当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo phạt góc Central Coast vs Perth Glory, 13h00 ngày 23/10 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
Lịch thi đấu, trực tiếp bóng đá hôm nay 31/3" alt="Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 31/3"/>
Năm 2015, Bill Gates từng dự đoán về một đại dịch, tương tự dịch cúm Tây Ban Nha, trên toàn cầu và lây lan nhanh chóng do các phương tiện di chuyển hiện đại. Từ khi cùng vợ thành lập quỹ thiện nguyện Bill & Melinda Gates Foundation (BMG) năm 2000, tỷ phú giầu thứ hai thế giới bắt đầu nổi tiếng với các hoạt động từ thiện, đặc biệt trong lĩnh vực y tế cộng đồng.
Quỹ BMG tài trợ vắc-xin thông qua các chương trình như GAVI và ước tính đã cứu được hàng triệu người. Quỹ cũng tài trợ cho các cuộc chiến chống sốt rét, bại liệt. Trong 20 năm tồn tại, quỹ BMG đã chi khoảng 40 tỷ USD cho các chương trình y tế cộng đồng và phát triển toàn cầu.
Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, ông cũng nhanh chóng bắt tay vào các chương trình đối phó. Dù không phải người duy nhất, ông xứng đáng nhận được sự quan tâm đặc biệt. Một trong những anh hùng đầu tiên trong cuộc chiến chống Covid-19 tại Mỹ là Seattle Flu Study, dự án nghiên cứu do Gates tài trợ. Nhóm đã dành hầu hết tháng 2 xin phép xét nghiệm các mẫu thu thập tại Seattle để nghiên cứu virus SAR-CoV-2 (quy định của chính phủ cấm nhóm dùng mẫu thu thập khác với mục đích ban đầu, trong trường hợp này là Covid-19). Sau cùng, nhóm đã phát hiện một người nhiễm virus corona.
Bang này đã phản ứng rất nhanh sau khi các ca nhiễm đầu tiên được phát hiện, áp dụng biện pháp giãn cách xã hội sớm hơn gần như toàn nước Mỹ. Các ca dương tính từ nghiên cứu của Seattle Flu Study giúp phát hiện bệnh nhân mắc Covid-19 sớm hơn và phần nào hỗ trợ bang phản ứng kịp thời.
Nỗ lực ấy tượng trưng cho nhiều chương trình đối phó Covid-19 của Gates. Do quỹ BMG đã hoạt động trong lĩnh vực y tế cộng đồng và bệnh truyền nhiễm từ lâu, họ có kết nối với nhà khoa học và nghiên cứu, chuyên gia phát triển vắc-xin khắp thế giới. Đối diện với nguy cơ mới, ông đã tung ra mọi nguồn lực.
Tại các nước đang phát triển, những tổ chức y tế cộng đồng mà Gates tài trợ như Sáng kiến xóa sổ bại liệt toàn cầu (Global Polio Eradication Initiative - GPEI) chuyển sang chống lại Covid-19 vì virus khiến cho công việc ban đầu của họ trở nên không an toàn, làm phát sinh các nhu cầu mới trong cộng đồng mà họ phục vụ.
Theo Bác sỹ Erin Stuckey, nhà dịch bệnh học, cán bộ chương trình tại quỹ BMG, GPEI sử dụng công cụ, nhân lực, phòng thí nghiệm và mạng lưới giám sát để hỗ trợ các nước phản ứng trước Covid-19. Về cơ bản, hệ thống mà họ phát triển để đẩy lùi bại liệt có thể hỗ trợ hoạt động phối hợp, theo dõi ca nghi nhiễm, đào tạo nhân viên y tế, lưu trữ dữ liệu.
" alt="Bill Gates đã làm gì để giúp thế giới đối phó Covid"/>Valve đã tung ra TI9 Battle Pass vào rạng sáng nay (08/5) theo giờ Việt Nam
TI9 Battle Pass không chỉ đi kèm với các tiện ích bổ sung – bao gồm những món items, skins, món đồ trang trí,… - mà còn đem tới cho người chơi Dota 2một Event hoàn toàn mới cùng các tính năng, vật phẩm, thử thách và hàng loạt phần thưởng độc đáo hướng tới sự kiện lớn nhất trong năm.
Theo đó, Event mới đi kèm với TI9 Battle Pass có tên “Wrath of the Mo’rokai”, nơi người chơi Dota 2nuôi nấng những sinh vật đặc biệt cho đến khi chúng thức giấc và tham gia trận chiến chống lại những thượng cổ bên địch.
Game mode mới, Jungle Expedition, có vẻ như cũng sẽ tập trung vào việc đem tới những trải nghiệm chưa từng có trong game – dù chưa được Valve mô tả chi tiết.
Nếu Event và game mode trên không đủ làm hài lòng, thì hẳn Coach’s Challenge mode là thứ bạn đang tìm kiếm. Chế độ này cho phép người chơi thử cảm giác dẫn dắt, lãnh đạo các teams có mức rank thấp hơn tới chiến thắng.
Valve cho biết, họ đã khắc phục rất nhiều lỗi và nâng tầm trải nghiệm của Coach’s Challenge để người chơi có thể thử sức trong vai trò huấn luyện. Lưu ý rằng nó cũng sẽ có hệ thống xếp hạng riêng biệt.
Tính năng Party Finder cũng mới được thêm vào tạo điều kiện cho game thủ Dota 2thêm bạn hoặc người chơi từ các trận đấu ngẫu nhiên vào nhóm đồng đội ưa thích. Ngay khi bật tính năng này lên, người chơi có thể tham gia vào các parties nếu như họ được ai đó đưa vào danh sách tín nhiệm.
Đối nghịch với Party Finder là tính năng Avoid Finder cho phép bạn làm ngược lại để tránh gặp phải những người chơi mà mình không muốn gặp nữa. Chỉ cần đánh dấu họ ở màn hình hiển thị sau khi trận đấu kết thúc, chắc chắn bạn sẽ không bao giờ chạm mặt những nhân vật đó trong Dota 2nữa.
Khi trận đấu bắt đầu, Versus Screen sẽ làm nổi bật một người chơi trong team bằng cách trưng ra những thành tích đáng nể trong suốt quá trình chơi Dota 2và cả màn trình diễn gần đây nhất.
Sau trận đấu, người chơi cũng có thể bỏ phiếu cho MVP của team họ. Kết quả chung cuộc sẽ được hiện lên Versus Screen của người chơi được đồng đội đánh giá cao nhất.
Ngoài những nội dung mới mẻ trên, Valve cũng đưa trở lại một loạt các tính năng đã quá quen thuộc với người chơi Dota 2thông qua TI9 Battle Pass – bao gồm wagering, ranked roles và tipping in-game,…
Bên cạnh đó, còn có hàng tá vật phẩm, đồ sưu tầm, taunts, banners và nhiều thứ khác có thể thu thập thông qua các thử thách và hệ thống trao thưởng trong game.
Ngay bây giờ, bạn có thể mua TI9 Battle Pass ở nhiều levels khác nhau trên trang chủ của Dota 2– khởi đầu với basic pass có giá 9.99 USD (232,000 đồng).
Nếu không muốn tham gia bất cứ Event đặc biệt hay hoàn thành các thử thách, bạn có thể rút ngắn thời gian nhờ chi tiền – 50 levels có giá 29.25 USD (hơn 680,000 đồng) và 44.99 USD (hơn 1 triệu đồng) cho 100 levels – để nhận được tất cả phần thưởng từ Valve.
Như thông lệ, 25% doanh thu có được từ việc bán Battle Pass sẽ được nhà phát triển Dota 2chuyển thẳng vào tổng giải thưởng của TI9.
Đừng quên rằng tất cả các Event, game mode, thử thách và phần thưởng của Battle Pass sẽ chỉ có sẵn cho đến hết TI9 – sự kiện Dota 2lớn nhất trong năm được tổ chức tại Thượng Hải, Trung Quốc từ 16-25/8.
None (Theo Dot Esports)
" alt="Dota 2: Những gì mà bạn nên biết về TI9 Battle Pass"/>Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Kinh tế số Việt Nam dự kiến sẽ chiếm 20% GDP vào năm 2025. Ảnh: VTV
Bộ KH&ĐT đang lấy ý kiến vào dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đến năm 2030. Chiến lược được xây dựng nhằm thực hiện các mục tiêu Nghị quyết số 52-NQ/TW, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh và bền vững dựa trên KHCN, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái.
Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đặt nhiều mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025, nâng cao chất lượng môi trường thể chế kinh doanh, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, ứng dụng KHCN nhằm duy trì xếp hạng về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu thuộc top 3 trong khu vực ASEAN; vào top 50 nước dẫn đầu về chỉ số chất lượng pháp luật và đến năm 2030 thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu.
Mục tiêu đưa Việt Nam vào top 60 nước đứng đầu trụ cột thể chế trong xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới WEF; Nhóm 40 nước đứng đầu về Chỉ số an ninh mạng toàn cầu của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU). Đến năm 2030, Việt Nam phải nằm trong top 40 bảng xếp hạng của WEF và top 30 nước đứng đầu về Chỉ số an ninh mạng toàn cầu của ITU.
Đến 2025, đạt tối thiểu 20% số doanh nghiệp ứng dụng ít nhất một trong các công nghệ của CMCN 4.0. Trong các ngành ưu tiên, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng ít nhất một trong các công nghệ của CMCN 4.0 đạt tối thiểu 30%. Dự thảo cũng đặt rõ mục tiêu đưa kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP với năng suất lao động tăng bình quân trên 7%/năm. Tổng đầu tư xã hội cho nghiên cứu và phát triển (R&D) đạt ít nhất 1,5% GDP.
Đến năm 2030, kinh tế số phải chiếm khoảng 30% GDP cả nước; năng suất lao động tăng bình quân trên 7,5%/năm và tổng đầu tư xã hội cho nghiên cứu và phát triển (R&D) đạt ít nhất 2% GDP.
Đồng thời, phát triển lực lượng lao động chất lượng, đáp ứng 90% nhu cầu của doanh nghiệp về lao động có kỹ năng cần thiết cho việc chuyển giao và ứng dụng các công nghệ của CMCN 4.0, nhất là kỹ năng CNTT vào năm 2025.
Về mục tiêu hoàn thành xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số; hoàn thiện hạ tầng kết nối, kỹ thuật số và chia sẻ dữ liệu, dự thảo Chiến lược đặt mục tiêu thuộc top 4 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hợp quốc; Trụ cột ứng dụng CNTT trong xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) thuộc nhóm 30 nước đứng đầu.
Ngoài ra, đến năm 2025, Việt Nam đảm bảo Internet băng thông rộng phủ 100% các xã; 90% người dân sử dụng Internet; 100% các cơ quan quản lý nhà nước hoàn thành chuyển đổi số và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4, áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt. Đồng thời, có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm.
Đến 2030, Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hợp quốc; Trụ cột ứng dụng CNTT trong xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của WEF phải thuộc nhóm 20 nước đứng đầu.
D.V.
" alt="Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025"/>Ảnh: Hưng Bùi
" alt="Lộ ảnh xe máy điện mới toanh của VinFast"/>