Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’ -
Mặc dù khá bận rộn với lịch làm việc liên tục, nhưng vào mỗi dịp Quốc tế thiếu nhi, các sao Việt luôn dành thời gian cũng như vật chất trực tiếp đến chia sẻ cùng những mảnh đời kém may mắn. Sao Việt trao quà cho trẻ em khó khăn ngày Quốc tế thiếu nhiChia sẻ với VietNamNet MC Thảo Vân cho biết cô cùng những người bạn (không có nhà tài trợ nào) đã quyên góp được 30 triệu để trao các phần quà cho các em đang điều trị tại bệnh viện Nhi Trung Ương. ''Số tiền chúng tôi tặng không quá nhiều nhưng cũng là sự cố gắng để cùng sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn. Nhìn các con thương hết sức, thương cả các bố các mẹ...
Có cháu mới 3 tuổi người Phú Thọ nhưng bị ung thư xương và khối u não... Rồi có em bé 8 tháng tuổi mà mổ đến 4 lần vì hoại tử ruột... Nghe chuyện thương sắt lòng... Mai mới là 1/6, tôi cầu chúc các em bé luôn khoẻ mạnh, hạnh phúc! Chúc các bệnh nhi sẽ sớm khoẻ để được về nhà" - MC Thảo Vân chia sẻ.
Với mong muốn cho các bé thiếu nhi nhân ngày 1/6 tuy phải nằm viện nhưng cũng vẫn được hưởng niềm vui như các bé khoẻ mạnh, Á quân Sao Mai 2013 - Phạm Thuỳ Dung và nghệ sĩ Violin Đào Hồng Nhung đã trực tiếp đến hát và trao 43 suất quà (mỗi suất 500 ngàn) cho các bé tại khoa Máu trẻ em - Bệnh viện Huyết học truyền máu TW ngày 30/5/2020.
Nữ ca sĩ chia sẻ với VietNamNet: "Phạm Thuỳ Dung và người bạn là nghệ sĩ Violin Đào Hồng Nhung đến trao 43 suất quà và sau đó có buổi hát và chơi cùng các con. Nhìn các bé còn rất nhỏ mà đã phải mang trong mình căn bệnh rất nặng, phải đối mặt với thuốc thang, tiêm truyền, xạ trị, hoá chất... tôi cảm thấy xót xa. Những ngày nằm viện kéo dài với lịch điều trị kín đặc, đối với người lớn đã là điều kinh khủng chứ không phải đối với trẻ nhỏ".
Video Phạm Thuỳ Dung hát cho các em thiếu nhi:
T.N
MC Diệp Chi, Thảo Vân ủng hộ chiến dịch chống Covid-19
- MC VTV Diệp Chi và Thảo Vân đã cùng quyên góp ủng hộ chiến dịch ''Chung tay đẩy lùi Covid-19''.
"> -
Đô thị thông minhHình ảnh lễ khai trương Trung tâm Điều hành thông minh Sông Công TP.Sông Công là địa phương thứ 2 trong tỉnh khai trương và đưa vào sử dụng IOC. Hiện việc tích hợp dữ liệu đã được hệ thống IOC TP. Sông Công thực hiện trên 10 lĩnh vực gồm: Giám sát chỉ tiêu kinh tế - xã hội; giám sát dịch vụ hành chính công; giám sát văn bản điện tử; hệ thống phản ánh hiện trường; hệ thống camera an ninh và giao thông; giám sát, điều hành du lịch thông minh; dữ liệu ngành giáo dục, y tế…
Mô hình IOC được triển khai giúp người dân Thái Nguyên có thể tham gia cùng chính quyền trong công tác quản lý, giám sát xã hội. "Người dân đã dần dần trở thành công dân số, công dân thông minh và tham gia vào quá trình chuyển đổi số cũng như xây dựng thành phố thông minh. Trong công tác quản lý điều hành, chúng tôi có thông tin có thể đánh giá được cán bộ công khai minh bạch TTHC giúp cho công việc quản lý, điều hành kinh tế một cách hiệu quả" - bà Nguyễn Thanh Hải, Bí thư tỉnh ủy Thái Nguyên đánh giá.
Chuyển đổi số và những ĐTTM trong tương lai
Cùng với xây dựng, vận hành IOC, việc ứng dụng công nghệ số vào quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội có vai trò quan trọng để hình thành các ĐTTM.
Được đầu tư nguồn lực xây dựng ĐTTM, TP.Thái Nguyên là địa phương đầu tiên của tỉnh triển khai mô hình phòng họp không giấy tờ tại các hội nghị của Ban Thường vụ Thành ủy, kỳ họp HĐND thành phố, phiên họp thường kỳ UBND thành phố. Hiện các cuộc họp được kết nối trực tuyến tới điểm cầu 32 phường, xã trên địa bàn thành phố.
Thời gian qua, TP.Thái Nguyên đẩy mạnh thực hiện số hóa kết quả giải quyết TTHC, đảm bảo việc kết nối chia sẻ dữ liệu trong giải quyết TTHC trên môi trường điện tử; Thực hiện công khai, minh bạch 100% TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết, niêm yết công khai các danh mục, quy trình nội bộ, giấy tờ, hồ sơ, mức thu phí và thời gian giải quyết tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả TTHC của UBND thành phố, Cổng thông tin điện tử thành phố. Thành phố từng bước nâng cao thực hiện dịch vụ công mức độ 3, mức độ 4 và phần mềm tiếp nhận giải quyết TTHC tại Bộ phận một cửa cho 32 phường, xã đảm bảo kết nối với 4 cấp.
TP.Thái Nguyên cũng đã lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông tại vị trí một số nút giao theo công nghệ mới, sử dụng điều khiển thông minh từ trung tâm điều hành và smartphone; 32/32 phường, xã đã triển khai lắp đặt, kết nối hệ thống camera giám sát, kết nối trực tiếp tại các vị trí với trụ sở UBND các phường, xã để phục vụ công tác quản lý và chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương…
Tại Phổ Yên, hệ thống phòng họp trực tuyến cũng kết nối Thành ủy, UBND TP và 18 xã, phường trên địa bàn, đảm bảo liên thông 4 cấp và phòng họp không giấy tờ. Tỷ lệ văn bản đi, đến giữa các cơ quan, đơn vị, xã, phường được chuyển trên môi trường mạng đạt trên 95%; 100% cán bộ, công chức, viên chức thành phố thực hiện trao đổi, tra cứu, khai thác thông tin qua môi trường mạng; 100% cơ quan, xã, phường thực hiện chữ ký số trên văn bản điện tử và được cấp chứng thư số.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, các ngành Thuế, Kho bạc và Ngân hàng ở Phổ Yên đã sử dụng Hệ thống ứng dụng quản lý tập trung và các phần mềm chuyên ngành Thuế, đảm bảo đáp ứng phục vụ công tác quản lý thuế hiện đại, hệ thống thuế điện tử (eTax) kết nối với dịch vụ công quốc gia cung cấp các dịch vụ hành chính công về thuế mức độ 4.
TP.Phổ Yên cũng đã triển khai phần mềm quản lý thông tin y tế đến trạm y tế các xã, phường; thực hiện kết nối liên thông giám sát phần mềm quản lý dược với các nhà thuốc, quầy thuốc. Trong lĩnh vực GD&ĐT, thành phố phổ cập hệ thống quản lý trường học số tại tất các trường, 100% trường học triển khai phần mềm quản lý tài chính, tài sản; quản lý học phí điện tử, các loại học bạ số điện tử...
Những kết quả bước đầu trong thực hiện chương trình chuyển đổi đang là tiền đề quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo động lực để Thái Nguyên hình thành nên những đô thị thông minh, hiện đại, tạo sức bật phát triển trong tương lai.
Ngọc Minh
"> -
Phê duyệt đề án quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0Một số tuyến cao tốc đã triển khai hệ thống quản lý, điều hành giao thông thông minh (Ảnh cao tốc TP.HCM-Long Thành-Dầu Giây: baogiaothong.vn) Cũng đến năm 2025, 100% tuyến đường bộ cao tốc và các thành phố lớn trực thuộc Trung ương sẽ lắp đặt hệ thống quản lý, điều hành giao thông thông minh. Ứng dụng công nghệ và vật liệu tiên tiến để đổi mới công tác xây dựng và quản lý khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông.
Đồng thời, hình thành nguồn nhân lực đáp ứng làm chủ, vận hành hiệu quả những ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng 4.0.
Để đạt được các mục tiêu trên, Đề án xác định rõ các giải pháp chủ yếu tập trung vào 8 nhóm nhiệm vụ gồm: thể chế; cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin; xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; quản lý khai thác, bảo trì; nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế; nhân lực; nguồn vốn; tuyên truyền.
Theo Bộ Giao thông vận tải, trong 10 năm qua, kết cấu hạ tầng giao thông đã tăng trưởng mạnh, đến nay đã đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác 1.163 km cao tốc, 24.321 km quốc lộ; 7 tuyến đường sắt quốc gia chính, 12 tuyến nhánh dài 3.315 km, 277 ga; khai thác 17.026 km đường thủy nội địa, trong đó có 7.180 km ĐTNĐ quốc gia; 05 nhóm cảng biển, khoảng 588 cầu cảng và 22 cảng hàng không. Ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng và quản lý khai thác, bảo trì đã được đẩy mạnh, đóng góp vào phát triển chung của ngành.
Vân Anh
Sẽ ứng dụng công nghệ 4.0 trong khai thác hạ tầng và điều hành giao thông
Để chủ động tham gia CMCN 4.0, Bộ Giao thông Vận tải đã và sẽ tập trung ứng dụng các công nghệ ưu tiên vào hoạt động của ngành như: lập dự án, quản lý khai thác hệ thống hạ tầng giao thông; điều hành và tổ chức giao thông...
">