Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Giải trí > Nhà sản xuất chocolate lớn nhất nước Mỹ sắp bị thâu tóm?

Nhà sản xuất chocolate lớn nhất nước Mỹ sắp bị thâu tóm?

2025-02-06 04:57:40 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:479lượt xem

Các sản phẩm của Hershey được bày bán trong một cửa hàng ở New York (Mỹ). Ảnh: Reuters

TheàsảnxuấtchocolatelớnnhấtnướcMỹsắpbịthâutólịch thi đấu giải bóng đá ýo một báo cáo từ Bloomberg, Mondelez - nhà sản xuất các thương hiệu bánh kẹo nổi tiếng như Oreo và Cadbury - đang xem xét đề xuất mua lại đối thủ Hershey - nhà sản xuất chocolate nổi tiếng thế giới.

Sau khi thông tin được tiết lộ, cổ phiếu của Hershey, với giá trị vốn hóa khoảng 35 tỷ USD, đã tăng mạnh 19% lên mức 208,03 USD trong phiên giao dịch ngày 9/12, trong khi cổ phiếu của Mondelez giảm 4%.

Mondelez hiện được định giá khoảng 84 tỷ USD. Công ty đã đưa ra đề xuất sơ bộ về việc sáp nhập này. Tuy nhiên, các cuộc thảo luận vẫn ở giai đoạn đầu và chưa chắc chắn sẽ dẫn đến một thỏa thuận sáp nhập.

Hiện Mondelez và Hershey đều không bình luận về các tin đồn trên thị trường và suy đoán.

Tuy vậy, nếu thương vụ diễn ra thành công, việc sáp nhập sẽ kết hợp 2 tên tuổi lớn trong ngành công nghiệp bánh kẹo để hình thành một trong những nhà sản xuất bánh kẹo lớn nhất thế giới.

Mondelez hiện sở hữu các thương hiệu bánh kẹo nổi tiếng như Chips Ahoy, Ritz Crackers, Wheat Thins và Sour Patch Kids, Oreo... Trong khi đó, Hershey không chỉ có thương hiệu chocolate cùng tên mà còn sở hữu KitKats (riêng tại Mỹ), Reese’s, Jolly Rancher và SkinnyPop Popcorn.

Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến sức khỏe, lượng tiêu thụ các loại đồ ăn vặt không lành mạnh đã giảm đáng kể. Bên cạnh đó, xu hướng thắt chặt chi tiêu do lạm phát cũng ảnh hưởng tới triển vọng ngành công nghiệp bánh kẹo toàn cầu.

Các công ty sản xuất chocolate và thực phẩm đóng gói còn đang chịu áp lực lớn từ chi phí nguyên liệu tăng cao, đặc biệt là giá cacao, buộc họ phải tăng giá bán dẫn đến nhu cầu suy yếu.

Những khó khăn về thị trường và giá nguyên liệu đã thúc đẩy nhiều thương vụ sáp nhập lớn trong ngành, gần đây nhất là việc Mars mua lại Kellanova với giá gần 30 tỷ USD.

Tháng trước, Hershey đã giảm dự báo doanh thu và lợi nhuận sau khi doanh thu quý III chỉ đạt gần 3 tỷ USD. Trong khi đó, Mondelez báo cáo doanh thu quý gần nhất tăng 2%, đạt 9,2 tỷ USD so với cùng kỳ.

Theo Randal Kenworthy, chuyên gia tại công ty tư vấn West Monroe, cổ phiếu Hershey đã giảm khoảng 10% từ đầu năm, khiến công ty này trở thành mục tiêu hấp dẫn cho các doanh nghiệp lớn.

“Hershey sở hữu năng lực vận hành mạnh mẽ và các thương hiệu nổi bật, tạo nên một cơ hội hấp dẫn cho Mondelez”, Kenworthy chia sẻ với CNN. Ông cũng nhấn mạnh rằng thương vụ này không chỉ tăng cường khả năng mua nguyên liệu cacao của Mondelez, mà còn mở rộng đáng kể thị phần tại Mỹ thông qua sức mạnh thương hiệu của Hershey ở Bắc Mỹ, đồng thời tạo cơ hội mở rộng tại châu Âu.

Hiện tại, các thương hiệu chocolate của Mondelez như Cadbury và Milka chiếm lĩnh tại châu Âu. Hershey đang dẫn đầu thị trường chocolate Mỹ với 36% thị phần trong năm 2022, theo báo cáo của Statista.

Đây không phải lần đầu Mondelez nỗ lực mua lại Hershey. Năm 2016, Mondelez đã từ bỏ kế hoạch mua Hershey sau khi bị từ chối với đề nghị trị giá 23 tỷ USD.

Một yếu tố quan trọng trong bất kỳ thương vụ nào liên quan đến Hershey là sự đồng ý của Hershey Trust Company, tổ chức từ thiện kiểm soát quyền biểu quyết tại công ty này. Hershey Trust Company có vai trò hỗ trợ tài chính cho Trường Milton Hershey và vốn nổi tiếng với lập trường không muốn bán công ty mang tính biểu tượng này.

Nvidia mua lại VinBrain từ Vingroup

CEO Jensen Huang cho biết Nvidia "rất may mắn" có được sự hợp tác với Vingroup và VinBrain trong hoạt động đầu tư phát triển lĩnh vực AI tại Việt Nam.

Tác Giả:Ngoại Hạng Anh
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
{keywords}
Trí Nhân - robot ứng dụng trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi người Việt. (Ảnh: Trọng Đạt)

Tại Việt Nam, theo ý kiến các chuyên gia ở Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và con người: những tác động đa chiều của một cuộc cách mạng công nghệ”, trí tuệ nhân tạo đang phát triển nhanh chóng và từng bước khẳng định là một công nghệ trụ cột, đột phá trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Trong vài năm qua, nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã bắt đầu phát triển và ứng dụng AI trong các lĩnh vực khác nhau bao gồm giáo dục, thông tin - truyền thông, kinh doanh, thương mại, dịch vụ y tế - chăm sóc sức khỏe... không chỉ dần chiếm lĩnh thị trường mà còn thu về lợi nhuận khổng lồ.

Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030 với mục tiêu đưa Việt Nam vào 4 nhóm nước dẫn đầu ASEAN trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, hướng tới xây dựng thành công 10 thương hiệu AI uy tín trong khu vực.

Những năm gần đây, ngành công nghiệp AI của Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến rõ rệt với sự hiện diện ngày càng tăng của công nghệ AI trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. AI và các dự án ứng dụng AI thu hút sự quan tâm, đầu tư không chỉ từ các tập đoàn công nghệ lớn mà còn là sân chơi cho các công ty khởi nghiệp thử sức và thực hiện những mô hình kinh doanh mới. 

{keywords}
Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và con người: những tác động đa chiều của một cuộc cách mạng công nghệ”.

Với tốc độ phát triển “thần tốc” như hiện nay, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Việt Nam được dự báo sớm vươn lên tầm cao mới để cùng thế giới giải quyết các thách thức thế kỷ. Đây là khát vọng lớn, đồng thời cũng là động lực cho những ý tưởng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt.

Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam đang đối diện với không ít khó khăn. Để phát triển AI một cách toàn diện, Việt Nam cần giải quyết các bài toán về quản lý nhà nước, chính sách, khuôn khổ pháp luật, nguồn nhân lực, hạ tầng, hạ tầng dữ liệu và cách thu thập, khai thác nguồn dữ liệu lớn (Big Data).

Theo ông Nguyễn Hoàng Oanh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật, các ngành đào tạo về AI ở Việt Nam còn non trẻ, đặc biệt là sự thiếu hụt chuyên gia, giảng viên đào tạo về công nghệ này. Đây cũng chính là những hạn chế gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân lực trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

AI có khả năng thay đổi và định hình lại nơi chúng ta đang sống 

Theo ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI), trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc cũng như các quốc gia mới như Việt Nam nhằm giành lấy những cơ hội mới. AI sẽ là nhân tố quan trọng, nếu không nói là quan trọng nhất, quyết định sự thành công của các quốc gia trong việc chiếm lĩnh vị thế hàng đầu thế giới. 

Ông Ngô Tự Lập nhận định rằng, AI đang thâm nhập vào tất cả mọi mặt của đời sống xã hội và mang lại những kết quả tích cực từ giáo dục, y tế, quản trị cho đến quân sự. Song cuộc cách mạng AI cũng có nhiều mặt tiêu cực.

Cụ thể, AI sẽ góp phần khoét sâu thêm khoảng cách phát triển giữa các quốc gia, khoảng cách giàu nghèo và gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội. Trí tuệ nhân tạo cũng khiến chúng ta phải lo lắng về vấn đề quyền riêng tư và an toàn thông tin. 

{keywords}
Ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI)

AI đang len lỏi vào những hoạt động số nhỏ nhất, làm thay đổi hành vi của mỗi người. Gần đây nhất là tranh cãi về việc các thuật toán của mạng xã hội đang khiến con người trở thành nô lệ của công nghệ. 

Theo ông Ngô Tự Lập, công nghệ có thể trở thành một chiếc boomerang với tác động tồi tệ không lường trước. Trí tuệ nhân tạo cũng đặt ra vấn đề đạo đức, khi xoá nhòa ranh giới giữa máy và người. Đó là khi công nghệ machine learning cho phép AI ngày càng thông minh và thậm chí có cảm xúc. 

“Vậy AI có dẫn tới thảm hoạ cho nhân loại hay không? Nhân loại sẽ phải cùng nhau trả lời câu hỏi này.”, ông Lập nói. 

{keywords}
Ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ gợi mở về việc liệu có nên hình thành thiết chế pháp luật cho một xã hội trí tuệ nhân tạo trong tương lai. 

Có cùng quan điểm trên, ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) cho rằng, nếu quan niệm trí tuệ nhân tạo là một thực thể có thể thay thế con người thì công nghệ này có đầy đủ tính năng về mặt trí tuệ, hành vi và khả năng tương tác với xã hội. 

Với suy nghĩ đó, ông Quất đặt câu hỏi về việc liệu trí tuệ nhân tạo có tạo ra một xã hội riêng cho nó hay không? Điều gì sẽ xảy ra nếu AI ngày càng thông minh hơn nhưng lại không có cơ chế kiểm soát?

Theo vị chuyên gia này, sự tiến bộ của công nghệ có thể phá vỡ các thiết chế đang có mà chúng ta chưa thể tưởng tượng được, đặc biệt các khía cạnh mang tính xã hội. Do vậy, nên chăng cần suy nghĩ đến việc hình thành các cơ chế hoặc thiết chế pháp luật nhằm kiểm soát xã hội trí tuệ nhân tạo trong tương lai.

Trọng Đạt

Người Việt cũng có thể tự tạo những vũ trụ ảo Metaverse

Người Việt cũng có thể tự tạo những vũ trụ ảo Metaverse

Ai cũng có thể có một cuộc sống khác bên trong một thế giới ảo. Điều tưởng chừng như chỉ có trong những bộ phim viễn tưởng đó lại đang trở nên rất gần.   

" alt=""/>Việt Nam thiếu hụt chuyên gia trí tuệ nhân tạo
Tin HOT Nhà Cái