您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nỗi niềm Tây Nguyên qua tranh sơn mài của họa sĩ Xuân Thu
Thế giới5354人已围观
简介Hồ Thị Xuân Thu sinh năm 1960 tại Huế. Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Huế,ỗiniềmTâyNguyênquatr...
Hồ Thị Xuân Thu sinh năm 1960 tại Huế. Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Huế,ỗiniềmTâyNguyênquatranhsơnmàicủahọasĩXuâbxh tây ban nha la liga chị lên Pleiku công tác từ năm 1985. Qua năm tháng, chị gắn bó, nâng niu và trân quý vùng đất, con người Tây Nguyên, từ cuộc sống bình dị đến văn hóa, tín ngưỡng, hồn cốt...
Hồ Thị Xuân Thu đã có 4 triển lãm cá nhân sơn mài, chứng tỏ sức làm việc bền bỉ. Giới chuyên môn nhận định chất liệu sơn mài đòi hỏi sự kỳ công và nặng nhọc. Thể loại này đòi hỏi tiêu chuẩn cao, nếu không đủ lực về sức khỏe và tinh thần sáng tạo sẽ rất khó vẽ.
Trong triển lãm mới nhất, Xuân Thu đặt tên là Nghe kể chuyện làng mình. Họa sĩ cho rằng gần 10 năm sinh sống ở vùng đất mới, với vô vàn chuyến đi vô làng và các ký họa, ghi chép, chị đã thực sự đủ "chín" để sáng tác về Tây Nguyên như một người bản địa.
Với Xuân Thu, người Tây Nguyên có sự tự do, mộc mạc, mạnh mẽ trong tự thân của họ. Đây cũng là giá trị tinh thần thực sự của vùng đất.
"Series được tôi thực hiện trong vòng 20 năm. Việc vẽ tranh sơn mài khó khăn vì phụ thuộc vào thời tiết, cả những nỗi lo công việc, gia đình. Sau Covid-19, tôi quyết định tập trung cho công việc sáng tác, các tác phẩm vì thế ra đời trọn vẹn", chị nói với VietNamNet.
Họa sĩ kể chị từng thử vẽ sang các mảng đề tài vùng đất khác. Thế nhưng khi hoàn thiện tranh lại hiển hiện rõ nét Tây Nguyên. Do nghĩ mình có duyên nợ với vùng đất này nên chị tiếp tục thể hiện tình yêu qua từng nét cọ.
Chị vẽ nhiều khoảnh khắc bình dị, xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, như nét đẹp của những tấm áo người dân tộc phơi để chờ đón ngày hội về (bức Chờ tháng Ba về); cái đẹp của bếp than nồng (bức Bếp nồng); cái đẹp của những con người bình dị nằm bên nhau trong mái nhà sàn nghe sử thi (bức Nằm nghe kể Khan)…
Màu sắc trong tranh Xuân Thu không có sự sắp đặt, chị vẽ ngẫu hứng, cảm nhận thế nào thì vẽ thế đó. Họa sĩ không quan trọng chuyện màu sắc, bố cục theo những tiêu chuẩn truyền thống của tranh sơn mài. Chị quan niệm vẽ miễn sao thấy thuận mắt, chạm vào trái tim và cũng mong người thưởng lãm cảm nhận được những điều này.
“Khi một bức tranh có sự tương đồng về mặt cảm xúc thì sẽ dễ dàng nhận ra sự giao thoa, hòa quyện. Ngay lúc ấy, tôi nghĩ tranh đã có cái hồn của nó.
Và tôi cảm nhận ở mỗi bức tranh có âm thanh rì rào, các giai điệu trầm bổng xa xa cũng đang hỏi thăm nhau. Đó là các câu chuyện giữa người với người Tây Nguyên, là chuyện làng mình”, chị chia sẻ.
Ảnh: NVCC, Huỳnh Quyên
Chi gần 1 tỷ đồng để tìm tác phẩm đẹp về di sản văn hóa Việt Nam qua hội họaBan tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ 2 - năm 2025 sẽ trao 30 giải thưởng cho tác phẩm xuất sắc với tổng trị giá gần 1 tỷ đồng.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
Thế giớiHoàng Ngọc - 25/01/2025 03:30 Ngoại Hạng Anh ...
【Thế giới】
阅读更多Lý do điều chỉnh chủ đề chính thức của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025
Thế giớiPhiên họp thứ nhất giữa ICDV và Giáo hội Phật giáo Việt Nam diễn ra tại Thư viện Trí Quảng trong khuôn viên cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM. Ảnh: Văn Phúc Theo Thượng tọa Thích Đức Thiện, việc điều chỉnh được thực hiện sau khi tiếp thu ý kiến về sử dụng từ ngữ tiếng Anh và biên dịch sang tiếng Việt của Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).
Trước đó, ngày 30/9, Hội đồng Trị sự đã có thông báo về kết quả Phiên họp thứ nhất giữa Hội đồng Trị sự GHPGVN và Ủy ban Tổ chức Quốc tế (ICDV), diễn ra ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM (cơ sở Lê Minh Xuân, Bình Chánh, TPHCM), thống nhất các nội dung của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, trong đó có chủ đề của Đại lễ.
Đại lễ Vesak là hoạt động kỷ niệm 3 sự kiện quan trọng trong cuộc đời Đức Phật: Đản sanh, Thành đạo và Niết-bàn.
Năm 1999, Liên Hiệp Quốc đã ban hành Nghị quyết về Đại lễ Vesak và sang năm 2000, lần đầu tiên, Liên Hiệp Quốc tổ chức Đại lễ Vesak. Tính đến nay, Đại lễ Vesak đã trải qua 24 lần tổ chức, trong đó có 15 lần diễn ra tại Thái Lan, 1 lần tại Sri Lanka và 3 lần tại Việt Nam.
Các kỳ Đại lễ Vesak tại Việt Nam lần lượt được tổ chức thành công vào các năm 2008 ở Hà Nội, năm 2014 ở Ninh Bình và năm 2019 tại Hà Nam để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng bạn bè quốc tế, góp phần quảng bá hình ảnh Phật giáo Việt Nam, đất nước và con người Việt ra thế giới.
Được sự đồng thuận từ ICDV và sự chấp thuận từ Chính phủ Việt Nam vào ngày 6/9/2024, Việt Nam sẽ tiếp tục lần thứ 4 đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc vào năm 2025, diễn ra từ ngày 6/5 đến 8/5/2025 ở cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh).
Dự kiến, có khoảng 1.000 đại biểu quốc tế đến từ 80 quốc gia tham dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TPHCM.
Quảng bá văn hóa, con người Việt qua Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam mang ý nghĩa đối ngoại quan trọng, là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Việt đến thế giới.">...
【Thế giới】
阅读更多Những mẹo làm sạch và bảo dưỡng đồ nội thất bằng mây tre
Thế giới1. Vết bẩn nhỏ Trong thời kỳ thời tiết nồm ẩm hoặc mưa nhiều ngày liên tục thì việc xuất hiện những vết ố bẩn, mùi ẩm mốc trên các đồ nội thất là điều khó tránh khỏi. Và chắc chắn chúng ta sẽ phải vệ sinh và chăm sóc nó thật đúng cách.
Đối với những vết bẩn nhỏ, không quá lớn thì việc làm sạch các vật dụng từ mây, tre sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều bằng các tấm vải khô, sạch và lau nhẹ nhàng.
2.Vết bẩn lớn
Nếu các đồ nội thất đan lát quá bẩn thì chúng ta hãy dùng khăn sạch thấm nước để lau rồi lại dùng khăn khô lau lại, và hãy lặp đi lặp lại như vậy nhiều lần. Sau đó hãy chọn một ngày thời tiết nắng ráo, và đem chúng ra sân phơi khô. Như vậy các sản phẩm từ mây, tre sẽ dễ dàng trở nên sạch sẽ và giữ được tuổi thọ cao hơn.
3. Bảo vệ đồ nội thất khỏi côn trùng cắn
Các loại côn trùng như: mối mọt, sâu, bướm sẽ dễ dàng phá hủy kết cấu của các sản phẩm từ mây tre, do vậy bạn cần phải loại bỏ chúng bằng cách bơm dầu hỏa vào những vết, lỗ ấy nhiều lần đến khi nào nhận thấy không còn côn trùng nào có thể xuất hiện nữa.
4. Hướng đặt các sản phẩm từ mây, tre
Một vấn đề không kém phần quan trọng đó chính là việc lựa chọn vị trí đặt đồ nội thất phù hợp. Hãy tránh xa những nơi có độ ẩm cao, gần nguồn nước mà hãy chọn những khu vực cao ráo, thông thoáng: phòng khách, phòng ngủ, cầu thang... Như vậy sẽ bảo vệ được những sản phẩm từ mây, tre, đồng thời cũng không làm phai được màu sắc của chúng.
5. Sửa chữa những sản phẩm bị chùng, có dấu hiệu hư hỏng
Đồ nội thất bằng mây, tre sử dụng một thời gian sẽ dễ bị chảy xệ, chùng... Đừng vội lo lắng mà hãy sửa chữa chúng bằng cách dùng nước xà phòng nóng để giặt, sau đó rửa lại bằng nước sạch, rồi mang chúng ra nắng phơi. Như vậy những đường mây sẽ trở lại trạng thái như ban đầu.
6. Bảo quản ngay từ khi mới mua về
Khi mới mua các đồ nội thất bằng mây, tre, để giữ chúng luôn được mới và đẹp lâu, thay vì phủ bóng hoặc tráng men làm thay đổi màu sắc ban đầu của mây thì chúng ta hãy dùng đến dầu tếch - một loại dầu xử lý gỗ. Không những giúp sản phẩm luôn mới mẻ, đảm bảo độ bền mà khi quét dầu tếch này lên còn ngăn ngừa được nấm mốc, côn trùng phá hoại.
7. Cách che các đốm mốc lớn
Nếu bạn để đồ nội thất bằng mây, tre bị phơi nắng lâu ngày thì chắc chắn chúng sẽ bị mốc đen bởi nấm và nó sẽ lây lan rất nhanh khi gặp thời tiết ẩm. Mặc dù không thể xóa chúng nhưng có thể làm mờ bằng cách quét dung dịch thuốc tẩy với nước theo tỉ lệ 2:1, sau đó chờ dung dịch này khô 1- 2 ngày rồi hãy quét sơn dầu, sơn giả gỗ theo loại mà bạn yêu thích.
5 thói quen giúp phụ nữ ít bệnh tật, sống thêm 14 tuổi
Hãy tuân thủ 5 thói quen đơn giản sau đây vì chúng có thể giúp bạn phòng ngừa nhiều bệnh mãn tính nguy hiểm, từ đó kéo dài tuổi thọ.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Sập web, cháy vé 2 concert 'Anh trai', điều kỳ lạ đang xảy ra ở showbiz Việt
- Nữ nhiếp ảnh gia 62 tuổi chụp 10.000 bức ảnh mặt trời
- Đoàn đón dâu bị cụ ông chắn đường, phản ứng của tài xế ở Hà Nội "dậy sóng"
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Hàng trăm người dự lễ khai mạc Liên hoan Truyền hình, Phát thanh CAND năm 2024
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
-
Năm nay 103 tuổi nhưng mẹ Ngô Thị Lang vẫn rất minh mẫn. Ảnh: Hà Nam "Tôi cũng sợ mất con, nhưng giữ con lại thì mất nước"
Mẹ Lang là thân nhân của 2 liệt sĩ và 1 thương binh. Chồng và con trai mẹ lần lượt hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
Chồng mẹ Lang, liệt sĩ Huỳnh Kinh Nhi (SN 1918) cũng là người Hội An. Những năm giặc Pháp tàn phá quê hương, để tiện hoạt động cách mạng, cả gia đình di tản vào xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) sinh sống.
Năm 1950, chồng hy sinh, mẹ Lang một mình gồng gánh nuôi con và tiếp tục hoạt động cách mạng. Lợi dụng việc buôn bán, thường xuyên đi lại giữa Thăng Bình và Hội An, mẹ nhận nhiệm vụ tiếp tế thực phẩm, thuốc men cho bộ đội.
Căn nhà của mẹ Lang cũng trở thành nơi nuôi giấu cán bộ. Bên dưới khu bếp lụp xụp chính là hầm bí mật giúp họ trú ẩn. Nhiều lần bị địch nghi ngờ, chúng đánh đập dã man nhưng mẹ Lang thà chết không khai.
Mẹ Lang có 3 người con, 1 gái, 2 trai. Năm 1963, cô con gái đầu được ra Hà Nội học tập theo diện con cán bộ hy sinh, con trai út đi làm ăn xa. Chỉ còn con trai thứ là Huỳnh Quang Thợ (SN 1946) ở nhà, vừa học lớp 11, vừa phụ mẹ đồng áng.
Rồi, trong kỳ nghỉ hè, chàng trai 17 tuổi đã lén mẹ xung phong ra chiến trường…
Và, chiến tranh một lần nữa cướp đi cậu con trai "da trắng, mắt tròn" của mẹ Lang. Năm 1965, chiến sĩ Huỳnh Quang Thợ hy sinh tại miền cát trắng Núi Thành (Quảng Nam) khi mới 19 tuổi.
“Nó trốn tôi đi tòng quân. Ngày ấy, chiến tranh ác liệt, tôi cũng sợ mất con lắm, nhưng giữ con lại thì mất nước, nên tôi không ngăn cản. Hai năm sau nghe tin nó mất, tôi đau đớn lắm. Hồi đó loạn lạc, biết tìm con nơi mô”, mẹ Lang giàn giụa nước mắt.
59 năm, mẹ vẫn đợi con
Năm anh trai hy sinh, cũng là lúc ông Huỳnh Quang Thuyền (SN 1948, thương binh hạng 3/4, con út của mẹ Lang) viết đơn tình nguyện nhập ngũ.
Vào sinh ra tử khắp chiến trường miền trung, đến năm 1980, ông Thuyền xuất ngũ, về lại địa phương và tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền cách mạng. Hiện, ông là Chủ tịch Hội Người cao tuổi phường Cẩm Phô (TP Hội An).
Tài sản quý giá trong nhà mẹ Lang chính là những tấm bằng khen của chồng, con. Ảnh: Hà Nam Trao đổi với PV VietNamNet, ông Thuyền chia sẻ, qua xác minh, anh trai ông được an táng tại nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Nghĩa (huyện Núi Thành), nhưng cụ thể phần mộ nào thì không thể xác định.
"Nhiều năm nay, gia đình cố gắng tìm kiếm hài cốt, mộ phần của anh nhưng vô vọng. Do tại nghĩa trang này có rất nhiều mộ liệt sĩ vô danh, nên không thể biết anh ấy đang nằm chỗ mô.
Mỗi lần vào đây, mẹ tôi đều đi khắp những hàng bia mộ thắp hương, khấn vái trong vô vọng rồi khóc nức nở. Di nguyện cuối đời của bà chỉ mong đưa được anh Thợ về Hội An yên nghỉ, thì mẹ mới an lòng", ông Thuyền nghẹn ngào.
Chiến tranh kết thúc, không có niềm vui nào bằng ngày đoàn viên, nhưng cũng không có nỗi đau nào bằng việc trong ngày chiến thắng mà chồng, con không về nữa...
Giờ tuổi càng cao càng lắm nỗi niềm, mỗi lần nỗi nhớ con trỗi dậy, mẹ Lang chỉ biết lục lại những ký ức đã cũ.
Không rõ con trai hy sinh ngày nào, cũng chẳng có kỷ vật gì sót lại. Bàn thờ anh Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và gia đình lấy ngày Thương binh - Liệt sĩ hằng năm để làm “giỗ vọng”.
Cho đến giờ, mẹ Ngô Thị Lang vẫn đau đáu, chẳng biết hài cốt con nằm lại nơi đâu.
Mẹ bảo, niềm an ủi khi tuổi già được sống quây quần bên con cháu; được Đảng, Nhà nước quan tâm; được bà con lối xóm chia sẻ, thăm hỏi thường xuyên... là sự động viên tinh thần lớn nhất với mẹ.
Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con">Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con
-
Trong khi đó, Yên (Diễm Hằng) đến tiệm gội đầu tìm Đào (Minh Thu) nhưng không thấy đâu nên càng nghi ngờ bạn thân vì hành tung bí ẩn. Yên tin rằng suy đoán của mình về mối quan hệ giữa Đào và Nghiêm (Tiến Lộc) là hoàn toàn có cơ sở khi nhân viên khẳng định gần đây Đào có biểu hiện lạ.
"Sáng nay đang làm xong rồi điện cho chú nào ấy, to son môi đỏ choét rồi đi luôn. Chưa hết, về làm cho khách được một lúc có người gọi lại đi luôn. Từ lúc cháu làm ở tiệm nail này chỉ thấy khách bỏ cô ấy chứ có thấy cô ấy bỏ khách đi bao giờ đâu", Thơm (Trần Vân) nói. "Chắc chắn là có vấn đề rồi", Yên khẳng định chắc nịch.
Ở diễn biến khác, Nghiêm tìm đến khu trọ gặp Quý (Quang Minh) để hỏi cho rõ mọi chuyện: "Tôi hỏi thật, ông có kể cho vợ ông nghe chuyện gặp tôi với cô người yêu cũ trong bệnh viện không? Trả lời tôi đi". Quý thừa nhận: "Tôi cũng chẳng muốn nói đâu nhưng vợ tôi cứ gặng hỏi nên đành phải nói. Tôi nói thật với ông là tôi rất kém giữ khoản giữ bí mật. Đào còn bảo tôi lên tận cơ quan để tìm ông hôm ông nói bận không gặp tôi ấy. Lên đến nơi người ta mới bảo ông xin nghỉ phép".
Quý cũng kể bị Đào bắt đi theo dõi Nghiêm. Tuy nhiên, Nghiêm thở phào vì có vẻ như Đào giấu kín nên chuyện chưa đến tai Trang (Bích Ngọc).
Vân phản ứng thế nào trước lời giới thiệu của Trang? Đào sẽ làm gì? Nghiêm hành động ra sao? Diễn biến chi tiếtSao Kim bắn tim Sao Hỏatập 11 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Quỳnh An
Đời thực gợi cảm của diễn viên đóng vai người yêu cũ vô duyên nhất phim giờ vàngVào vai Vân - người yêu cũ vô duyên của cảnh sát Nghiêm trong "Sao Kim bắn tim Sao Hỏa" đang phát sóng là diễn viên Huỳnh Hồng Loan." alt="Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 11: Đào dắt Trang đến tận khách sạn xử lý tiểu tam">Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 11: Đào dắt Trang đến tận khách sạn xử lý tiểu tam
-
"L'empire des lumières" - tranh siêu thực của họa sĩ René Magritte. Nguồn: Christie’s Một tác phẩm quý hiếm của họa sĩ nổi tiếng người Bỉ René Magritte (1898-1967) nằm trong series tranh nổi tiếng có tên L’empire des lumières(Đế chế ánh sáng)dự đoán sẽ bán được hơn 95 triệu USD trong phiên đấu giá mùa thu của nhà cái Christie’s tại New York, Mỹ sắp tới. Tác phẩm được cho là sẽ phá vỡ kỷ lục các bức tranh của danh họa theo trường phái siêu thực này.
Bức tranh sắp đấu giá được René Magritte vẽ năm 1954, là 1 trong 27 bức thuộc series Đế chế ánh sáng vẽ lại quang cảnh những góc phố tối tăm dưới bầu trời xanh vẫn còn nắng, nơi có những ô cửa le lói ánh đèn. Năm 2022, một bức tranh trong series này của René Magritte đã được bán với giá 79,7 triệu USD tại nhà cái Sotheby’s ở London, Anh.
Tác phẩm thuộc sở hữu của gia đình nhà thiết kế nội thất quá cố Mica Ertegun - vợ của đồng sáng lập hãng đĩa Atlantic Records, đồng thời là một nhà sưu tầm nghệ thuật có tiếng. Cùng với tranh hiếm của René Magritte, bộ sưu tập thuộc sở hữu của Mica Ertegun được đấu giá lần này còn có loạt ảnh do Andy Warhol chụp bà. Dự kiến phiên đấu giá diễn ra vào tối 19/11 tại New York.
Người phát ngôn Christie’s cho hay một phần tiền thu được từ cuộc đấu giá sẽ dành cho các hoạt động từ thiện. Khi còn sống, Ertegun đã tài trợ cho chương trình học bổng sau đại học của ĐH Oxford, Quỹ Di tích Thế giới...
Theo CNN, The Art Newspaper
Bê bối phía sau bức tượng vũ công nhỏ bị nhận xét là 'đồi trụy'PHÁP - Bức tượng 'Vũ công nhỏ tuổi 14' của Edgar Degas từng bị dè bỉu là “ghê tởm, đồi trụy”. Nhưng tới năm 2022, phiên bản bằng đồng của tác phẩm được bán với giá 41,6 triệu USD." alt="Bức tranh hiếm sắp được đấu giá được dự đoán thu về 2400 tỷ">Bức tranh hiếm sắp được đấu giá được dự đoán thu về 2400 tỷ
-
Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
-
Quỳnh Như tại sự kiện ra mắt album chiều 20/6. "Viollage" là từ ghép giữa “violin” và “village”(làng), thể hiện chủ đề của album về làng quê yên bình nơi Quỳnh Như sinh ra và lớn lên.
Album gồm 9 tác phẩm Việt Nam của các nhạc sĩ nổi tiếng như: Văn Cao, Phạm Duy, Hồ Bắc, Trần Tiến... Những ca khúc quen thuộc với nhiều thế hệ khán giả được chuyển soạn cho violin qua tiếng đàn đầy tinh tế, lãng mạn và ngập tràn sự tươi mới, trẻ trung của nghệ sĩ violin Quỳnh Như.
Các tác phẩm trong album là những giai điệu nhẹ nhàng, quen thuộc từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp đến nay, gợi nhớ về những miền quê mộc mạc, thanh bình và thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Đặc biệt, album mở đầu với 3 ca khúc Làng tôi nổi tiếng, thể hiện tình yêu sâu đậm của Quỳnh Như với làng quê.
Việc đưa cả 3 bàiLàng tôi (Văn Cao, Hồ Bắc, Chung Quân) không chỉ thể hiện sự ngưỡng mộ của Quỳnh Như đối với tài năng của 3 nhạc sĩ gạo cội của nền âm nhạc Việt Nam mà còn là sự tri ân đối với những miền quê Việt Nam.
Album còn có các tác phẩm khác như: Tháng Tư về(Dương Thụ), Hương xưa (Cung Tiến), Ngậm ngùi (Phạm Duy), Em vẫn như ngày xưa(Trần Tiến), Mơ(Doãn Hoài Nam), Xứ Đoài(Trần Tuấn Anh), được Quỳnh Như thể hiện với tiếng đàn bay bổng và lãng mạn, đậm đà tình yêu quê hương của cô gái sinh ra từ một vùng quê ở Quảng Ninh.
Album được hoà âm, phối khí bởi hai nhạc sĩ trẻ Lương Việt Tú và Hoàng Trung Đức, mang đến màu sắc mới mẻ, văn minh cho các tác phẩm Việt Nam quen thuộc cùng tiếng đàn violin tình cảm và da diết. Sản phẩm từ ê-kíp trẻ thể hiện tình yêu quê hương, yêu làng quê Bắc Bộ và muốn chinh phục khán giả mọi lứa tuổi.
Quỳnh Như sinh năm 1995 tại Quảng Ninh, học violin từ năm 8 tuổi tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam dưới sự hướng dẫn của nhà giáo Võ Văn Hà. Năm 2023, cô tham gia khoá học nâng cao tại Paris với Giáo sư Smailovic-Huart. Viollage là dự án album solo violin đầu tiên mà Quỳnh Như ấp ủ thực hiện sau chặng đường dài gắn bó với cây đàn
Quỳnh Như sinh ra trong gia đình không theo nghệ thuật nhưng sớm bộc lộ năng khiếu âm nhạc từ nhỏ. Một lần, sau khi xem các nghệ sĩ biểu diễn violin trên tivi, cô đòi mẹ cho học violin. Khi đó, ở Quảng Ninh không có trường dạy violin nên mẹ đưa cô đến Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Tại đây, cô đỗ cuộc tuyển chọn vào hệ sơ cấp và học dưới sự hướng dẫn của nhà giáo Võ Văn Hà.
Trong suốt những năm học violin, dù gặp nhiều khó khăn vì sống xa gia đình và việc học tập âm nhạc chuyên nghiệp rất khắc nghiệt, Quỳnh Như nỗ lực, chưa bao giờ từ bỏ và luôn ấp ủ thực hiện dự án cá nhân với cây đàn của mình.
Album Viollage đánh dấu sự trưởng thành và là cột mốc trong hành trình âm nhạc của cô. Album được phát hành dưới 3 định dạng: đĩa than (vinyl), CD và digital, với các phiên bản vật lý được sản xuất giới hạn.
Quỳnh Như với tác phẩm "Làng tôi" (Văn Cao) trích từ album "Viollage":
Đỗ Lê
Cuộc hội ngộ của ba nghệ sĩ xinh đẹp và thần đồng piano ở Bảo tàng Mỹ thuậtViolinist Trịnh Minh Hiền, cellist Hà Miên gây ấn tượng khi biểu diễn cùng thần đồng âm nhạc Rumani tại phòng triển lãm của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong "Summer Dream Concert"." alt="Nghệ sĩ violin xinh đẹp Quỳnh Như khoe dáng gợi cảm bên cây đàn khổng lồ">
Ảnh: BTCNghệ sĩ violin xinh đẹp Quỳnh Như khoe dáng gợi cảm bên cây đàn khổng lồ