Công nghệ

Chuyện ở Mã Pì Lèng và câu chuyện bảo tồn di sản thiếu chiến lược

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-20 23:41:18 我要评论(0)

Từ 10-12/10,ệnởMãPìLèngvàcâuchuyệnbảotồndisảnthiếuchiếnlượkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay Diễkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm naykết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、

Từ 10-12/10,ệnởMãPìLèngvàcâuchuyệnbảotồndisảnthiếuchiếnlượkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm nay Diễn đàn thế giới 2019 về Di sản văn hóa phi vật thể chủ đề “di sản văn hóa phi vật thể với đời sống đô thị” đã diễn ra tại thành phố Jeonju - Hàn Quốc với sự tham gia của hàng chục chuyên gia về di sản đến từ khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt lần đầu tiên có sự tham dự ông Ban Ki-moon, nguyên TTK LHQ cũng như TS Lê Thị Minh Lý - Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.

Tại đây bà đã chia sẻ câu chuyện thực tế về câu chuyện di sản ở Việt Nam, nơi từng bị chia cắt hai miền vì chiến tranh và nay đã thống nhất sau 44 năm. Câu chuyện của bà nhận được sự khen ngợi và ủng hộ của rất nhiều chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các chuyên gia về di sản tại Hàn Quốc, nơi cho đến nay vẫn bị chia cắt hai miền Nam Hàn và Bắc Triều Tiên.

Đây đã là lần thứ 20 TS Lý đến Hàn Quốc, đặc biệt bà là một trong những người chứng kiến sự thay đổi rõ rệt nhất tại Jeonju – thành phố di sản sống, nơi hiện đặt trụ sở của Trung tâm quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể cũng như Trung tâm Thông tin quốc tế và Mạng lưới di sản văn hóa phi vật thể khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (ICHCAP), tổ chức cấp hai trực thuộc UNESCO. Đứng từ trụ sở ICHCAP nhìn sang ngôi làng xây dựng nhà truyền thống Hanok, TS Lý cho biết Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi từ cách làm của Hàn Quốc để nhận diện vấn đề gây ồn ào ở Mã Pì Lèng, Việt Nam những ngày gần đây.

{ keywords}
Phía sau TS Minh Lý là khu vực trong lòng di sản được quy hoạch bài bản tại thành phố Jeonju. 

"Như bạn có thể thấy ở đây, khu vực tôi đang đứng ở thành phố Jeonju này năm 2010 khi mà Hàn Quốc đang bàn thảo dự án thì toàn bộ là đồi núi hầu như không có nhà cửa, dân cư thưa thớt. Làm thế nào để nó trở thành thành phố di sản phi vật thể để mọi người đến đây du lịch có thể thưởng thức? Nhà nước đã thông qua dự án này và làm nó trong 2 năm. Năm 2011 tôi cũng đến đây họ còn đào ngổn ngang, song mỗi năm đến tôi thấy một khác. Tuy nhiên cái khác ở đây so với Việt Nam là họ làm có tổ chức và nhà nước đã cùng địa phương có một chiến lược đầu tư bài bản nên không phá vỡ cảnh quan.

Các ngôi nhà vẫn được xây dựng theo truyền thống, có thay đổi nhưng không quá kỳ dị. Người dân xây dựng nhà mà có kiểu mái nhà truyền thống thì nhà nước hỗ trợ một phần. Đặc biệt ở đây mọi người sống hài hòa vừa khai thác di sản, vừa diễn giải di sản, vừa kinh doanh di sản nhưng không có chặt chém hay giành giật, tất cả yên ả không lộn xộn, ngày cuối tuần và ngày có lễ hội luôn đông đúc. Đó là cách chúng ta cần học từ Hàn Quốc, cùng cộng đồng sử dụng và khai thác di sản trên cơ sở các quyền lợi được tính toán thỏa thuận từ trước. Phải có chiến lược, khi được danh hiệu thì cần phải quy hoạch nhưng ta quá thiếu một tầm nhìn chiến lược, có danh hiệu rồi mà nhiều kế hoạch còn trên giấy chưa thành hành động?"

{ keywords}
 TS Lý cho rằng công trình mọc lên ở Mà Pì Lèng cho thấy nhu cầu của người dân là có thật nhưng cần quy hoạch bài bản. 

Quay trở lại với Diễn đàn thế giới 2019 về Di sản văn hóa phi vật thể, sự kiện thu hút rất nhiều chuyên gia di sản quốc tế đại diện cho nhiều quốc gia với những kinh nghiệm riêng của mỗi nước trong việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể lẫn vật thể rất đáng quan tâm. Hàn Quốc là một trong những quốc gia phát triển nhất ở châu Á, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ. Văn hóa đại chúng của Hàn Quốc cũng xâm nhập khắp các quốc gia trên thế giới nhưng đây cũng là đất nước có nhiều di sản và cũng có cách bảo tồn di sản ấn tượng và phát triển hài hòa với cuộc sống hiện đại.

Do vậy, như lời ông Gi Hyung Keum, Tổng giám đốc của trung tâm ICHCAP thì "Di sản văn hóa phi vật thể vẫn tồn tại và ở gần chúng ta hơn chúng ta tưởng, làm gia tăng giá trị cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Tại hội nghị này, chúng tôi muốn tìm ra cách các di sản sống ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của chúng ta thế nào. Và cũng qua diễn đàn này, có thể một trong số chúng ta khám phá ra vẻ đẹp của di sản văn hóa phi vật thể trong cuộc sống hiện đại và một trong số đó sẽ trở thành những người bảo vệ cho những di sản ấy trong tương lai".

{ keywords}
Làng cổ Hanok ở Jeonju được quy hoạch bài bản với 800 nhà cổ và với thỏa thuận về lợi ích đồng thuận với dân.

TS Lê Thị Minh Lý cho biết bà có may mắn được tham gia các hoạt động của UNESCO và ICHCAP từ 2006. Bà nhận thấy diễn đàn này là bước tiến của cả 13 năm qua của trung tâm hạng 2 của UNESCO về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á Thái Bình Dương của Hàn Quốc.

"Với chức năng của họ là thông tin và thiết lập mạng lưới thì diễn đàn này là một mạng lưới rộng hơn, mạng lưới của thế giới về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nên có thể thấy các diễn giả đến từ khắp nơi trên thế giới từ châu Á, châu Mỹ đến châu Âu và cả những nước châu Á rất nhỏ như Bhutan.

Tất cả cùng đến đây để chia sẻ những kinh nghiệm về bảo tồn di sản của quốc gia mình, các biện pháp bảo tồn di sản và lợi ích di sản mang lại cho con người, đặc biệt trong sự phát triển bền vững như hiện nay phải khai thác nó để phát triển du lịch như thế nào, làm thế nào vừa bảo vệ di sản vừa không làm mất bản sắc của mình. Với bản thân tôi, diễn đàn lần này còn có ý nghĩa đặc biệt nữa, đó là lần đầu tiên họ đề cập đến vấn đề làm thế nào để kết nối các di sản của hai quốc gia, đó là Bắc và Nam Triều Tiên.

Tôi chia sẻ với họ kinh nghiệm và cố gắng của Việt Nam, dù chúng ta đi trước họ 44 năm nhưng không phải ngay một lúc chúng ta đã vượt qua được biên giới câu chuyện đất nước từng bị chia cắt mà cố gắng mỗi ngày. Công cụ hữu hiệu mà chúng tôi có là mang văn hóa đến tất cả mọi người cho dù ở thể chế chính trị nào thì văn hóa vẫn là một vì họ cùng một mẹ đẻ ra, cùng sống trên mảnh đất này, uống chung một dòng nước, thờ chung một tổ tiên thì vẫn có những điểm chung nhau. Do vậy hãy lấy điểm chung đó để hóa giải những cái không ai muốn trong lịch sử. Phải nhìn câu chuyện đó với cách tiếp cận rộng mở hơn mà văn hóa chính là thứ giúp chúng ta làm điều đó".

{ keywords}
Ông Ban Ki-moon phát biểu tại sự kiện. 

Ý kiến của đại diện đến từ Việt Nam cũng hoàn toàn trùng hợp với điều mà ông Ban Ki-moon, nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc chia sẻ trong bài phát biểu tại sự kiện: "Nếu nhìn vào truyền thống, di sản văn hóa phi vật thể có thể là cách để đẩy mạnh kinh tế của nhiều cộng đồng.

Di sản văn hóa phi vật thể cũng có thể bảo vệ những người yếm thế cũng như các dân tộc thiểu số và mang tới cho họ kế sinh nhai, việc làm. Di sản văn hóa phi vật thể cũng có thể giúp đẩy mạnh du lịch. Nhưng làm thế nào để di sản văn hóa phi vật thể có thể thúc đẩy an ninh và hòa bình? Thông qua sự hiểu biết về văn hóa và truyền thống, chúng ta có thể biến xung đột thành hòa hợp và hiểu biết lẫn nhau. Và cuối cùng di sản văn hóa phi vật thể có thể đóng góp cho công cuộc toàn cầu hóa". 

Không chỉ dừng lại ở việc chia sẻ các câu chuyện bảo tồn văn hóa của từng quốc gia thông qua các bài tham luận, rất nhiều cuộc thảo luận được tổ chức trong khuôn khổ diễn đàn lần này, nơi các chuyên gia di sản khắp nơi trên thế giới tranh luận về các vấn đề bảo tồn là những bài học đắt giá cho nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Bảo tồn di sản với thế giới không phải là câu chuyện cũ, thậm chí nó còn được quan tâm đặc biệt như những di sản sống cần bảo tồn đặc biệt.

Như chia sẻ của G Marc Jacobs, chuyên gia di sản đến từ ĐH Antwerp, Bỉ, có một câu chuyện liên quan đến những người giàu và di sản khiến ông thực sự ấn tượng. Sau sự kiện cháy nhà thờ Đức Bà ở Paris, chỉ sau vài giờ khi nhà thờ vẫn cháy, tin tỉ phú Francois-Henri Pinault - chủ tịch của Kering và Groupe Artémis đã tuyên bố đóng góp 100 triệu Euro để giúp cho công việc phục chế lại di sản văn hóa này. Còn tỷ phú Bernard Arnault sở hữu các thương hiệu xa xỉ thuộc tập đoàn LVMH cũng đóng góp 200 triệu Euro để phục chế nhà thờ Đức Bà. Điều đó cho thấy các di sản văn hóa luôn có giá trị sống và nhận được sự quan tâm đặc biệt trong đời sống hiện đại.   

{ keywords}
 Nhà thờ Đức bà Paris cháy là phép thử cho sự quan tâm về di sản của giới siêu giàu. 

Bích Hạnh 

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sau đêm chung khảo diễn ra vào 11/6 tại Nhà hát Hòa Bình, top 40 thí sinh tiếp tục bước vào Vòng Sơ khảo Người đẹp Nhân ái. Tại đây, các thí sinh đã trình bày những dự án nhân ái của chính bản thân mình hoặc những ý tưởng mới để thuyết phục ban giám khảo.

Nổi bật trong đó các dự án giúp đỡ các em nhỏ trên vùng cao, vùng sâu, vùng xa như là mang tri thức đến cho các em nhỏ bằng các xây dựng tủ sách, thư viện cũng như giúp các em nhỏ đến trường, dạy học cho các em. Xây dựng mái ấm cho những trẻ em mồ côi, nhận nuôi các em nhỏ đến khi 18 tuổi.

Bên cạnh đó, có một số chủ đề ấn tượng như bảo vệ sức khỏe tinh thần, giáo dục thể chất, xây dựng mái nhà tình thương cho những chú chó mèo bị bỏ hoang, quỹ hỗ trợ những bệnh nhân ung thư, giúp đỡ những trẻ em HIV, dự án hiến tóc cho những bệnh nhân ung thư vú, bảo vệ tử cung của phụ nữ hay làm thế nào để duy trì quỹ “Cháo yêu thương” để cung cấp những phần ăn hàng ngày cho những người khó khăn.

Đặc biệt, các dự án nhân ái của thí sinh năm nay thể hiện nhiều sự tâm huyết, điển hình là thí sinh Phạm Hương Anh (SBD 404) mang đến 5 dự án nhân ái dù chỉ mới vừa tròn 18 tuổi. Trong đó có dự án nghiên cứu khoa học về bình hâm nóng nước sinh hoạt hằng ngày cho các hộ gia đình trên vùng cao, vùng xa bằng năng lượng mặt trời và pin ac-quy.

Tất cả những câu chuyện được Top 40 trình bày tại Vòng Sơ khảo Người đẹp Nhân ái được Ban giám khảo dành nhiều lời khen có cánh và quyết định sẽ có 16 thí sinh bước tiếp vào vòng 2 của phần thi.

Top 16 thí sinh sẽ được chia thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 bạn sẽ thực hiện những dự án khác nhau và thực hiện từ 13 - 30/6. Giải Người đẹp Nhân ái sẽ được ban giám khảo đánh giá và công bố vào đêm Chung kết toàn quốc diễn ra tại Merryland Quy Nhơn vào tháng 7 sắp tới.

Top 16 thí sinh xuất sắc lọt vào vòng 2 Người đẹp Nhân ái:

Nguyễn Ngân Hà (SBD 051)

Đào Thị Hiền (SBD 064)

Phạm Hương Anh (SBD 404)

Nguyễn Minh Trang (SBD 012)

Đoàn Minh Thảo (SBD 433)

Trần Thị Phương Nhung (SBD 055)

Võ Quỳnh Thư (SBD 164)

Nguyễn Thị Phượng (SBD 039)

Nguyễn Hồng Thanh (SBD 203)

Trần Thị Khánh Ly (SBD 079)

Mai Thị Hà Thu (SBD 068)

Đỗ Thị Phương Thanh (SBD 102)

Huỳnh Trần Ý Nhi (SBD 014)

Huỳnh Minh Kiên (SBD 512)

Bùi Khánh Linh (SBD 211)

Trần Thị Thoa Thương (SBD 420).

Vĩnh Phú

" alt="Miss World Vietnam 2023: 16 thí sinh bước tiếp vòng 2 Người đẹp nhân ái" width="90" height="59"/>

Miss World Vietnam 2023: 16 thí sinh bước tiếp vòng 2 Người đẹp nhân ái

413236323 379772257932971 3760191776979548116 n.jpg
Giáo viên nước ngoài khảo sát trẻ làm quen với tiếng Anh

Đồng thời, Thông tư 50 cũng nêu rõ các hướng dẫn về công tác đánh giá kết quả giáo dục bao gồm mục đích, nội dung, phương pháp và các hình thức đánh giá phù hợp, qua đó cho thấy sự cần thiết trong công tác đánh giá và cần có một bộ công cụ khảo sát nhằm đánh giá, thu thập thông tin về khả năng nghe, nói, tiền đọc viết tiếng Anh của trẻ.

Bà Lê Thụy Mỵ Châu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết: "Đây là lần đầu tiên chúng ta có hội thảo nói sâu, nói thẳng, nhìn rõ những gì còn hạn chế, tồn tại trong quá trình làm". Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh việc cần thiết của công tác đánh giá kết quả chương trình làm quen với tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo. Vì đã cho trẻ học tiếng Anh cần kiểm tra đánh giá để có cơ sở để thực hiện theo chuẩn.

"Để học ngôn ngữ thứ 2 thật chuẩn, chúng ta cần tăng cường quản lý kiểm tra và đánh giá việc cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh. Điều này đặt ra yêu cầu cần các phương pháp kiểm tra đánh giá đạt chất lượng để có cơ sở thực hiện theo chuẩn quốc tế", bà Châu thông tin.

Tại hội thảo, ông James Moran, Giám đốc học vụ Tập đoàn Giáo dục EMG Education, cho biết, vừa qua theo yêu cầu và hướng dẫn của Sở GD-ĐT TP, đơn vị đã thực hiện thí điểm khảo sát đánh giá kết quả hoạt động làm quen tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo tại 3 trường mầm non là Trường Mầm non Thành phố, Mầm non Nam Sài Gòn và Mầm non 19/5 Thành phố với 366 học sinh.

Trong số 366 trẻ, có 178 trẻ tham gia đánh giá ở cấp độ Level 1 (các bé bắt đầu lớp chồi trong năm học 2023-2024) và 188 trẻ tham gia đánh giá ở cấp độ Level 2 (các bé bắt đầu lớp lá trong năm học 2023-2024).

Theo đại diện EMG Education, bộ công cụ đánh giá nhằm hỗ trợ thu thập thông tin về năng lực tiếng Anh ở các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, viết của trẻ. Kết quả là cơ sở cho việc đánh giá chất lượng, điều chỉnh và định hướng phương pháp, kế hoạch hoạt động trong các cơ sở mầm non, mẫu giáo đang triển khai cho trẻ làm quen với tiếng Anh.

Qua quá trình khảo sát, đối với cấp độ Level 1, mỗi trẻ có mức phát triển và tốc độ phát triển khác nhau nên có sự chênh lệch cả về trình độ tiếng Anh và mức độ phát triển nói chung ở các bé. Đối với cấp độ Level 2, trẻ thoải mái hơn khi tiếp xúc với giám khảo và thể hiện sự tự tin, dạn dĩ hơn khi làm quen với hoạt động đánh giá.

Phần lớn trẻ ở cấp độ này có thể tham gia và phản hồi tốt với các hoạt động đánh giá, chỉ có một số ít trẻ còn ngập ngừng và chưa thực sự tự tin.

415271262 342672741903426 6896500128242325092 n.jpg
Ông James Moran, Giám đốc học vụ EMG Education

Theo ông James Moran, việc thực hiện khảo sát thí điểm tại 3 cơ sở giáo dục mầm non là bước đệm để nhiều cơ sở giáo dục mầm non có thể cân nhắc triển khai công cụ đánh giá, đồng thời hỗ trợ định hướng sớm cho trẻ với những kỹ năng chưa đạt ở lứa tuổi, phù hợp với những quy định của Bộ GD-ĐT. 

Nhiều ý kiến cho rằng tạo dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh sớm, tích cực là cực kỳ quan trọng, giúp trẻ có khả năng dần biết thêm ngôn ngữ thứ hai ngoài tiếng mẹ đẻ một cách tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tiếng Anh ở các cấp học sau. Tuy nhiên, cần tăng cường công tác quản lý  nhà nước về chất lượng dạy và học đối với trẻ mầm non để phát huy hiệu quả.

Bộ Giáo dục công nhận thêm một chuẩn tiếng Anh mới

Bộ Giáo dục công nhận thêm một chuẩn tiếng Anh mới

Bộ GD-ĐT vừa ban hành quyết định công nhận các cấp độ của chứng chỉ tiếng Anh Pearson English International Certificate (PEIC) tương đương với các bậc của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam." alt="Hơn 57% trẻ TP.HCM học tiếng Anh trong trường mầm non" width="90" height="59"/>

Hơn 57% trẻ TP.HCM học tiếng Anh trong trường mầm non

anh 2 ban trai cu.jpg
Đưa bạn gái đi khám thai, chàng trai phát hiện chuyện không ngờ. Ảnh minh họa: PX

Sau hơn một năm sống thử, em và tôi quyết định đưa nhau về ra mắt gia đình. Thật may mắn, bố mẹ hai bên đều rất ưng ý chúng tôi. Bố em có hỏi vài câu khó nghe, nhưng cũng chỉ là tò mò sự nghiệp của con cái.

Vì tôi thể hiện rất tốt nên được lòng các bác. Ban đầu, chúng tôi dự định sẽ cưới sau khi hai bên gia đình gặp mặt một năm. Nhưng vì em báo tin vui có bầu nên chúng tôi quyết định làm đám cưới luôn.

Bố mẹ em vui ra mặt vì sắp được làm ông bà ngoại. Thời nay, các cụ khá hiện đại, không khắt khe chuyện mang bầu trước. Bố mẹ tôi cũng rất phấn khởi.

Chúng tôi đã dự định mua một căn hộ chung cư để ở sau khi kết hôn. Mọi thứ sẵn sàng, nhưng một sự cố xảy ra khiến tôi đau đáu. Hôm đó, tôi đưa em đi khám thai. Lúc ngồi đợi, bác sĩ siêu âm rồi hỏi em rất kỹ. Tôi vì ngại nên đi ra ngoài chờ.

Lúc em xuống vui mừng báo với tôi việc thai nhi khỏe mạnh, hoàn toàn có thể yên tâm. Nhưng trên mặt em, tôi thấy có nét buồn buồn. Tối đó, tôi mở cuốn sổ bác sĩ khám cho em vì tò mò thông tin thai nhi.

Vừa đọc đến dòng thứ hai, tôi bắt đầu chững lại. Bác sĩ có ghi, em từng sảy thai, ảnh hưởng đến sức khỏe, cần giữ gìn.

Một cảm xúc khó tả trào lên trong lòng tôi. Em từng sảy thai nhưng trước giờ, em chưa từng nói chuyện này với tôi. Thậm chí, em chỉ nói mình có một mối tình nhưng yêu đương qua loa. Vậy chuyện sảy thai là sao?

Tôi bắt đầu hoang mang về quá khứ của em và hoài nghi chuyện tình cảm này. Trước đây, tôi theo đuổi em đằng đẵng không được nhưng một ngày đẹp trời, em chủ động nhận lời yêu. Chuyện đó tôi không nghi ngờ cho đến hôm nay.

Giờ tôi thực sự không biết đối diện với chuyện này thế nào?

Đám cưới đã định ngày nhưng nghĩ bạn gái còn lừa dối mình, tôi thấy bất an. Tôi sống trong nghi ngờ liệu rằng hôn nhân có thực sự hạnh phúc? Và tình yêu em dành cho tôi có thực lòng hay chỉ là để vớt vát quá khứ lỗi lầm của em?

Theo Dân trí

Ông bố có con 5 tuổi: Trải qua thử thách con nhà nghèo là điều tuyệt vời

Ông bố có con 5 tuổi: Trải qua thử thách con nhà nghèo là điều tuyệt vời

Nhiều người cảm thấy việc trải qua “thử thách” con nhà nghèo là điều tuyệt vời, giúp bản thân được rèn luyện sự chịu đựng, vượt lên chính mình, có nỗ lực nhiều hơn trong cuộc sống." alt="Tò mò xem sổ khám thai của vợ sắp cưới, người đàn ông chết lặng khi thấy một câu" width="90" height="59"/>

Tò mò xem sổ khám thai của vợ sắp cưới, người đàn ông chết lặng khi thấy một câu