{keywords}Liên tục gặp những tin xấu, Huawei đang yếu đi trong mắt các đối thủ. Ảnh: Reuters

Như vậy, những sản phẩm mang thương hiệu Huawei đã có mặt trên thị trường sẽ tiếp tục sử dụng bản Android hiện tại và không được cập nhật thêm. Các sản phẩm trong tương lai của Huawei, sẽ không có các dịch vụ Google như Gmail, YouTube, Google Play...

Trên thực tế, các đối thủ của Huawei có thể đang mừng thầm trong bụng bởi họ có thể bớt đi một "dấu răng" lớn trên "miếng bánh" vốn dĩ đang teo lại từng ngày.

Tuy nhiên, niềm vui nỗi buồn ở mỗi hãng điện thoại lại rất khác nhau.

Apple: "Trâu bò đá nhau ruồi muỗi chết"

Tuy cạnh tranh ở vị trí hãng điện thoại di động lớn thứ 2 trong những năm qua, nhưng Apple có thể sẽ không mong muốn kết cục xấu cho Huawei ở thời điểm này. Bởi Apple chưa thực sự sẵn sàng để thoát khỏi lệ thuộc với Trung Quốc.

Trong khi đó, Trung Quốc đang xem Apple là con tin trong ván cờ chiến tranh thương mại với Mỹ. Sau động thái mạnh tay với Huawei của chính phủ Mỹ, có thể Apple sẽ là mục tiêu trả đũa của Trung Quốc.

{keywords}
Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple với 51,9 tỷ USD năm 2018. Ảnh: Statista

Ước tính mỗi năm công ty gia công Foxconn tại Trung Quốc xuất xưởng 150 triệu chiếc iPhone, 20 triệu iPad cùng các thiết bị điện tử khác cho Apple.

"Phần lớn các sản phẩm phần cứng của Apple bao gồm iPhone, iPad, Watch và Mac được lắp ráp, nhập khẩu từ Trung Quốc, rủi ro chịu thuế nhập khẩu khá lớn", Peter Sankar, nhà phân tích tại Cowen nhận định.

Hiện Apple đang sản xuất thiết bị tại nhiều quốc gia như Ấn Độ, Indonesia... Tuy vậy, táo khuyết vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc. Hãng điện thoại từ Mỹ vẫn chưa quyết liệt trong việc dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc dù mầm mống chiến tranh thương mại đã nổ ra từ năm 2012.

Theo danh sách đối tác cung ứng đăng tải trên trang của Apple, hiện công ty có hơn 300 đối tác đến từ Trung Quốc. Điều này khiến các sản phẩm Apple chịu ảnh hưởng kép khi vừa gánh thuế nhập khẩu nếu được bán cho người Mỹ, nơi nắm 40% doanh thu của công ty, vừa bị thị trường Trung Quốc tẩy chay.

Tháng 11/2018, Tổng thống Mỹ nói với tờ Wall Street Journal rằng ông sẽ áp thuế smartphone và laptop. Đồng nghĩa việc người dùng sẽ "có thể chịu" mức giá cao hơn 10%.

Những chiếc iPhone có giá khởi điểm từ 750-1.450 USD. Bất kỳ mức thuế nào áp lên cũng có thể khiến smartphone của Apple vượt quá khả năng chi tiêu của người dùng.

Đó là sản xuất. Về phần tiêu thụ sản phẩm, theo Statista, Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple trong năm 2018 với 51,9 tỷ USD.

{keywords}
Apple là hãng có thể bị ảnh hưởng nặng nề nhất sau việc Google tẩy chay Huawei

Trong cuộc chơi này, 60% doanh số của Apple đang chịu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại. Trong khi đó, Huawei có 50% doanh số bán ra trong nước. Như vậy, Google "nghỉ chơi" với Huawei, Apple chịu ảnh hưởng khá nặng nề.

Nếu hứng trọn làn sóng tẩy chay hoặc một lệnh cấm nào đó từ chính phủ Trung Quốc, số phận Apple cũng không kém phần bi thảm so với Huawei.

“Đó là các công ty bán máy tính, máy chủ và thiết bị viễn thông. Nhưng nếu họ thực sự muốn trả đũa, đó phải là một công ty Mỹ rất nổi tiếng”. Tim Bajarin, chuyên gia phân tích công nghệ người Mỹ nói. Như vậy, công ty công nghệ rất nổi tiếng ở đây là Intel, Microsoft hay Apple?

Samsung: "Ngư ông đắc lợi"

Tại Trung Quốc, Samsung đang chật vật mới có thể lọt vào top 10 những hãng điện thoại lớn tại Trung Quốc. Vì vậy, họ không có gì phải lo khi căng thẳng giữ Mỹ và Trung leo thang. Bên cạnh đó, Trung Quốc không muốn có thêm đối thủ là Hàn Quốc về phe Mỹ.

Tuy nhiên, việc mất lợi thế ở thị trường thế giới thôi thúc Huawei tập trung vào thị trường trong nước. Điều này có thể khiến Samsung biến mất khỏi bản đồ smartphone của thị trường đông dân nhất hành tinh này.

{keywords}
Biến cố của Huawei giúp Samsung gia tăng cách biệt với Apple và Huawei

Tóm lại, Samsung đang nắm trong tay phần lợi bởi trong cuộc chiến thương mại này, cả hai đối thủ Apple và Huawei đều "bị thương". Đây là cơ hội cho Samsung gia tăng cách biệt, bảo vệ ngôi vương đang bị Huawei lăm le từ lâu.

Samsung đang ở thế không bị cấm ở Mỹ, Trung, mạnh ở Ấn, không bị áp thuế nhập/xuất khẩu cao, không dính "dớp" an toàn thông tin. Tóm lại, Samsung là bên được lợi.

Oppo, Vivo, Oneplus, Xiaomi… không tự quyết định số phận

Đều là những thương hiệu đến từ Trung Quốc, Oppo, Xiaomi, Vivo, OnePlus có thể chịu kết cục như Huawei bất kỳ lúc nào. Tuy vậy, những thương hiệu này quá nhỏ để có thể bị ông Trump chú ý. Những công ty này cũng không quá "nguy hiểm" với Mỹ bởi không có trong tay công nghệ 5G cũng như tiềm lực hùng mạnh như Huawei.

Việc có thể làm của nhóm thương hiệu này là ngồi chờ cách Huawei xử lý vấn đề, sau này áp dụng cho bản thân nếu gặp chuyện. Bên cạnh đó, các thương hiệu trên cũng nên mừng thầm khi không bị chính quyền ông Trump chọn là mục tiêu. Bởi không phải cứ nhỏ là an toàn, ZTE là một tấm gương.

Huawei tuyên bố đã tạo ra một hệ điều hành mới có khả năng thay thế Android trong trường hợp bị "ép vào đường cùng". Đây có thể là tia sáng mới cho thị trường di động vốn quá lệ thuộc vào Google. Nhưng đó cũng là bài toán chết chóc mà Huawei phải giải, bởi Nokia, Amazon, Microsoft... đều đã đầu hàng vô điều kiện khi tự phát triển hệ điều hành riêng.

Những thương hiệu như Oppo, Vivo, Xiaomi, Vivo có thể cân nhắc hợp tác với hệ điều hành mới của Huawei này. Vừa ủng hộ "đồng hương" Huawei, vừa tránh lệ thuộc vào nền tảng Google của Mỹ.

Theo Zing

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có thêm 3 tháng để tiếp tục cập nhật phần mềm trên smartphone, trước khi Mỹ chính thức áp dụng lệnh cấm bán công nghệ.

" />

Hãng nào đắc lợi sau vụ Google chia tay Huawei?

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 13:50:34 17

Ngày 19/5,ãngnàođắclợisauvụcup anh theo nguồn tin thân cận của Reuters, Google có thể đã đình chỉ một số hạng mục hợp tác với Huawei. Gã khổng lồ tìm kiếm yêu cầu Huawei bàn giao tất cả các sản phẩm phần cứng, phần mềm có liên quan tới Google.

Tuy nhiên, các sản phẩm được bảo vệ với giấy phép mã nguồn mở, chẳng hạn Android phiên bản mã nguồn mở (Android Open Source Project - AOSP), Huawei vẫn được sử dụng nhưng không có các dịch vụ Google đi kèm như Gmail, YouTube, Search...

{ keywords}
Liên tục gặp những tin xấu, Huawei đang yếu đi trong mắt các đối thủ. Ảnh: Reuters

Như vậy, những sản phẩm mang thương hiệu Huawei đã có mặt trên thị trường sẽ tiếp tục sử dụng bản Android hiện tại và không được cập nhật thêm. Các sản phẩm trong tương lai của Huawei, sẽ không có các dịch vụ Google như Gmail, YouTube, Google Play...

Trên thực tế, các đối thủ của Huawei có thể đang mừng thầm trong bụng bởi họ có thể bớt đi một "dấu răng" lớn trên "miếng bánh" vốn dĩ đang teo lại từng ngày.

Tuy nhiên, niềm vui nỗi buồn ở mỗi hãng điện thoại lại rất khác nhau.

Apple: "Trâu bò đá nhau ruồi muỗi chết"

Tuy cạnh tranh ở vị trí hãng điện thoại di động lớn thứ 2 trong những năm qua, nhưng Apple có thể sẽ không mong muốn kết cục xấu cho Huawei ở thời điểm này. Bởi Apple chưa thực sự sẵn sàng để thoát khỏi lệ thuộc với Trung Quốc.

Trong khi đó, Trung Quốc đang xem Apple là con tin trong ván cờ chiến tranh thương mại với Mỹ. Sau động thái mạnh tay với Huawei của chính phủ Mỹ, có thể Apple sẽ là mục tiêu trả đũa của Trung Quốc.

{ keywords}
Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple với 51,9 tỷ USD năm 2018. Ảnh: Statista

Ước tính mỗi năm công ty gia công Foxconn tại Trung Quốc xuất xưởng 150 triệu chiếc iPhone, 20 triệu iPad cùng các thiết bị điện tử khác cho Apple.

"Phần lớn các sản phẩm phần cứng của Apple bao gồm iPhone, iPad, Watch và Mac được lắp ráp, nhập khẩu từ Trung Quốc, rủi ro chịu thuế nhập khẩu khá lớn", Peter Sankar, nhà phân tích tại Cowen nhận định.

Hiện Apple đang sản xuất thiết bị tại nhiều quốc gia như Ấn Độ, Indonesia... Tuy vậy, táo khuyết vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc. Hãng điện thoại từ Mỹ vẫn chưa quyết liệt trong việc dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc dù mầm mống chiến tranh thương mại đã nổ ra từ năm 2012.

Theo danh sách đối tác cung ứng đăng tải trên trang của Apple, hiện công ty có hơn 300 đối tác đến từ Trung Quốc. Điều này khiến các sản phẩm Apple chịu ảnh hưởng kép khi vừa gánh thuế nhập khẩu nếu được bán cho người Mỹ, nơi nắm 40% doanh thu của công ty, vừa bị thị trường Trung Quốc tẩy chay.

Tháng 11/2018, Tổng thống Mỹ nói với tờ Wall Street Journal rằng ông sẽ áp thuế smartphone và laptop. Đồng nghĩa việc người dùng sẽ "có thể chịu" mức giá cao hơn 10%.

Những chiếc iPhone có giá khởi điểm từ 750-1.450 USD. Bất kỳ mức thuế nào áp lên cũng có thể khiến smartphone của Apple vượt quá khả năng chi tiêu của người dùng.

Đó là sản xuất. Về phần tiêu thụ sản phẩm, theo Statista, Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple trong năm 2018 với 51,9 tỷ USD.

{ keywords}
Apple là hãng có thể bị ảnh hưởng nặng nề nhất sau việc Google tẩy chay Huawei

Trong cuộc chơi này, 60% doanh số của Apple đang chịu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại. Trong khi đó, Huawei có 50% doanh số bán ra trong nước. Như vậy, Google "nghỉ chơi" với Huawei, Apple chịu ảnh hưởng khá nặng nề.

Nếu hứng trọn làn sóng tẩy chay hoặc một lệnh cấm nào đó từ chính phủ Trung Quốc, số phận Apple cũng không kém phần bi thảm so với Huawei.

“Đó là các công ty bán máy tính, máy chủ và thiết bị viễn thông. Nhưng nếu họ thực sự muốn trả đũa, đó phải là một công ty Mỹ rất nổi tiếng”. Tim Bajarin, chuyên gia phân tích công nghệ người Mỹ nói. Như vậy, công ty công nghệ rất nổi tiếng ở đây là Intel, Microsoft hay Apple?

Samsung: "Ngư ông đắc lợi"

Tại Trung Quốc, Samsung đang chật vật mới có thể lọt vào top 10 những hãng điện thoại lớn tại Trung Quốc. Vì vậy, họ không có gì phải lo khi căng thẳng giữ Mỹ và Trung leo thang. Bên cạnh đó, Trung Quốc không muốn có thêm đối thủ là Hàn Quốc về phe Mỹ.

Tuy nhiên, việc mất lợi thế ở thị trường thế giới thôi thúc Huawei tập trung vào thị trường trong nước. Điều này có thể khiến Samsung biến mất khỏi bản đồ smartphone của thị trường đông dân nhất hành tinh này.

{ keywords}
Biến cố của Huawei giúp Samsung gia tăng cách biệt với Apple và Huawei

Tóm lại, Samsung đang nắm trong tay phần lợi bởi trong cuộc chiến thương mại này, cả hai đối thủ Apple và Huawei đều "bị thương". Đây là cơ hội cho Samsung gia tăng cách biệt, bảo vệ ngôi vương đang bị Huawei lăm le từ lâu.

Samsung đang ở thế không bị cấm ở Mỹ, Trung, mạnh ở Ấn, không bị áp thuế nhập/xuất khẩu cao, không dính "dớp" an toàn thông tin. Tóm lại, Samsung là bên được lợi.

Oppo, Vivo, Oneplus, Xiaomi… không tự quyết định số phận

Đều là những thương hiệu đến từ Trung Quốc, Oppo, Xiaomi, Vivo, OnePlus có thể chịu kết cục như Huawei bất kỳ lúc nào. Tuy vậy, những thương hiệu này quá nhỏ để có thể bị ông Trump chú ý. Những công ty này cũng không quá "nguy hiểm" với Mỹ bởi không có trong tay công nghệ 5G cũng như tiềm lực hùng mạnh như Huawei.

Việc có thể làm của nhóm thương hiệu này là ngồi chờ cách Huawei xử lý vấn đề, sau này áp dụng cho bản thân nếu gặp chuyện. Bên cạnh đó, các thương hiệu trên cũng nên mừng thầm khi không bị chính quyền ông Trump chọn là mục tiêu. Bởi không phải cứ nhỏ là an toàn, ZTE là một tấm gương.

Huawei tuyên bố đã tạo ra một hệ điều hành mới có khả năng thay thế Android trong trường hợp bị "ép vào đường cùng". Đây có thể là tia sáng mới cho thị trường di động vốn quá lệ thuộc vào Google. Nhưng đó cũng là bài toán chết chóc mà Huawei phải giải, bởi Nokia, Amazon, Microsoft... đều đã đầu hàng vô điều kiện khi tự phát triển hệ điều hành riêng.

Những thương hiệu như Oppo, Vivo, Xiaomi, Vivo có thể cân nhắc hợp tác với hệ điều hành mới của Huawei này. Vừa ủng hộ "đồng hương" Huawei, vừa tránh lệ thuộc vào nền tảng Google của Mỹ.

Theo Zing

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có thêm 3 tháng để tiếp tục cập nhật phần mềm trên smartphone, trước khi Mỹ chính thức áp dụng lệnh cấm bán công nghệ.

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/53a698986.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

{keywords}Marissa Mayer, nữ tổng giám đốc điều hành (CEO) xinh đẹp của Yahoo. Ảnh: CNET

Trong một bài phỏng vấn mới đăng tải trên tạp chí Bloomberg Businessweek, Marissa Mayer cho rằng, thành công của tập đoàn Google không phải nhờ sự làm việc chăm chỉ của các nhân viên, mà phụ thuộc vào sự cống hiến quên mình của họ.

"Khi các phóng viên viết về Google, họ viết cứ như thành công của tập đoàn tự nhiên mà có. Thực tế lại rất giống việc bạn có thể làm việc 130 tiếng/tuần hay không. Câu trả lời là có, nếu bạn có kế hoạch về thời gian ngủ, tắm rửa và tần suất sử dụng phòng vệ sinh", bà Mayer giải thích.

Quan điểm thức trắng đêm và cống hiến toàn bộ bản thân cho công việc khá phổ biến ở Thung lũng Silicon.

Song, các nhà khoa học có xu hướng cho rằng, mọi người sẽ năng suất hơn khi dành thời gian nghỉ ngơi một vài lần trong ngày. Tim Ferris, giảng viên Đại học Princeton (Mỹ), người nói thông thạo 6 ngoại ngữ, từng đoạt các chức vô địch về đấm bốc, nhảy tango và là tác giả cuốn "The 4 hour workweek" (Tuần làm việc 4 giờ) ăn khách một thời, thậm chí tin mọi người chỉ cần làm việc 4 tiếng/tuần.

Dẫu vậy, bà Mayer có quan điểm khác hẳn và cho rằng bản thân có thể đo lường sự thành công bằng các con số. CEO Yahoo nói: "Nếu bạn vẫn đi làm vào chiều thứ bảy, tôi có thể khẳng định với bạn rằng, các công ty khởi nghiệp sẽ thành công, ngay cả khi không biết họ làm gì. Đi làm vào cuối tuần là một dấu hiệu quan trọng cho thấy thành công, chủ yếu vì các công ty không bỗng nhiên có được thành công. Họ thành công vì họ thực sự làm việc vô cùng chăm chỉ".

Một số người tự hỏi, liệu tuyên bố trên có đồng nghĩa bà Mayer chọn thâu tóm mọi công ty khởi nghiệp dựa trên cơ sở những người sáng lập ra chúng có làm việc vào cuối tuần hay không. Nếu sự thật là như vậy, đây có thể không phải là quyết định sáng suốt, nếu tính đến việc Yahoo phải bán mình cho Verizon mới đây.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Sếp Yahoo gây sốc về bí quyết thành công

Trước khi có ý định quăng chiếc điện thoại (đã có thời là điện thoại thông minh) vào một xó, hãy cho nó thêm một cơ hội để “làm lại từ đầu”. Với việc cài đặt ứng dụng Clean up để dọn dẹp bớt dữ liệu rác và “cơi nới” thêm khoảng không cho RAM của máy, chiếc điện thoại cũ của bạn sẽ được cải thiện tốc độ đáng kể. Ít nhất thì bạn sẽ vẫn có thể tiếp tục gắn bó với “người bạn già” Android thêm một thời gian mà không phải than phiền về tốc độ “rùa bò” của nó nữa.

Một cách khác phức tạp hơn và chỉ dành cho “tay chơi” công nghệ thứ thiệt là root thiết bị Android. Mặc dù việc root lại thiết bị cũng có tỷ lệ rủi ro sai hỏng nhưng nếu thành công, thiết bị của bạn sẽ chạy mượt và tốt hơn như khi mới mua về. Một số thông tin về root máy bên dưới có thể sẽ giúp ích cho bạn, đừng bỏ lỡ nhé.

2. Thẳng tay loại bỏ các ứng dụng không dùng tới

Cũng là dọn dẹp lại máy nhưng việc loại bỏ các ứng dụng đã tải về đòi hỏi tâm lý cứng rắn và dứt khoát hơn rất nhiều. Bạn sẽ phải chọn lựa xem đâu là ưu tiên hàng đầu: chiếc điện thoại “già nua” đang đòi “về hưu” hay những ứng dụng đã tải về nhưng hiếm khi động tới. Để bạn dễ dàng hơn trong việc đưa ra quyết định, hãy kiểm tra lại Nhật ký tác vụ (Daily Driver Processes) và “điểm danh” những ứng dụng thực sự hữu ích giúp đẩy nhanh tốc độ xử lý công việc của bạn. Hãy giữ lại những ứng dụng này. Với những ứng dụng cũng mang danh vì công việc nhưng gần như không xuất hiện trong Nhật ký tác vụ, hãy thẳng tay loại bỏ. Bên cạnh các ứng dụng hỗ trợ, đừng bỏ qua những ứng dụng trò chơi giải trí. Tự hỏi và thành thật trả lời xem có bao nhiêu ứng dụng đã lâu rồi bạn chưa ghé chơi? Lọc những trò chơi không còn được ưa chuộng và gỡ cài đặt để tạo thêm khoảng không cho máy. Chắc chắn rằng kết quả sẽ khiến bạn ngạc nhiên: khi một khoảng lớn dung lượng bộ nhớ của máy được “giải phóng” giúp đẩy nhanh tối đa tốc độ xử lý thông thường.

3. Sắp xếp lại các tập tin và thư mục

Sau khi đã “quay cuồng” với đủ việc dọn dẹp và “vứt rác”, bước tiếp theo là bình tâm ngồi lại và sắp xếp lại toàn bộ dữ liệu trong máy. Giống như việc phân khu cho đồ đạc trong căn nhà, bạn cần chia dữ liệu theo chức năng: các file bài hát cần được xếp gọn gàng vào thư viện Nhạc, file video cần có một thư mục “Video” riêng biệt, các file tài liệu cũng cần có thư mục được đặt tên theo nội dung để dễ dàng tìm kiếm. Và nếu bạn là một fan “bự” của việc chụp hình selfie thì đừng chần chừ và chuyển toàn bộ khối lượng ảnh “đồ sộ” sang dạng lưu trữ đám mây.

Cách đơn giản hơn dành cho bạn: nếu thiết bị bạn đang sử dụng có khe cắm thẻ nhớ thì đừng quên đầu tư thêm một chiếc thẻ microSD. Sau đó chỉ cần đặt chế độ mặc định tự động lưu ảnh vào thẻ nhớ, máy của bạn sẽ được “rảnh rang” lưu trữ các dữ liệu khác và cải thiện tốc độ xử lý. Đây cũng là cách để thiết bị “chạy” mượt mà hơn với chi phí đầu tư thêm chỉ bằng số tiền mua thẻ nhớ. Và đừng quên nguyên tắc vàng đã đề cập ở trên: Hãy loại bỏ các dữ liệu không cần tới!

">

5 cách đơn giản để “hồi sinh” cho thiết bị Android cũ

Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Mùa thu năm ngoái, ngôi sao ít ai biết đến KIC 8462852 đã trở thành 'nỗi ám ảnh' của hành tinh chúng ta khi các nhà thiên văn cho rằng sự nhấp nháy thất thường của nó có thể là dấu hiệu của một siêu cấu trúc ngoài hành tinh.

Các nhà thiên văn trên thế giới sau khi nhận thấy sự nhấp nháy thất thường đến từ ngôi sao KIC 8462852 đã cho rằng nó có thể là một siêu cấu trúc ngoài hành tinh. Các quan sát sau đó vẫn chưa chứng minh được dấu hiệu của người ngoài hành tinh. Nhưng giờ đây, mọi việc đã trở nên lạ lùng hơn một chút.

KIC 8462852 hay còn được gọi là Ngôi sao của Tabby, một ngôi sao lớp F trong chòm sao Cygnus (Thiên Nga) được phát hiện vào tháng 9/2015. Ngôi sao đặc biệt gây chú ý bởi sự thay đổi độ sáng liên tục của nó. Tên Ngôi sao Tabby được đặt theo tên tác giả của nghiên cứu là Tabetha S. Boyajian.

Trên một bài viết gửi arXiv, nhà thiên văn Ben Montet và Joshua Simon ở Phòng thí nghiệm Carnegie thuộc Caltech đã phân tích kết quả quan sát ngôi sao kì lạ này. Kính Viễn vọng Không gian Kepler đã cẩn thận quan sát và ghi lại từng khung hình. Montet và Simon đã phát hiện ra điều ngạc nhiên, đó là không chỉ ánh sáng ngôi sao đôi khi bị giảm xuống đến 20% mà thông lượng bức xạ còn bị giảm bớt liên tục trong suốt bốn năm qua.

{keywords}

Hình đồ họa KIC 8462852, ngôi sao có độ sáng thay đổi thất thường trong những năm qua. Ảnh: NASA/Celtech.

Trong 1000 ngày đầu tiên của chiến dịch, ngôi sao của Tabby giảm khoảng 0,34% độ sáng mỗi năm. 200 ngày tiếp theo, ngôi sao mờ đi một cách nhanh chóng và thông lượng bức xạ của nó sụt giảm khoảng 2%. Nhìn tổng quát, ngôi sao này đã dịu hơn khoảng 3% trong suốt thời gian 4 năm kính Kepler nhìn chằm chằm vào nó. Đây là một số lượng rất lớn và không thể giải thích được. Các nhà thiên văn đã quét 500 ngôi sao ở vùng lân cận và không thấy trường hợp tương tự.

“Phần thật sự khiến tôi ngạc nhiên là nó bị sụt giảm nhanh chóng và phi tuyến tính. Chúng tôi đã cố thuyết phục mình rằng điều này không có thật. Nhưng không thể, nó là có thật”, Montet cho biết.

{keywords}

Biểu đồ quang phổ của sao KIC 8462852. Dữ liệu cho thấy sự giảm độ sáng của sao trong 1000 ngày đầu tiên khá ổn định, nhưng sụt giảm nhanh chóng trong 200 ngày tiếp theo. Ảnh: Montet & Simon.

Đây không phải lần đầu tiên các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao của Tabby bị mờ nhạt dần. Đầu năm 2016, Bradley Schaefer từ Đại học Louisiana quyết định khảo sát các ngôi sao trong những tấm hình từ thế kỷ 19. Ông thấy rằng trong vòng 100 năm qua, tổng lượng ánh sáng của ngôi sao đã bị giảm bớt 19% – một con số khổng lồ. Tuy nhiên không lâu sau khi công bố, các nhà khoa học đã phản bác và cho rằng kết quả này còn nhiều thiếu sót.

Các tranh cãi về kết quả của Schaefer là sự nhắc nhở cho Montet để tìm kiếm theo một cách thức khác. “Chúng tôi nhận ra khi giải quyết điều này, bạn cần một đường cơ sở dài hoặc những dữ liệu có độ chính xác cao. Kính Kepler có được yếu tố thứ hai”, Montet cho biết. Ngoài ra, tỷ lệ mờ nhạt mà kính Kepler đo được chênh lệch khoảng 2 lần so với kết quả của Schaefer.

{keywords}

Freeman Dyson đưa ra giả thuyết rằng một nền văn minh ngoài nhân loại có thể xây dựng một siêu cấu trúc xung quanh ngôi sao để tận dụng nguồn năng lượng. Ảnh: SentientDevelopments.

Nhà thiên văn Jason Wright tại Đại học Penn State – người đầu tiên đề xuất ý kiến rằng ngôi sao của Tabby là một dự án xây dựng ngoài hành tinh rất rộng lớn – đồng ý rằng các phân tích sẽ tăng thêm sự tin cậy vào kết quả quan sát hơn thế kỷ của Schaefer. “Chúng ta chưa có một mô hình nào cho loại thiên thể này. Nó thật sự rất thú vị!”, ông Wright cho biết.

Nhà thiên văn Keivan Stassun tại Vanderbilt, người tranh luận với ý tưởng ngôi sao mờ nhạt theo chu kỳ lâu dài, cho rằng ngôi sao này tiếp tục thách thức chúng ta đưa ra các lời giải thích. “Những phát hiện hấp dẫn mới của Montet cho ta thấy rằng không ai có thể một mình quan sát và giải thích các hiện tượng”, Keivan cho biết.

{keywords}

Tabetha Boyajian, người mang KIC 8462852 đến công chúng. Ảnh: Đại học Yale.

Vài lời giải thích đáng tin cậy nhất cho đến nay là nó có thể gồm một đám mảnh vỡ của sao chổi, hiệu ứng thật sự của ngôi sao có thể bị bóp méo, hoặc đó là tàn tích của một hành tinh bị vỡ. Về việc tại sao nó có chu kỳ mờ nhạt kéo dài trong khi những ngôi sao khác thì mờ nhạt trong chu kỳ ngắn thì có thể giải thích. Nhưng Montet cho rằng không gì có thể giải thích được mọi thứ.

Rõ ràng chúng ta không thể giải thích được về ngôi sao này cho tới khi chúng ta có cái nhìn rõ ràng hơn về nó, đó chính là những gì mà Tabby Boyajian – nhà thiên văn đầu tiên phát hiện ra nó – đang chuẩn bị thực hiện.

Sau một chiến dịch thành công tại Đài Quan sát Las Cumbres thuộc Hệ thống Kính viễn vọng Toàn cầu nhằm nhận nguồn vốn từ dư luận, Boyajian sẽ bắt đầu quan sát ngôi sao được đặt tên theo cô trong một năm đầy đủ với hy vọng sẽ bắt gặp những lần nhấp nháy của nó.

Nếu điều đó xảy ra, các kính viễn vọng lớn trên thế giới sẽ được thông báo và nhanh chóng được huy động để cùng hướng nhìn về ngôi sao này. Chúng ta sẽ được quan sát sự nhấp nháy của KIC 8462852 qua toàn bộ bước sóng và quang phổ điện từ nhằm giải mã được thông điệp của ngôi sao bí ẩn.

Theo Khampha/Gizmodo

XEM THÊM

Clip thiếu nữ được khỉ âu yếm gây tranh cãi gay gắt


">

Siêu cấu trúc ngoài hành tinh ngày càng bí ẩn

Forbeskhiến không ít người thích thú và bất ngờ.

Hoang tu Campuchia bat pokemon trong cung dien hinh anh 1
Pikachu xuất hiện ở đền thờ Preah Vihear, Campuchia. Ảnh: Forbes.

Kể từ ngày trò chơi được phát hành tại Campuchia, mục tiêu của hoàng tử là bắt càng nhiều pokemon càng tốt.

Chỉ trong vòng 24 giờ, Kakada đã bắt được gần 100 con. Lý giải cho điều này, vị hoàng tử trẻ tuổi chia sẻ: “Rất đơn giản, vì trong cung điện có nhiều PokeStop”.

Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, Pokemon Go vẫn chưa thực sự phổ biến ở đất nước chùa tháp. Sự phân bố pokemon bất hợp lý là một trong những nguyên nhân chính. Thay vì xuất hiện ở những vùng nông thôn, nơi có 80% dân số đất nước sinh sống, chúng lại được tìm thấy nhiều hơn ở các khu vực đô thị. Ngoài ra, Pokemon ở Campuchia không nổi tiếng và được nhiều người biết đến như những nhân vật hoạt hình khác như Minions hay Angry Birds.

Mọi chuyện có thể sẽ sớm thay đổi khi tựa game AR này được quảng bá và bảo trợ bởi đại diện hoàng gia - Hoàng tử Norodom Buddhapong. Vị hoàng tử đã không ngần ngại dành cả ngày để chơi cùng con trai Khema Nou Rakpong trò chơi này.

Hoàng tử thành thật bày tỏ, ông vốn không phải một game thủ đích thực. Song kể từ khi bắt được con thú đầu tiên trong một hộp đêm nổi tiếng, ông không thể ngừng chơi, vì Pokemon Go giúp ông dành nhiều thời gian với con trai hơn.

“Pokemon được tìm thấy nhiều nhất ở các danh thắng nổi tiếng trong thành phố. Người chơi được trải nghiệm một tour du lịch đầy đủ và hấp dẫn khi tham gia trò chơi này.

Đáng tiếc, trong số đó có những địa điểm nhạy cảm không nên phục vụ cho mục đích giải trí, tiêu biểu là Bảo tàng diệt chủng Toul Sleng, nơi trước đây từng là nhà tù an ninh S21, minh chứng cho tội ác dã man của Khmer Đỏ”.

Mặc dù đã tự tay bắt được hơn 20 chú pokemon, nhưng Buddhapong vẫn chưa tìm thấy pokemon hệ điện Pikachu.

Hoàng tử tiết lộ, mặc dù là cháu của Quốc vương Norodom Sihamoni nhưng Buddhapong chỉ được phép bắt Pokémon tại những khu vực công cộng trong cung điện. Những nơi còn lại như nơi ở của vua và hoàng hậu nằm trong khu vực bị hạn chế.

Ngoài ra, yếu tố vận động trong game cũng là một điểm sáng thu hút người chơi. Sinh viên đại học Ly Delu - bạn đồng hành của hoàng tử tỏ ra thích thú trước các thử thách trong game: “cơ thể tôi hơi thừa cân, chơi Pokemon Go giúp tôi có động lực để tập luyện và vận động cùng bạn bè. Nó thôi thúc chúng tôi di chuyển khắp nơi để tìm kiếm những pokemon mới”.

">

Hoàng tử Campuchia bắt pokemon trong cung điện

Axiom

Một nhóm các công ty bao gồm Bit9, Microsoft, Symantec, ThreatConnect, Volexity… đã nhận diện một tổ chức tin tặc nguy hiểm khác mà họ đặt tên là “Axiom”. Nhóm này chuyên gián điệp doanh nghiệp và có thể là thủ phạm đứng sau vụ tấn công Google năm 2010. Axiom được tin là xuất phát từ Trung Quốc nhưng chưa ai xác minh ra vị trí chính xác. Báo cáo từ liên minh khẳng định hoạt động của Axiom chồng chéo với “phạm vi trách nhiệm” của các cơ quan tình báo Trung Quốc.

Báo cáo còn mô tả Axiom như một nhóm nhỏ của tổ chức lớn hơn chưa rõ tên tuổi đã hoạt động được hơn 6 năm, mục tiêu chủ yếu là các ngành công nghiệp tư nhân có ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu. Chúng sử dụng đủ mọi kỹ thuật từ tấn công mã độc đến các thủ đoạn tinh vi phải mất hàng năm để triển khai.

Hidden Lynx

Hidden Lynx (tên do Symantec đặt) là một trong những nhóm hacker mới nhất. Báo cáo năm 2013 mô tả Hidden Lynx đặc biệt có tổ chức và giàu kinh nghiệm, có khoảng 50 đến 100  người với nguồn lực lớn. Chúng thường sử dụng – nếu không phải tạo ra – các kỹ thuật tấn công hiện đại nhất, trong đó có “watering holes”. Đây là một trong các phương thức được dùng năm 2013 để xâm nhập hãng bảo mật đám mây Bit9 nhằm chiếm quyền truy cập của các khách hàng.

Nhóm không chỉ hạn chế trong đánh cắp thông tin cá nhân mà còn theo đuổi các mục tiêu bảo mật nhất thế giới như công nghiệp quốc phòng, tổ chức cao cấp, chính phủ các nước lớn với các cuộc tấn công tập trung vào Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Hàn Quốc. Có thể nói, chúng là tổ chức tin tặc đánh thuê “sặc mùi Hollywood”.

Mọi dấu hiệu đều chỉ ra Hidden Lynx là một nhóm hacker hoạt động tại Trung Quốc nhưng chưa rõ có phải do chính phủ nước này tài trợ hay không. Kỹ năng và kỹ thuật tinh vi của họ cũng như thực tế cơ sở hạ tầng và máy chủ C&C đều bắt nguồn từ Trung Quốc khiến chúng ta chắc chắn nhóm này không thể không được chống lưng.

Honker Union

">

Những băng nhóm hacker Trung Quốc “khét tiếng” nhất thế giới

友情链接