HLV Kiatisuk nói gì HAGL 1
Không quá buồn sau thất bại của HAGL trước Hải Phòng,óigìxe ab 2024 giá bao nhiêu thuyền trưởng đội bóng phố Núi đánh giá: “Với việc thiếu 2 cầu thủ chủ chốt chúng tôi luôn có phương án thay thế, lúc nào cũng phải thích nghi với những sự thiếu vắng này.
Những cầu thủ trẻ vào sân hôm nay cần thích nghi thêm. Về trận đấu hôm nay chúng tôi có nhiều cơ hội nhưng không tận dụng được trong khi đó Hải Phòng chơi cực kỳ máu lửa.
Hải Phòng là 1 đội bóng mạnh, họ đang trở lại với phong độ của mình chúc mừng Hải Phòng với chiến thắng này”

Về công tác trọng tài, Kiatisuk cho hay: “Chúng tôi tôn trọng trọng tài, không muốn đánh giá về trọng tài. Đây là việc của lãnh đạo đội bóng, BTC giải còn với tôi là giúp cầu thủ tiến bộ, tập trung thi đấu hay đưa ra những vấn đề chiến thuật.
Tuy nhiên, bóng đá cần cùng nhau tiến bộ mới phát triển được. Công việc của cầu thủ hay HLV là thi đấu tốt, còn BTC, trọng tài cũng cần thay đổi theo hướng tốt nhất thì bóng đá mới đi lên”.
Sau 2 thất bại, HAGL đang rời xa nhóm dẫn đầu, HLV Kiatisuk cho biết sẽ động viên toàn đội nỗ lực hơn trong chặng đường tới.
Chiến lược gia người Thái Lan cũng báo tin vui khi chấn thương của Công Phượng đang tiến triển tốt sẵn sàng trở lại trong thời gian tới.
Bên kia chiến tuyến, HLV Chu Đình Nghiêm nói: “Đây là trận đấu rất cảm xúc của cả 2, Hải Phòng đã chơi rất tập trung trước một HAGL rất mạnh.
May mắn cho Hải Phòng khi HAGL thiếu những cầu thủ chủ lực như Công Phượng, Hồng Duy nên áp lực cũng vì thế mà giảm đi nhiều và có chiến thắng…”.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
Rachel Zegler cùng hai diễn viên Helen Mirren và Lucy Liu trong 'Shazam! cơn thịnh nộ của các vị thần'. Anthea là cô con gái út của Atlas, đồng thời là nhân vật bí ẩn nhất trong số 3 chị em. Anthea cùng các chị bảo vệ cây táo vàng của Atlas, song giờ đây lại 'giáng trần' để đối đầu với gia đình siêu anh hùng Shazam.
Nữ diễn viên sinh năm 2001 được giới chuyên môn và khán giả ghi nhận về cả tài năng diễn xuất lẫn âm nhạc. Năm 2021, Rachel được đạo diễn gạo cội Steven Spielberg chọn mặt gửi vàng cho vai diễn Maria Vasquez trong bộ phim âm nhạc West Side Story (Câu chuyện phía Tây).
Bộ phim nhận được 7 đề cử Oscar, 5 đề cử BAFTA và 4 đề cử Quả cầu vàng. Bản thân Rachel Zegler ở tuổi 20 xuất sắc chiến thắng hạng mục Nữ chính xuất sắc nhất thể loại hài, âm nhạctại Quả cầu vàng 2022 và trở thành nữ diễn viên trẻ nhất lịch sử giành được chiến thắng ở hạng mục này.
Rachel Zegler đã phải đánh bại 30.000 ứng viên để được chọn vào vai Maria trong West Side Story(2021). Cô tiếp tục vượt qua rất nhiều ứng viên nặng ký để thủ vai Bạch Tuyết trong bộ phim live-action cùng tên của Disney ra mắt năm 2024.
Năm 2022, Rachel Zegler được Forbes bình chọn và danh sách 30 Under 30 toàn cầu. 2023 đánh dấu lần đầu tiên Rachel Zegler đóng phim siêu anh hùng. Ở tuổi 22, nữ diễn viên đang có sự nghiệp rực rỡ.
Dù chỉ cao 1,57m nhưng nữ diễn viên sở hữu gương mặt sắc nét, đậm chất điện ảnh. Rachel Zegler cũng mang phong cách thời trang quyến rũ, không ngại hở bạo để khoe đường cong nóng bỏng.
Nhân dịp khởi chiếuShazam 2có sự góp mặt của Rachel Zegler từ 17/3, CJ CGV Việt Nam dành tặng độc giả VietNamNet tại HN 1 số phần quà từ phim Để có cơ hội nhận quà, xin vui lòng gửi email về địa chỉ: congdong@vietnamnet.vn với tiêu đề "Shazam 2" kèm tên, địa chỉ, số điện thoại và món quà muốn nhận. Hạn chót nhận thư là hết ngày 21/3. BBT sẽ gửi thư thông báo cho độc giả nhận quà.
Helen Mirren mặc trang phục nặng 10kg đóng phim siêu anh hùng ở tuổi 78Vào vai nữ thần Hespera trong bom tấn Shazam 2, Minh tinh gạo cội Helen Mirren phải đóng phim trong trang phục nặng 10kg." alt="Nhan sắc gây mê của Bạch Tuyết trong bom tấn 'Shazam 2'" />
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu trao đổi với VietNamNet. Ảnh: Công Sáng Thứ ba, tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số ở tất cả các cấp, ngành, nhất là người lãnh đạo, người đứng đầu; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển CĐS; tăng cường công tác truyền thông đến mọi người dân, DN để tạo sự đồng thuận cao nhất.
Thứ tư, quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, phấn đấu trong giai đoạn tới mỗi hộ hộ gia đình có một cáp quang, mỗi người dân có một điện thoại thông minh; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là đối với các dịch vụ công như: Thuế, điện, nước, học phí, viện phí; phát triển thương mại điện tử, đưa hàng hóa nông sản lên sàn thương mại phát triển nông nghiệp nông thôn.
Ngoài ra UBND tỉnh thường xuyên chỉ đạo các ngành, địa phương đẩy mạnh triển khai CĐS, thành lập các Ban chỉ đạo CĐS của từng cơ quan, đơn vị và xây dựng Kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện...
Xác định chuyển đổi số là mục tiêu hàng đầu
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, hình thành công dân số thì quan trọng nhất là hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số để mua, để bán, để học, để làm việc, để sử dụng dịch vụ công, để khám chữa bệnh, để giải trí. Việc hình thành các tổ công nghệ số cộng đồng ở mức thôn, bản, tổ dân phố để có thể đến từng hộ gia đình, đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn sử dụng nền tảng số, là cách tiếp cận rất Việt Nam. CĐS là cuộc cách mạng toàn dân và toàn diện và tổ công nghệ số cộng đồng là lời giải của chúng ta. Và đây cũng là cách để không ai bị bỏ lại phía sau. Các địa phương hãy coi tổ công nghệ số cộng đồng này là lực lượng chuyển đổi số xung kích, giống như bộ đội địa phương, là các chiến binh CĐS….
Thực tế, ở tỉnh Quảng Nam tổ công nghệ số cộng đồng đã được triển khai như thế nào, thưa ông?
Ông Hồ Quang Bửu: Thực hiện các chủ trương, định hướng về CĐS quốc gia, xác định CĐS là mục tiêu hàng đầu và chuyển đổi số cấp xã là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai đầu tiên, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều chính sách, văn bản về thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện như: Nghị quyết số 04/NQ-TU ngày 12/4/2021 của Tỉnh ủy Quảng Nam về CĐS tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 2004/KH-UBND ngày 12/4/2021 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch thí điểm CĐS cấp xã trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 2425/QĐ-UBND ngày 16/09/2022 của UBND tỉnh Ban hành Bộ chỉ số đánh giá CĐS và Quy định về đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Nam; Công văn số 220/UBND-KGVX ngày 15/12/2021 của UBND tỉnh về việc hướng dẫn triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố, công văn số 4821/UBND-KGVX ngày 22/7/2022 của UBND tỉnh về việc đẩy mạnh xây dựng xã thông minh và triển khai Tổ công nghệ cộng đồng cấp thôn, khối phố trên địa bàn tỉnh … nhằm thu hẹp khoảng cách số giữa khu vực nông thôn và thành thị, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong chính quyền xã góp phần nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo điều hành; Để đạt được những mục tiêu nói trên, tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những đội ngũ quan trọng và cánh tay đặc lực trong việc chuyển đổi số cấp xã.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 204/241 xã đã thành lập tổ công nghệ cộng đồng với 1019 tổ công nghệ số cộng đồng với gần 5.000 người tham gia. Tổ công nghệ số do UBND các xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định thành lập. Trong đó, mỗi thôn, bản, tổ dân phố có thể thành lập 01 Tổ Công nghệ số cộng đồng, mỗi Tổ Công nghệ số cộng đồng có thể gồm Trưởng thôn/bản, Tổ trưởng tổ dân phố và ít nhất 4 nhân sự.
Từ khi triển khai việc thành lập tổ công nghệ số cộng đồng đến nay, các tổ công nghệ đã có rất nhiều hoạt động, cụ thể như:
Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Trung ương và tỉnh về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến các hộ gia đình, người dân thông qua các cuộc họp thôn, tổ dân phố, khu dân cư, trong các chương trình, sự kiện của phường/xã.
Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, các chương trình nâng cao nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho người dân trên địa bàn.
Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân tạo tài khoản điện tử, chữ ký số ….
Tập huấn chuyển đổi số tại phường Trường Xuân - TP Tam Kỳ sáng 31/3. Ảnh: Công Sáng Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân cài đặt, sử dụng các dịch vụ số và tương tác với chính quyền qua các nền tảng số (như ứng dụng Smart Quảng Nam; ứng dụng Cổng Dịch vụ công ….).
Hướng dẫn người dân tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử (Viettel Money, VNPT Pay, MoMo, VNPay,...).
Phối hợp với các DN viễn thông (Viettel Quảng Nam, VNPT Quảng Nam) tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện các hồ sơ dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Mở rộng, tư vấn về việc thu hộ, chi hộ: Bảo hiểm xã hội, giáo dục, chi trả các chế độ an sinh xã hội…
Hướng dẫn người dân tiếp cận, cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội (Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Ứng dụng dạy và học trực tuyến, Ứng dụng Telehealth/TeleCare,...).
Hướng dẫn, hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể thiết lập cửa hàng số và tạo tài khoản thanh toán điện tử trên các sàn thương mại điện tử; đưa các sản phẩm OCOP lên các sàn thương mại điện tử.
Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Bưu điện Quảng Nam và các đơn vị liên quan hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình thiết lập địa chỉ số trên Nền tảng địa chỉ số quốc gia.
Hướng dẫn, hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, các nền tảng số phục vụ quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh.
Vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung
Là người đồng hành và chỉ đạo trực tiếp công tác chuyển đổi số ở địa phương, ông đánh giá với kế hoạch tỉnh đang triển khai, năm nay liệu Quảng Nam có chạm ngưỡng chính quyền số không?
Ông Hồ Quang Bửu: UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 5793/KH-UBND ngày 30/12/2022 về Chuyển đổi số tỉnh Quảng Nam năm 2023 trong đó có một số nhiệm vụ trọng tâm như:
Triển khai thực hiện việc hợp nhất Cổng Dịch vụ công tỉnh với Hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh để tạo lập Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh; thiết lập, nâng cấp, hoàn thiện kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân; đưa vào vận hành thử nghiệm kho lưu trữ điện tử dùng chung của tỉnh đáp ứng yêu cầu số hóa, lưu trữ hồ sơ của các ngành, địa phương.
Triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến như giao chỉ tiêu tỷ lệ DVC trực tuyến các ngành, địa phương, thí điểm chỉ tiếp nhận hồ sơ dưới hình thức trực tuyến, triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Triển khai các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển dữ liệu theo chủ đề “năm dữ liệu quốc gia”, các ngành triển khai xây dựng các CSDL trọng điểm theo Nghị quyết số 33/NQ-HĐND ngày 17/9/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh; Thực hiện kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP). Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các CSDL dùng chung, chuyên ngành trên địa bàn tỉnh với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP. Hoàn thiện các kết nối với các CSDL TW như GPLX, dân cư, ĐKKD, hộ tịch, …
Tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) theo Kế hoạch 1148/KH-UBND ngày 06/03/2023 của UBND tỉnh, trong đó tập trung rà soát từng dịch vụ công, các thành phần hồ sơ trên tất cả các lĩnh vực, thực hiện cắt giảm các thành phần hồ sơ đã sử dụng dữ liệu dân cư để nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ công theo Công điện số 90/CĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban chuyển đổi số Quốc gia giao cho tỉnh Quảng Nam: tiên phong tổ chức triển khai, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc; tổ chức sơ kết, đánh giá trước tháng 9/2023 (cơ quan phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông).
Quảng Nam đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số, với mục tiêu năm 2023, Quảng Nam lọt Top 20 tỉnh, thành phố có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước, sớm trở thành địa phương nằm trong tốp đầu của cả nước về chuyển đổi số vào năm 2030.
- Cảm ơn ông đã dành thời gian cho VietnamNet!
" alt="Quảng Nam quyết lọt Top 20 tỉnh,TP có mức độ chuyển đổi số cao nhất cả nước" />Dù ở độ tuổi U50 nhưng Hoa hậu Bùi Bích Phương vẫn sở hữu vẻ đẹp đằm thắm đầy cuốn hút.Hoa hậu Bùi Bích Phương tái xuất rạng rỡ ở tuổi 43" alt="Vẻ đẹp bất chấp thời gian của Hoa hậu Bùi Bích Phương" />
- Trao đổi với VietNamNet, phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) Bùi Hồng Quang cho biết, việc xây dựng học phí lần này chưa tính đến tăng đồng loạt để bù đắp chi phí.
Học phí tăng: Trường vui, trò lo" alt="Học phí: 'Chưa tính đến tăng đồng loạt'" />Tác giả kịch bản Lê Thế Song. Hai vợ chồng Lê Thế Song từng làm cho tổ chức phi chính phủ, chuyên về các vùng quê, tìm kiếm các nhân tố tài năng, đào tạo thành những nòng cốt văn nghệ phục vụ chính cộng đồng. Từ công việc này, Lê Thế Song biết thêm nhiều câu ca, điệu hát, tích trò… ở những vùng quê từng đặt chân đến. Tâm nguyện "muốn làm gì đó cho nghệ thuật truyền thống" thôi thúc anh viết nhiều kịch bản, dàn dựng nhiều chương trình phục vụ người dân thôn quê.
Gắn bó nhiều năm với công việc này, Lê Thế Song cùng bà xã đặt chân đến mọi miền Tổ quốc. Những chuyến đi ấy giúp anh có thêm trải nghiệm và đến gần hơn với di sản văn hóa quý báu của ông cha. Vốn di sản ấy tích lũy ngày càng dày, thôi thúc anh nghĩ đến những điều lớn lao hơn.
Đến nay, Thạc sĩ Lê Thế Song có gần 50 tác phẩm sân khấu từ tuồng, chèo, cải lương, kịch nói, được dàn dựng tại nhiều nhà hát chuyên nghiệp. Trong đó, nhiều vở diễn giành giải Vàng, Bạc tại các liên hoan sân khấu chuyên nghiệp như: Dâu bể một kiếp tằm, Thượng thiên thánh Mẫu, Tình sử Thăng Long, Thiên duyên huyền tích... Lê Thế Song bảo đó là “vốn quý” khi anh bén duyên và nỗ lực sáng tạo nghệ thuật theo kim chỉ nam: “Gìn giữ truyền thống trong lối tư duy hiện đại”.
Cảnh trong vở Thượng thiên thánh Mẫu. Không những thế, Lê Thế Song còn thành công với vai trò biên kịch những sự kiện lớn như: SEA Games 31, Lễ hội hoa Đà Lạt 2023, Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột năm 2023, hay tổng đạo diễn chương trình Lễ công bố quyết định ghi danh "Lễ hội đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội năm 2023. Sau sự kiện, UBND huyện Văn Yên đã trao tặng bằng khen cho Lê Thế Song và ê-kíp thực hiện.
Chia sẻ về sự kiện lớn này, Lê Thế Song cho biết, nhờ “nguồn vốn” về văn hóa truyền thống tích lũy nhiều năm, anh không bị "ngợp" khi đảm nhận vai trò tổng đạo diễn những chương trình lễ hội văn hóa, nghệ thuật truyền thống. Anh khéo léo đan xen giữa văn hóa truyền thống với hiện đại trong các chương trình nghệ thuật.
“Tôi thực hiện chương trình với ý nghĩa bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn, đồng thời có những tư duy hiện đại trong dàn dựng, vũ đạo, âm nhạc và hiệu ứng ánh sáng, song vẫn đảm bảo sự kế thừa truyền thống, đúng nghi lễ trang nghiêm và giá trị văn hóa đặc sắc của người Việt”, Lê Thế Song chia sẻ.
Để chương trình mang tính sử thi, ấn tượng và ca ngợi sự đổi mới vùng đất quế Văn Yên, Lê Thế Song nghiên cứu, khảo sát thực tế, tìm hiểu văn hóa dân gian các dân tộc Văn Yên (Yên Bái) và nghi lễ Múa Then người Tày độc đáo trong lễ rước Mẫu...
Đặc biệt, cùng với những tiết mục nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hóa bản địa, Lê Thế Song thường có những sáng tác riêng cho mỗi lễ hội. Nhờ đó, mỗi lễ hội do anh viết kịch bản hoặc biên kịch kiêm tổng đạo diễn đều có dấu ấn, bản sắc riêng, câu chuyện nghệ thuật riêng, mới lạ, hấp dẫn, không trùng lặp.
Như với lễ hội Đền Đông Cuông, anh sáng tác tác phẩm Đông Cuông mở hội đền thiêngmang âm hưởng dân gian hòa quyện giữa chèo và chầu văn. Với chương trình nghệ thuật khai mạc Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh Hà Nam, anh lại sáng tác một ca khúc rap trẻ trung sôi động Hà Nam bừng sáng.
Tác giả Lê Thế Song và NSND Tự Long nhận giải thưởng của Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Lê Thế Song mê dựng chương trình cho các lễ hội, bởi đó là cách anh lan toả những giá trị văn hoá của cha ông. Tất nhiên, sân khấu là thánh đường anh vẫn luôn đau đáu trong giấc mơ. ''Sắp tới, tôi sẽ kết hợp với đạo diễn, NSND Tự Long dàn dựng vở chèo về đề tài chiến tranh cách mạng, chiến tranh biên giới…'' - anh nói.
Anh chia sẻ: “Nghề đạo diễn rất khó bởi không thể làm việc đơn lẻ mà với nhiều người cùng cá tính khác nhau, phải làm sao để kích thích niềm cảm hứng sáng tạo cho họ và khó hơn là để mọi người tin mà đồng hành trên con đường sáng tạo với mình. Ðiều quan trọng nhất là phải ý thức rõ về trách nhiệm và bổn phận đối với công việc, không vì tiếng tăm, thương hiệu mà vì khán giả và những người tin tưởng trao chương trình cho mình. Tất cả cùng vì chương trình để lại dấu ấn và cảm xúc, mang tới giá trị trong đời sống tinh thần và nhận thức của người xem”.
Hôn nhân của nghệ sĩ đàn bầu xinh đẹp từng diễn ở 80 quốc giaLà nghệ sĩ, giảng viên đàn bầu có chỗ đứng trong lòng khán giả, NSƯT Lệ Giang đôi lúc thấy đau xót khi nhiều tài năng phải bỏ dở đam mê vì cơm áo gạo tiền." alt="Đạo diễn Lê Thế Song sẽ cùng NSND Tự Long dựng chèo về đề tài chiến tranh" />
Những bức tranh vẽ nên trên bảng mới đây của thầy giáo Lê Đức Hùng, giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS và THPT Thống Nhất (thị trấn Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) khiến nhiều người tròn mắt.
Thầy giáo đã “trổ tài” với những bức tranh minh họa cho học sinh rất công phu trong nhiều giờ dạy. Mặt khác, đôi khi đơn giản cũng chỉ để luyện tập và thỏa sức đam mê với bộ môn dạy học mình theo đuổi.
Hình ảnh Cầu Vàng được thầy giáo Lê Đức Hùng vẽ nên bằng phấn trên bảng. Chia sẻ với VietNamNet, thầy Hùng cho hay qua những tác phẩm này thầy không chỉ muốn mang môn mỹ thuật đến gần hơn với học sinh, để các em yêu hơn môn học mà còn muốn giới thiệu, tuyên truyền về các danh lam thắng cảnh đẹp. Qua đó, các em có thêm tình yêu với quê hương đất nước. Đây cũng là việc mà theo thầy Hùng, cũng là một Phó bí thư đoàn trường, cần tích cực thúc đẩy.
“Tùy vào từng bức và chi tiết mà thời gian thực hiện và hoàn thiện cũng khác nhau. Có bức tôi chỉ vẽ từ 10 đến 15 phút, những bức nhiều chi tiết thì mất nhiều thời gian hơn”, thầy Hùng nói.
Đa số được thực hiện trên lớp, nhưng những bức phức tạp thầy Hùng thực hiện ở các giờ sinh hoạt của câu lạc bộ Mỹ thuật của trường và trong các giờ hoạt động ngoại khóa đoàn đội.
Cùng ngắm thêm những bức tranh bằng phấn như những tác phẩm tuyệt đẹp của thầy giáo Lê Đức Hùng:
Các em học sinh tỏ ra rất thích thú với những bức tranh này. Thanh Hùng
Thầy giáo biến những bức tường trường học vô giác thành điểm check-in tuyệt vời
Tận dụng năng khiếu vẽ, thầy Nguyễn Văn Quyết, Tổng phụ trách Đội của Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Cầu Giấy, Hà Nội) đã lên ý tưởng biến những bức tường vô tri vô giác của trường thành những không gian 3D tuyệt đẹp, lý tưởng để check-in.
" alt="Những điểm du lịch hiện lên tuyệt đẹp qua nét vẽ bằng phấn của thầy giáo" />
- ·Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- ·40.000 bài thi THPT quốc gia đạt điểm từ 1 trở xuống
- ·'Tuyển' được chồng, tặng cả nhà lầu, xe hơi
- ·Dự báo điểm chuẩn ĐH Kinh tế quốc dân cao nhất là 26.25
- ·Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- ·Sao Việt hôm nay 2/11: Mạnh Trường tổ chức tiệc ngoài bể bơi cùng vợ và hai con
- ·Thành lập Trường ĐH Y khoa Tokyo Việt Nam
- ·Qua đêm ngủ dậy lại thấy con trượt đại học
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- ·Hàng chục cặp bị đuổi khỏi khách sạn vì không phải vợ chồng
Sáng 23/4, tại ĐH Đà Nẵng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã dự lễ công bố và trao các quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng ĐH và Phó Giám đốc ĐH Đà Nẵng nhiệm kỳ 2018-2023.
Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, Giám đốc ĐH Đà Nẵng được bổ nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng ĐH Đà Nẵng.
PGS.TS Ngô Văn Dưỡng, PGS.TS Lê Thành Bắc và PGS.TS Lê Quang Sơn được bổ nhiệm và bổ nhiệm lại giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐH Đà Nẵng nhiệm kỳ 2018-2023.
Thứ trưởng Lê Hải An trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên cho ông Phạm Hồng Quang. Ảnh: Việt Hà. Cùng ngày, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An cũng trao quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên nhiệm kỳ 2018 – 2023 đối với ông Phạm Hồng Quang, Giám đốc ĐH Thái Nguyên.
Thứ trưởng Lê Hải An trao quyết định bổ nhiệm cho ông Nguyễn Hữu Công (bên phải ảnh) và ông Trần Viết Khanh. Ảnh: Việt Hà Cùng ngày, Thứ trưởng Lê Hải An cũng trao các quyết định bổ nhiệm lại phó giám đốc ĐH Thái Nguyên nhiệm kỳ 2018 – 2023 đối với PGS.TS Nguyễn Hữu Công và PGS.TS Trần Viết Khanh (đến thời điểm hết tuổi làm công tác quản lý theo quy định của Nhà nước).
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT bổ nhiệm các nhân sự mới
Ngày 27/3, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã trao các quyết định bổ nhiệm nhân sự mới cho các chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị & Công tác học sinh sinh viên, Phó Chánh Thanh tra.
" alt="Bổ nhiệm Chủ tịch hội đồng trường của 2 đại học vùng" />Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM vừa có đơn xin từ chức là PGS.TS Phan Nhật Thanh - Phó trưởng Khoa Luật Hành chính và PGS.TS Nguyễn Thị Thủy - Phó trưởng Khoa phụ trách Khoa Quản trị.
Thành lập được 10 năm vẫn không bổ nhiệm trưởng khoa
PGS Nguyễn Thị Thủy cho hay bà trở thành giảng viên của Trường ĐH Luật TP.HCM từ tháng 9/1994, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Luật Hà Nội được 2 tháng. Từ đó đến nay, bà liên tục cống hiến và chưa hề có ý định xin nghỉ làm giảng viên vì yêu nghề giảng viên và nhà trường.
Năm 2006, PGS Thủy được bổ nhiệm làm trưởng bộ môn Luật Thuế - Tài chính – Ngân hàng thuộc Khoa Luật thương mại và giữ vị trí này cho đến tháng 8/2016.
Cuối tháng 8/2016, bà được điều động về làm phó khoa phụ trách Khoa Quản trị.
“Khi đó, Khoa hoạt động trong bối cảnh không có lãnh đạo nên gặp khá nhiều trở ngại về lĩnh vực chuyên môn, nghiên cứu và các phong trào đoàn hội” - PGS Thủy nói.
PGS Thủy cho hay lý do bà làm đơn xin từ chức là do: Khoa Quản trị được thành lập vào tháng 2/2009, đến nay đã được 10 năm nhưng chưa hề có trưởng khoa.
“Khi khoa mới thành lập, TS.Vũ Thị Thanh Vân được bổ nhiệm làm phó khoa. 6 năm sau (năm 2014) cô Vũ Thị Thanh Vân cũng vẫn là phó khoa và đến cuối năm 2014 cô Vân đã xin nghỉ quản lý tại khoa.
Khi tôi được điều động về với vị trí Phó khoa phụ trách đến nay gần 3 năm cũng vẫn ở vị trí đó. Trong khi đó, Khoa Quản từ năm 2016 chỉ có 1 tiến sĩ duy nhất thì nay đã có 5 người (không kể 1 người đã nghỉ hưu). Từ một khoa có 3 lớp chính quy đến nay đã tăng lên 7 lớp… Những kết quả đạt được là nhờ sự nỗ lực của cả tập thể các thầy cô trong khoa và tôi cũng mong nhà trường ghi nhận kết quả này” - PGS Thủy cho hay.
Theo PGS Thủy, để đảm bảo sự ổn định của khoa, tạo thuận lợi trong các mối quan hệ với các đối tác bên ngoài và xác nhận vị trí trong nhà trường, cần thiết phải có trưởng khoa và một ban chủ nhiệm với đầy đủ các vị trí như các khoa khác trong trường.
Tháng 6/2018, các cán bộ chủ chốt của khoa đã lên gặp Hiệu phó phụ trách nhà trường đề đạt nguyện vọng bổ nhiệm Trưởng khoa. Tuy nhiên, hiệu phó phụ trách đã giải thích do phó khoa phụ trách đương nhiệm không có chuyên môn về lĩnh vực quản trị kinh doanh nên nhà trường chưa tính đến việc bổ nhiệm lên trưởng khoa.
Đến tháng 10/2018, tất cả cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị đã họp lại và gửi đơn đề nghị lên Đảng ủy, Ban giám hiệu đề nghị bổ nhiệm trưởng khoa. Trong đơn đề đạt nguyện vọng, 16 giảng viên của khoa đều đồng loạt ký đơn nhưng vẫn không được nhà trường giải quyết.
Theo PGS Thủy, cá nhân bà thấy cách trả lời của Hiệu phó phụ trách là không phù hợp. Bà cũng không đồng ý với việc im lặng của Ban giám hiệu trước đơn đề nghị của giảng viên Khoa Quản trị.
“Để khoa ổn định và tiếp tục phát triển tốt, tôi đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu cần có quyết định trong việc tìm cho khoa Quản trị một trưởng khoa để lãnh đạo” - PGS Thủy nói.
“Nếu tôi tiếp tục ở lại với vị trí hiện tại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của khoa, vẫn sẽ không có Trưởng khoa lãnh đạo. Và như vậy, vị trí của khoa chưa thực sự ngang tầm với các khoa khác trong trường và cũng là một hạn chế trong quan hệ, liên kết với các đơn vị ngoài trường”.
Vì vậy, PGS Thủy quyết định làm đơn xin từ chức Phó trưởng Khoa Quản trị và trở về làm giảng viên Khoa Luật Thương mại.
Còn PGS Phan Nhật Thanh công tác tại Trường ĐH Luật TP.HCM từ năm 1991, và trải qua nhiều vị trí như Giám đốc Trung tâm thư viện, trưởng bộ môn Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, sau đó là trưởng khoa Luật hành chính Nhà nước.
Lý do PGS Thanh xin từ chức là sự bất ổn đã làm ảnh hưởng tới danh tiếng của nhà trường. Gần suốt nhiệm kỳ phó trưởng khoa vừa qua, ông đã cố gắng hoàn thành tốt nhất những công việc được giao, tuy nhiên ông thừa nhận đã hết sức cố gắng nhưng vẫn chưa góp phần làm trong sạch được môi trường sư phạm... Vì vậy, ông cũng nộp đơn xin từ chức.
“Nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn”
Người đứng đầu Trường ĐH Luật TP.HCM hiện tại là ông Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng điều hành. Ông Hải thừa nhận với VietNamNet nhà trường đang ở giai đoạn bất ổn và Bộ GD-ĐT đang làm việc với trường.
“Bản thân tôi cũng bị cán bộ giảng viên gửi đơn tố cáo ra Bộ GD-ĐT. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang làm việc và tôi đã có giải trình” - ông Hải nói.
Về hai phó khoa mới có đơn, ông Hải cho hay ở trường hợp PGS Phan Nhật Thanh dùng từ “từ chức” là không đúng.
Cụ thể, ông Thanh có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” vào ngày 25/4/2019. Tại thời điểm đó, nhiệm kỳ của ông Thanh (được tính theo nhiệm kỳ của trưởng khoa - căn cứ quy định của Điều lệ Trường Đại học) đã chấm dứt vào ngày 13/3/2019 và nhà trường đang thực hiện quy trình bổ nhiệm lại trưởng khoa Luật Hành chính – Nhà nước do hết nhiệm kỳ.
Trường hợp bà Nguyễn Thị Thủy có nộp đơn “Đề nghị được thôi chức vụ” ngày 3/5/2019, sau đó vào ngày 8/5/2019 bà Thủy có nguyện vọng xin rút đơn đã nộp. Từ đó đến nay, bà Thủy vẫn làm việc bình thường với chức vụ Phó Trưởng khoa phụ trách Khoa Quản trị.
Riêng vấn đề mà bà Thủy nêu có tin nhắn đe dọa, miệt thị bà, lãnh đạo nhà trường đã gửi công văn đến các cơ quan chức năng đề nghị xác minh các hành vi nhằm bảo vệ danh dự cho giảng viên ngay sau khi nhận được văn bản yêu cầu của bà Thủy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, không chỉ với Khoa Quản trị mà ở Trường ĐH Luật TP.HCM, nhân sự đứng đầu ở một số phòng ban khác cũng khuyết như Trưởng phòng Quản lý đào tạo mà (có phó phòng phụ trách từ lâu). Từ khi bà Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu, trường chưa có hiệu trưởng mà chỉ có hiệu phó được phân công phụ trách.
Hiện nay, một số cán bộ giảng viên gửi đơn thư tới nhiều nơi phản ánh trong nhiều nhiệm kỳ, nhà trường không minh bạch thu chi tài chính, lập tài khoản riêng, bất minh thu chi học phí và lãnh đạo bổ nhiệm nhân sự thân quen...
Lê Huyền
Hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM xin từ chức
- Hai phó giáo sư Trường ĐH Luật TP.HCM hiện đều là phó trưởng khoa vừa viết đơn xin từ chức.
" alt="Vì sao hai phó trưởng khoa Trường ĐH Luật TP.HCM từ chức?" />- Kết thúc phiên họp hội đồng xác định tiêu chí đảm bảo chấtlượng đầu vào tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2015, Bộ GD-ĐT xác định mức điểm 15 là "ngưỡng xét tuyển" vào đại học cho tất cả các tổhợp xét tuyển (khối thi).
Ngưỡng xét tuyển vào cao đẳng là 12 điểm.
" alt="Ngưỡng xét tuyển đại học là 15 điểm" />Theo dõi tuyến bài của VietNamNet, độc giả Hứa Hải Vi nêu quan điểm: “Không có người đứng đầu ngành có tầm, theo kịp sự phát triển của thời đại thì bây giờ hệ quả thế này là tất yếu”. Trong khi đó, bạn Toàn Nguyễn đặt câu hỏi: “Có bao nhiêu đơn vị của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sau cổ phần hóa hoạt động tốt? Lãnh đạo nào cũng đau xót nhưng liệu đã làm đúng, đủ, hết trách nhiệm?”.
Nơi sản xuất biết bao thước phim lịch sử nay hiu hắt và hoang tàn làm sao? Độc giả Caovanmanh có góc nhìn đáng quan tâm: “Vượt ra ngoài tầm thành phố hay bộ, ngành, cần có một ban điều tra độc lập và định hướng lại số phận của Hãng phim. Đây là thương hiệu, là tài sản của quốc gia”.
Bạn Phạm Phú trăn trở: ''Mất văn hóa là mất dân tộc. Hãng phim truyện Việt Nam là một trong những biểu tượng văn hóa trong lịch sử hai cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc”. Trong khi đó, độc giả Leminhhuy không khỏi chạnh lòng: “Để thêm thời gian nữa, các nghệ sĩ gạo cội thế hệ trước già yếu hết thì chẳng còn ai ý kiến nữa. Xót xa lắm!”.
Trách nhiệm thuộc về ai?
Từ góc nhìn của độc giả Khang minh, “hãng phim chết dần chết mòn do cơ chế và chính sách với điện ảnh. Ai là người chịu trách nhiệm? Đầu tiên phải nói là giám đốc - cả cũ và mới, đã không nhạy bén với thị trường, thị hiếu, giám đốc mới lại rước người ngoại đạo vào nhà”.
Bạn Minh Phạm phân tích: “Cổ phần hóa là chủ trương lớn của Chính phủ, hãng phim cũng không phải ngoại lệ. Nhưng cổ phần cho đúng giá trị của nó mới là vấn đề và hơn hết nên quan tâm đến những nghệ sĩ gạo cội đã cống hiến nhiều năm cho Hãng phim truyện Việt Nam. Đừng để họ thiệt thòi quá. Cùng với đó là bảo tồn, giữ gìn những thước phim lịch sử của Hãng”.
Trong khi đó, các độc giả như bạn Thao Nguyen hay Doãn Lộc Nguyễn… lại chia sẻ nhiều suy tư về việc quản lý và vấn đề cổ phần hoá. Theo bạn Thao Nguyen, “bài học về tư duy quản lý từ các cấp, xuống các đơn vị giữa lãnh đạo và nhân viên ở đất nước ta thực sự phải nghiêm túc nhìn nhận lại. Kiểu hậu quả thế này là vô cùng lãng phí về tài nguyên, di sản và con người. Cái giá phải trả quá đắt”. Còn Doãn Lộc Nguyễn cho rằng, “cổ phần hóa cái được và cái mất chỉ có người trong cuộc mới thấm thía hết. Chỉ vì đất vàng mà gây nên nỗi đau không của riêng ai!”.
Nhắc lại vấn đề trách nhiệm, bạn đọc Vũ Cao Minh nêu: “Các nghệ sĩ kêu cứu bao năm nay mà không thấy động tĩnh gì, vậy trách nhiệm xử lý thuộc về đơn vị nào? Thành phố, Bộ Văn hóa không giải quyết được thì chuyển lên Trung ương xem xét, sao cứ để tồn đọng như vậy?”.
Mong một phép màu
Bạn Hung Vu gửi tâm tư: “Chúng ta vừa kỷ niệm 80 năm 'Đề cương văn hóa Việt Nam', thì việc khôi phục để Hãng phim truyện Việt Nam phát triển là hết sức cần thiết. Hãng cần được tôn vinh và là địa chỉ đỏ tiêu biểu của Văn hóa Cách mạng”.
Cùng chung quan điểm, độc giả Linh Linh chia sẻ: “Hãng phim 'đóng băng' hoạt động, mỗi nghệ sĩ đành bươn chải khắp nơi, cố gắn bó với nghề để vẫn mong một ngày nào đó trở lại ngôi nhà số 4 Thụy Khuê. Cầu mong một phép màu”.
Hãng phim truyện Việt Nam thực sự cần "phép màu" để hồi sinh và phát triển. Đây cũng là mong ước của nhiều độc giả. Thông qua VietNamNet, bạn Truong Vinh Ha chia sẻ: “Người nghệ sĩ nhiều khi chỉ sống vì nghệ thuật, vì chuyên môn, chỉ mong lãnh đạo Bộ Văn hoá hãy công bằng hơn với nghệ sĩ. Cổ phần hóa hay không thì mục tiêu cũng phải là để Hãng phim được tốt hơn, có nhiều tác phẩm nghệ thuật hơn”. Còn bạn Khiem Dang mong muốn: “Là hãng phim nhà nước thì không tránh khỏi khó khăn bởi sự cạnh tranh của tư nhân và phim bên ngoài. Cần sự hỗ trợ của các ngành các cấp để duy trì phim Việt chính thống”.
Theo độc giả Lưu Trần Việt, “để Hãng phim truyện Việt Nam ở số 4 Thụy Khuê thành một nơi hoang lạnh là có tội với nền điện ảnh nước nhà. Đúng ra, đây phải là nơi ghi danh, một bảo tàng nghệ thuật lưu giữ những hiện vật đã làm nên các tác phẩm điện ảnh cách mạng kinh điển”.
Lê Cúc (tổng hợp)
Thủ tướng chỉ đạo xử lý những tồn tại của Hãng phim truyện Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo triệu tập cuộc họp để xem xét, kiểm tra thông tin về việc trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam bị hoang tàn, đổ nát." alt="Đạo diễn Hãng phim truyện Việt Nam: Tôi tin trời cao có mắt, lòng người có nhân" />
- ·Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- ·Nhà đầu tư chiến lược không hợp tác, Hãng phim truyện Việt Nam vẫn bơ vơ
- ·Chiêm ngưỡng những màn ngụy trang xuất sắc của bạch tuộc
- ·Ngủ gầm cầu, gom tiền mua nhẫn kim cương cho vợ
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·'Chúc Anh Đài' Đổng Khiết chật vật tìm lại danh tiếng sau bê bối ngoại tình
- ·Tự xưng 'cách cách', lừa đảo hơn 8 tỷ đồng
- ·Sao đẹp tuần qua: Hoa hậu Giáng My đẹp quên tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- ·Cái khó của TikTok