô Nguyễn Thị Ngọc (Tây Ninh) động viên “Mọi người cứ bình tĩnh! Nóng vội là không dạy lớp 1 được đâu. Nếu các em chậm chúng ta cứ dùng chiến thuật mưa dầm thấm lâu, mỗi ngày một ít rồi cũng ổn”.
Cô giáo Nguyễn Thị Huệ (Thái Nguyên) cũng đồng tình “Dạy lớp 1 không nóng vội được, rồi đâu khắc vào đó, chỉ là kiên trì thôi”.
Ngân Anh
Bộ GD-ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1
Bộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.
" width="175" height="115" alt="Giáo viên bày nhau ‘vượt khó’ môn Tiếng Việt lớp 1" />Giáo viên bày nhau ‘vượt khó’ môn Tiếng Việt lớp 1
2025-01-15 08:17
-
Phiên bản mới “Vui giao thông” hướng đến trẻ mầm non
“Tôi yêu Việt Nam” là chương trình hướng dẫn về ATGT và kỹ năng lái xe an toàn phát sóng từ năm 2004, do Honda Việt Nam phối hợp triển khai với Ủy ban ATGT Quốc gia, Cục Cảnh sát Giao thông - Bộ Công an, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam.
Từ đó đến nay, chương trình nhiều lần được cải tiến, đổi mới về hình thức và nội dung để phù hợp với thị hiếu của khán giả cả nước, nhằm đem đến những câu chuyện, hình ảnh chân thực về thực trạng giao thông tại Việt Nam cùng những bài học giao thông bổ ích.
Năm 2020, “Tôi yêu Việt Nam” trở lại với phiên bản mới “Vui giao thông”, tập trung vào lứa tuổi mầm non. Đây là độ tuổi hình thành nhận thức, yêu thích khám phá thế giới xung quanh và cũng bắt đầu tham gia giao thông. Chương trình phát sóng trên truyền hình vào lúc 18:50 thứ bảy hàng tuần, phát lại trong khung giờ 16:10 thứ hai hàng tuần trên VTV3.
Bà Nguyễn Thị Hiếu- Phó Vụ trưởng Vụ Mầm Non - Bộ GDĐT Bên cạnh đó, Honda Việt Nam còn phối hợp với Bộ GD&ĐT triển khai thí điểm chương trình giáo dục cho trẻ về ATGT trong các trường mầm non tại 5 tỉnh thành: Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Lâm Đồng, TP Cần Thơ từ năm học 2020-2021. Trong những năm học tiếp theo, chương trình sẽ tiếp tục hoàn thiện, tiến tới triển khai trên phạm vi toàn quốc để trẻ có thể tiếp cận với kiến thức giao thông một cách dễ dàng.
Chương trình thí điểm giáo dục ATGT “Tôi yêu Việt Nam” trong cấp học giáo dục mầm non năm học 2020 - 2021 được Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ GD&ĐT phối hợp với Honda Việt Nam biên soạn dựa trên thực trạng tham gia giao thông của trẻ nhỏ và các kiến thức về giao thông, luật giao thông đường bộ hiện hành.
Ông Hoàng Qúy Linh - Trưởng Khối An toàn - Công ty Honda VN Đại diện Honda Việt Nam cho biết, chương trình được xây dựng phù hợp với nhận thức của các bé với hình thức thể hiện sinh động thông qua bộ giáo cụ, các tập phim hoạt hình về ATGT, mô hình giao thông, bài nhạc giao thông... ngộ nghĩnh, vui nhộn. Cùng với đó, còn có phương pháp giảng giải trực quan, hấp dẫn: trò chơi, tổ chức các cuộc thi, thảo luận, trò chuyện, sân khấu hóa, đọc thơ, kể chuyện, ca nhạc, trải nghiệm thực tế...
Dự kiến, có khoảng 5.500 em nhỏ thuộc 15 trường mầm non của 5 tỉnh, thành phố kể trên được học, thực hành về chương trình ATGT của “Tôi yêu Việt Nam” phiên bản mới “Vui giao thông” trong năm học 2020-2021.
Giáo viên phát biểu ý kiến về nội dung triển khai thí điểm chương trình Tổ chức tập huấn cho các cán bộ quản lý, giáo viên mầm non
Nhằm triển khai hiệu quả chương trình, Honda Việt Nam phối hợp cùng Bộ GD&ĐT và Ủy ban ATGT quốc gia, tổ chức Hội thảo - Tập huấn triển khai thí điểm chương trình giáo dục ATGT “Tôi yêu Việt Nam” trong cấp học giáo dục mầm non năm học 2020-2021.
Phần thảo luận của giáo viên lên kế hoạch triển khai chương trình đào tạo trong năm học Hội thảo được tổ chức trong 3 ngày 21, 28 và 29/09/2020 cho gần 100 cán bộ quản lý và giáo viên các trường mầm non thí điểm tại 5 tỉnh, thành phố: Phú Thọ, Hải Phòng, Nghệ An, Lâm Đồng, TP Cần Thơ.
Theo đó, bằng kiến thức, học liệu cùng kinh nghiệm sẵn có, các thầy, cô giáo sẽ tổ chức các giờ học trên lớp kết hợp cùng các hoạt động ngoại khóa bổ ích cho các bé.
Giáo viên thảo luận sôi nổi về kế hoạch triển khai chương trình Qua buổi tập huấn, các cán bộ quản lý và giáo viên của các cơ sở giáo dục mầm non đã có cơ hội học tập, thảo luận những nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy về ATGT cho các bé trong độ tuổi mầm non, nhằm từng bước hình thành và nâng cao nhận thức của thế hệ tương lai về văn hóa tham gia giao thông an toàn, văn minh.
Minh Ngọc
" width="175" height="115" alt="Thí điểm dạy an toàn giao thông cho trẻ mầm non" />Thí điểm dạy an toàn giao thông cho trẻ mầm non
2025-01-15 07:29
-
Ba nguồn thu của công nhân lương 8 triệu mua được ôtô
2025-01-15 07:27
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Erik ten Hag tuyên bố chắc nịch trước đại chiến MU vs Liverpool
- Kết quả U22 Việt Nam 2
- Tin thể thao 11
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Sữa Abbott bị vón cục, nhiều bà mẹ hoang mang
- Điểm chuẩn Đại học Mỏ
- Tin chuyển nhượng 23
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó