Giải trí

Nỗi lo không học ngày 2 buổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-15 08:52:21 我要评论(0)

- TP.HCM vẫn còn khoảng 20% học sinh tiểu học không được học ngày 2 buổi. Nhiềuphụ huynh đã gặp khó bảng điểm cúp c1bảng điểm cúp c1、、

- TP.HCM vẫn còn khoảng 20% học sinh tiểu học không được học ngày 2 buổi. Nhiềuphụ huynh đã gặp khó trong việc gửi con khi phải đi làm cả ngày. Đây cũng là mộttrong những vấn đề khó khăn của ngành giáo dục khi lượng dân số nhập cư vào TP.HCM ngày càng tăng.

Chị Hồng,ỗilokhônghọcngàybuổbảng điểm cúp c1 quận12 cho biết: “Bé nhà tôi năm nay vào lớp một, tôi xin cho béhọc ở Trường Tiểu học Kim Đồng. Tuy nhiên, trường này không có bán trú cho lớpmột nên tôi phải lo kiếm cả thầy cô giáo ở ngoài giúp đón bé và dạy thêm cho béhọc vào buổi chiều.”

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đại ca giang hồ Cu Đen một thời bây giờ là anh bán hoa hiền lành, chất phác.

“Khi nào thấy mặt mới biết còn sống”

Ở một góc vỉa hè (Quận 8, TP.HCM), người đàn ông gần 50 tuổi ngồi lặng lẽ nhìn ra khu chợ tấp nập. Chốc chốc, anh lại bơm chiếc bình tưới cây rồi xịt lên những nhánh cây phát tài xanh biếc.

Trông dáng vẻ từ tốn, nhẹ nhàng ấy, không ai dám tin rằng, trước đây, anh từng là một đại ca giang hồ khét tiếng tại TP.HCM. Hơn 20 năm trước, nhắc đến tên Cu Đen hay đại ca Đen, giới giang hồ TP.HCM không ai không biết.

Quy tụ trên dưới 40 đàn em sẵn sàng bỏ mạng vì mình, băng nhóm của Cu Đen “hùng cứ” ở Quận 8, làm đủ chuyện phi pháp để tồn tại. Không chỉ thực hiện các vụ cướp giật chớp nhoáng trên đường, Cu Đen và đàn em còn tổ chức cướp, bảo kê, đòi nợ thuê, đâm thuê chém mướn, buôn bán ma túy…

Người đàn ông kể: “Biệt danh Cu Đen, đại ca Đen là chuyện của hơn 20 năm trước chứ tên thật của tôi là Mai Thanh Long. Thời trai trẻ tôi ham thắng thua, không biết suy nghĩ lại lười lao động nên mới đi vào con đường lầm lạc”.

Ít ai biết trước đây, con người này từng là một đại ca giang hồ vào tù ra trại như cơm bữa.

“14 tuổi, tôi đã tụ tập làm chuyện phi pháp. Lớn hơn một chút, tôi có đàn em và làm mọi chuyện ác để có tiền tiêu xài. Lúc thì chúng tôi đi cướp giật, cướp có vũ khí, lúc lại kéo đàn em đi quậy phá để được bảo kê quán, khi thì đi đòi nợ, đâm chém thuê…”, anh kể thêm.

Sớm vào đời bằng con đường phi pháp, Cu Đen cũng sớm nếm trải những năm tháng tù tội. 16 tuổi, Cu Đen lần đầu đi cải tạo sau nhiều phen "kéo quân đi giành địa bàn, chém thuê, đòi bảo kê".

Về nhà được 2 tháng, đại ca Đen lại tụ tập đàn em, xách hàng nóng đi giành địa bàn, truy sát những băng nhóm đang nhen nhóm hình thành đòi chia lãnh địa. Sau cuộc chiến, Cu Đen lại đi tù với thời hạn 3,5 năm.

“Lúc đó, tôi đi tù như cơm bữa. Thời đó, chúng tôi chỉ biết đâm chém, cướp, giật... để sống. Tôi không bao giờ ở nhà. Tôi đi làm chuyện phi pháp nhiều đến nỗi khi nào đàn em, người nhà thấy mặt thì mới biết tôi còn sống”, anh Long kể thêm.

Sau những lần vào tù, ra trại, Cu Đen xăm hình con rồng kín lưng.

Cuối cùng, khi đã có một thế lực lớn, trở thành đại ca được nhiều băng nhóm, giới giang hồ các tỉnh biết tên, Cu Đen lấn sân sang một lĩnh vực mới. Đại ca Đen hạn chế cho đàn em cướp giật mà chuyển sang thử bán ma túy.

Lấn sang lĩnh vực đem lại siêu lợi nhuận và tính rủi ro cao, băng nhóm của Cu Đen càng trở nên táo tợn, nguy hiểm. Đại ca Đen sẵn sàng xua quân đánh chiếm, triệt hạ những băng nhóm khác ở các quận lân cận để có thể độc chiếm thị trường phân phối ma túy.

Thời điểm này, các cuộc thanh toán, giành địa bàn giữa băng nhóm của Cu Đen và những băng nhóm khác càng trở nên khốc liệt, đẫm máu. Tuy nhiên, khi đang lên như diều gặp gió, Cu Đen bất ngờ bị công an bắt rồi đi tù vì tội Buôn bán trái phép chất ma túy.

Dừng bước giang hồ

Anh Long kể: “Lần nào vào tù, tôi cũng được khuyên nhủ, giáo dục rất tốt. Nghe những lời ấy, tôi cũng tự nhủ khi thụ án xong, về nhà sẽ tu chí làm ăn. Thế nhưng, khi vừa ra tù, về đến nhà là những ý định ấy tan biến sạch. Tôi lại tụ tập đàn em đi cướp, đi bảo kê…”.

“Tuy nhiên, đến lần đi tù vì tội buôn bán ma túy, tôi bắt đầu nghĩ về cuộc đời mình. Tôi nghĩ về mẹ và đứa con gái tật nguyền của mình. Mẹ tôi khi ấy đã già và hay đau bệnh. Để có tiền đi thăm tôi, bà phải ki cóp từng đồng…”, anh xúc động kể thêm.

Sau khi hoàn lương, anh lúc nào cũng ăn mặc kín đáo, che đi những hình xăm như muốn quên đoạn đời lầm lỗi.

Đặc biệt, có lần Cu Đen nghe đàn em kể lại rằng, mẹ anh vì muốn dành dụm tiền thăm con đã phải nhịn ăn, nhịn mặc, không dám mua thuốc uống khi đau bệnh… Trong khi đó, bà còn phải còng lưng nuôi đứa con gái tật nguyền của Cu Đen từ khi bé mới lọt lòng.

Trên bước đường giang hồ, Cu Đen gặp gỡ rồi “qua đường” với một cô gái. Cả hai có với nhau đứa con. Không may, vừa sinh ra, đứa bé đã không phát triển bình thường. Cuộc sống kiểu chắp vá của Cu Đen và vợ hờ tan rã vì những lần anh đi tù liên tục.

Sinh con được 3 tháng, cô gái vứt bỏ đứa bé để chạy theo hạnh phúc mới. Từ trại giam, Cu Đen nhờ đàn em bế đứa trẻ về cho mẹ ruột nuôi. Anh Long tâm sự: “Lần ở tù cuối cùng, tôi mới thấy hối tiếc những tháng ngày lầm lạc”.

“Nhớ đến những lần đâm chém, tôi lạnh người, toát mồ hôi rồi thầm cám ơn Trời Phật vì may mắn chưa bỏ mạng. Trong những phút giây nhìn lại, tôi thương mẹ và nhớ con vô cùng. Càng nhớ mẹ, tôi càng hối hận vì những gì mình đã gây ra. Thế rồi tôi quyết tâm hoàn lương”, anh kể thêm.

Trong giới giang hồ thời điểm đó, Cu Đen nổi tiếng liều lĩnh, máu lạnh, sẵn sàng đổ máu, bỏ mạng trong tất cả mọi cuộc chiến. Thế nhưng, khi vào tù, Đen đại ca lại vô cùng hiền lành, cải tạo tốt nên lần nào cũng được giảm án.

Tuy vậy, con đường hoàn lương của Cu Đen cũng trải qua nhiều gian nan, thử thách. Cũng như nhiều lần ra tù trước, ngày anh được tha tù cuối cùng, đàn em khắp nơi đổ về tìm “đại ca Đen”.

Nhiều đàn anh của băng nhóm khác cũng tìm đến, mở lời mời Cu Đen đứng ra lãnh đạo. Họ đưa ra nhiều tiền, vàng, vị trí cao trong giới giang hồ… để đổi lấy cái gật đầu trở thành thủ lĩnh mới từ đại ca Đen.

Anh ít khi kể về cuộc đời mình, nếu có anh chỉ muốn chia sẻ để những người đang lầm lạc hiểu và sớm quay đầu, sửa sai.

Tuy vậy, Cu Đen một mực từ chối. Anh về nhà với 2 bàn tay trắng, tuyên bố chia tay đàn em, tự thân làm lại cuộc đời. Đầu tiên, anh xin đi làm phụ hồ. Dẫu vậy, làm chưa được mấy hôm, ông chủ thầu đã bị đàn em của anh đánh cho bầm dập vì “dám sai đại ca đi bê gạch, trộn xi măng…”.

Sau đó, anh vay mượn anh em trong nhà mua hoa về bán. Đến nay, anh vẫn gắn bó với chiếc xe đẩy chất đầy những bó hoa cúc, phát tài, lay ơn… Anh lặng lẽ ngồi bán trên vỉa hè.

Anh Long nói: “Lúc ra tù, tôi được cơ quan chức năng ở quận, phường hỗ trợ lắm. Anh em trong nhà cũng giúp nhiều. Buôn bán nhỏ như vậy thu nhập không nhiều nhưng thoải mái, không phụ thuộc ai, không lo vào tù ra trại".

"Như bây giờ mới là cuộc sống. Ngày trước không biết suy nghĩ nên tôi mới làm chuyện không đúng, mất đi nửa đời người. Cho đến lúc này, tôi không bao giờ có ý định quay lại con đường cũ nữa".

"Tôi muốn chứng minh cho những người đã và đang có ý định hoàn lương là chỉ cần hạ quyết tâm, chúng ta sẽ làm được. Nếu muốn làm lại cuộc đời, những ai còn đang lầm lạc hãy hạ quyết tâm vì không bao giờ quá muộn để chúng ta sửa sai”, anh nói thêm.

Bài, ảnh: Hà Nguyễn

" alt="Thương mẹ già, con bệnh, đại ca giang hồ, hoàn lương làm người lương thiện" width="90" height="59"/>

Thương mẹ già, con bệnh, đại ca giang hồ, hoàn lương làm người lương thiện

Sau sự ra đi đột ngột ở tuổi 69 của DJ Steve Wright, phát thanh viên nổi tiếng hồi đầu năm, các cuộc thảo luận về sức khỏe nam giới tại Anh đã bùng nổ. Nguyên nhân cái chết của Wright chưa rõ ràng, nhưng theo một người bạn, ông phải phẫu thuật bắc cầu tim 15 tháng trước đó và "bệnh tình nặng hơn những gì ông thể hiện".

Những người khác nhắc đến sở thích xì gà và đồ ăn nhanh của Wright. Hình ảnh gần đây cho thấy DJ này thừa cân - yếu tố góp phần gây ra bệnh tim. Anh trai của Wright, ông Laurence, chia sẻ hôm 18/11: "Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng, thói quen ít tập thể dục, giấc ngủ không ổn định, tình trạng căng thẳng, đó đều là những điều bình thường, giống với bất kỳ ai lơ là chăm sóc bản thân trong thời gian dài".

Bệnh tim mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho cả nam và nữ ở các nước công nghiệp. Tuy nhiên, theo Ruth Goss, y tá tim mạch cấp cao của Tổ chức Tim mạch Anh, căn bệnh này ảnh hưởng đến nam giới nhiều gấp hai lần so với nữ giới, là nguyên nhân chính gây ra các cơn đau tim. Đây cũng là kết quả thu được từ nghiên cứu của Na Uy trên 34.000 người bị đau tim từ năm 1979 đến năm 2012.

"Con số vẫn giữ nguyên ngay cả khi đã tính đến các yếu tố nguy cơ truyền thống, bao gồm cholesterol cao, huyết áp cao, tiểu đường, chỉ số khối cơ thể và hoạt động thể chất", nghiên cứu nêu rõ.

Theo báo cáo năm 2022 của công ty dược phẩm Merck, nam giới ít kiểm tra sức khỏe hơn so với phụ nữ. Họ ngại đi khám vì "quá bận" hoặc lo lắng về việc trở thành gánh nặng cho Dịch vụ Y tế Quốc gia (NHS). Một số người "không thể đặt lịch hẹn trong giờ làm việc" và 23% cho biết "họ xấu hổ hoặc ngại ngùng" khi đi khám bệnh. Đây cũng là nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong do bệnh tim ở nam giới cao hơn.

Minh họa một người đàn ông bị đau tim. Ảnh: Pexel" alt="Vì sao đàn ông dễ chết vì bệnh tim mạch hơn phụ nữ?" width="90" height="59"/>

Vì sao đàn ông dễ chết vì bệnh tim mạch hơn phụ nữ?