当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
![]() |
Nhiều gói an sinh đang được phát đến người dân TP.HCM |
Từ đó đến nay, chị đã liên hệ đến tổ trưởng tổ dân phố, công an khu vực để đăng ký nhận gói hỗ trợ 1,5 triệu đồng dành cho lao động thất nghiệp nhưng không được. Riêng về lương thực thực phẩm, chị nhận được 1 gói an sinh gồm có gạo, trứng và thức ăn đóng hộp. Đợt 2 chỉ có 5kg gạo.
Bên cạnh đó, do công việc làm ăn không thuận lợi, chủ cơ sở không còn khả năng tiếp tục trả tiền thuê mặt bằng nên quyết định trả lại mặt bằng cho chủ nhà trong vài ngày tới (hạn là ngày 25/9), chị N. buộc phải rời đi. Tuy nhiên, thời gian này, thành phố vẫn đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 nên rất khó để có thể kiếm được một nơi để nương nhờ. Bởi vậy, thông qua Báo VietNamNet, chị N. muốn nhờ sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và cộng đồng để có nơi ở qua thời gian giãn cách xã hội.
Phóng viên đã liên hệ với ông Nguyễn Anh Quang, Chủ tịch UBND phường 2, quận Tân Bình để tìm hiểu thông tin.
Về việc hưởng gói trợ cấp 1,5 triệu đồng của thành phố, ông Quang cho biết, hiện tại 2 đợt cứu trợ trước về cơ bản đã hoàn tất. Chỉ còn một số người có tên trong danh sách nhưng chưa nhận do đã về quê hoặc đang ở trong khu phong tỏa sẽ được nhận sau đó.
Trường hợp của chị N. bị thất nghiệp từ ngày 23/8, phường đã hỗ trợ về lương thực thực phẩm, nhưng sẽ không nhận được hỗ trợ 1,5 triệu đồng. “Chúng tôi sẽ xác minh và đưa vào danh sách của đợt hỗ trợ 3 tới đây, nếu người dân đúng đối tượng như thành phố quy định”, ông Quang nói.
Thời gian vừa qua, phường 2 đã chi trả hỗ trợ cho hơn 4000 hộ là lao động tự do và hơn 6000 hộ khó khăn.
Đối với lời nhờ tìm chỗ ở tạm trong thời gian giãn cách xã hội của chị N., ông Quang cho biết nếu đúng bạn đọc đang khó khăn về chỗ ở, phường sẽ cố gắng tìm cách hỗ trợ.
Khánh Hoà
Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình “Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet”.Ngay ở phút 19, Phạm Minh Thành sớm có bàn thắng khai thông thế bế tắc của trận đấu. Trong thời gian còn lại, U17 Khánh Hoà là những người thi đấu tốt hơn và họ có thêm 1 bàn thắng nữa do công của Nguyễn Quốc Gia Huy ở phút 77.
Với những kết quả này, U17 Huế giành quyền đi tiếp. U17 Khánh Hoà đứng thứ 3 với 4 điểm và hiệu số -5.
Ở trận đấu đầu tiên của lượt 3 bảng C, U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh chạm trán U17 TP.HCM. Không nằm ngoài dự đoán, U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh là những người thi đấu ấn tượng hơn. Phút 27, Đặng Đức Quang dứt điểm chuẩn xác mở tỷ số trận đấu cho đại diện miền Trung.
Sang hiệp 2, các học trò của HLV Võ Hoàng tiếp tục duy trì thế trận ấn tượng. Lợi thế trên sân được U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh cụ thể hoá bằng những bàn thắng liên tiếp. Ở phút 54 và 57, Đặng Đình Chiến Thắng lập cú đúp và ấn định chiến thắng 3-0 cho U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh trước U17 TP.HCM.
Trận đấu cuối cùng bảng C chứng kiến bất ngờ khi U17 Bình Phước vươn lên dẫn trước U17 Viettel ngay ở phút 18 bằng bàn thắng của Điểu Khuynh.
Nhưng U17 Viettel chứng minh rằng vì sao họ vẫn là ứng viên cho chức vô địch của giải năm nay. Đội bóng áo lính xuất sắc lội ngược dòng và đánh bại đối thủ với tỷ số 2-1. Với kết quả này, U17 Bình Phước đánh mất ngôi nhì bảng vào tay U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh.
Hai đội bóng đầu tiên của bảng C giành vé đi tiếp là U17 Viettel và U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh. U17 Bình Phước xếp thứ 3 với 4 điểm và hiệu số +1.
Ở hai cặp đấu còn lại tại bảng A, chủ nhà PVF có trận thắng dễ 3-1 trước SHB Đà Nẵng. Trong khi đó, U17 Hà Nội thắng HAGL với tỷ số 1-0. Như vậy, 8 đội bóng vào tứ kết là U17 PVF, U17 Hà Nội, U17 Viettel, U17 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, U17 Bình Phước, U17 SLNA, U17 Huế và U17 Khánh Hoà.
Ghi bàn:
Pháp: Adrien Rabiot (27'), Olivier Giroud (32' 71'), Kylian Mbappe (68')
Úc: Craig Goodwin (9')
Đội hình ra sân:
Pháp (4-2-3-1):H. Lloris; B. Pavard, D. Upamecano, I. Konaté, L. Hernández; A. Rabiot, A. Tchouaméni; O. Dembélé, A. Griezmann, K. Mbappé; O. Giroud.
Úc (4-1-4-1):M. Ryan; N. Atkinson, H. Souttar, K. Rowles, A. Behich; A. Mooy; C. Goodwin, R. McGree, J. Irvine, M. Leckie; M. Duke.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 cập nhât liên tục tại đây!
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đánh giá cao ý nghĩa của việc Trường ĐH Lâm nghiệp tiên phong trong phát động chương trình 1 tỷ cây xanh bởi nhà trường là một đơn vị vừa làm nhiệm vụ “trồng người”, vừa làm nhiệm vụ “trồng cây”.
GS Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm Nghiệp cho hay, nhà trường cam kết đồng hành cùng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh với thông điệp “Vì một Việt Nam xanh”.
Cụ thể, từ nay đến năm 2025, cán bộ, viên chức, sinh viên và học sinh của nhà trường phấn đấu trồng khoảng 75.000 cây xanh (mỗi năm trồng ít nhất 15.000 cây).
Theo đó, cây sẽ được trồng trên các địa bàn, các khu vực, trên diện tích đất dành cho trồng cây khoảng 1.100 ha của trường ở cả phân hiệu Đồng Nai và Tây Nguyên.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cùng lãnh đạo Trường ĐH Lâm nghiệp hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh "Vì một Việt Nam xanh" giai đoạn 2021-2025 vào sáng 11/3. Ảnh: Thanh Hùng |
Năm 2021, trường dự kiến tuyển 2.060 chỉ tiêu trình độ đại học, gồm: 25 ngành thuộc Chương trình tiêu chuẩn (dạy học bằng tiếng Việt), 1 ngành thuộc Chương trình tiên tiến đào tạo bằng tiếng Anh theo chương trình của Trường ĐH Tổng hợp Bang Colorado - Hoa Kỳ.
Năm nay, nhà trường xét tuyển theo 4 phương thức: Xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021; Xét tuyển theo kết quả học tập THPT (học bạ); Xét tuyển thẳng (theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT); Xét tuyển theo đơn đặt hàng của các bộ, ngành và UBND các tỉnh.
Ông Phạm Minh Toại, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Lâm nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng |
Ông Phạm Minh Toại, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Lâm nghiệp cho hay, ngành mà trường tuyển sinh tốt đều thuộc nhóm ngành kinh tế.
Tuy nhiên, nhà trường cũng có những ngành rất đặc thù và cũng có xu hướng tuyển sinh tốt trong những năm gần đây như Quản lý tài nguyên rừng - ngành chuyên đào tạo lực lượng kiểm lâm bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng,... Hay những ngành như Lâm nghiệp đô thị, Thiết kế nội thất, Du lịch sinh thái,...
Thanh Hùng
- PGS.TS Đặng Văn Hà - Viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường ĐH Lâm nghiệp cho hay, phượng là loại cây thân và cành giòn, mềm, rất hay bị rỗng mục nên khi gặp mưa bão dễ gãy đổ.
" alt="Trường ĐH Lâm nghiệp muốn trồng 75.000 cây xanh trong 5 năm"/>Hoàng chia sẻ em bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học từ tháng 8/2018 và đến tháng 6/2019 thì chính thức công bố bài báo ISI đầu tiên. Từ đó đến nay, chỉ trong 2,5 năm, Hoàng đã có 8 bài.
Nhiều người đánh giá, kết quả này “thật phi thường” với một sinh viên.
Thậm chí, ThS. Đinh Gia Ninh, giảng viên hướng dẫn của Hoàng nhận định đây là trường hợp “chưa từng có trong lịch sử Bách khoa Hà Nội”.
![]() |
Vũ Ngọc Việt Hoàng hiện là sinh viên năm cuối lớp Công nghệ Chế tạo máy 2, K61 Viện Cơ khí, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng |
"Tình cờ" đến với nghiên cứu khoa học
Theo Hoàng, con đường đến với nghiên cứu khoa học của mình rất tình cờ. Khi học đến năm thứ hai, Hoàng nghĩ rằng nếu cứ đơn thuần học xong tốt nghiệp ra trường thì CV của mình sẽ không có điểm nhấn gì để các nhà tuyển dụng ấn tượng.
Cũng trong quá trình học, cậu sinh viên năm hai bị thuyết phục bởi những trải nghiệm và câu chuyện trên lớp của chính người thầy giáo trẻ.
Cảm thấy hứng thú với hướng nghiên cứu về vật liệu và kết cấu vì đây là chủ đề trực quan, gần gũi, Hoàng chủ động liên hệ tới thầy Ninh và xin tham gia vào nhóm nghiên cứu do thầy hướng dẫn. Mục tiêu khi ấy của Việt Hoàng chỉ là có một bài báo khoa học trước khi ra trường.
“Nhưng không ngờ, càng làm, em càng bị lôi cuốn”, Hoàng cười.
Nhớ lại thời gian đầu, thầy Ninh cho hay, tuy mới chập chững “vào nghề” nhưng Hoàng hoà nhập rất nhanh.
Còn Hoàng chia sẻ, để có được 8 bài báo công bố quốc tế là một hành trình vất vả, gian nan. Do còn phải bố trí thời gian đi học trên lớp, nên cậu phải tranh thủ những buổi được nghỉ ở nhà và những ngày cuối tuần, thậm chí làm về đêm.
“Giai đoạn khó khăn nhất của em là mất 2 tháng liền chỉ để so sánh kết quả với các nghiên cứu đã có. Đó là công đoạn mất nhiều thời gian nhất trong quá trình nghiên cứu của em”, Hoàng kể.
![]() |
Một khó khăn nữa của Hoàng là tham gia nghiên cứu khi kiến thức chuyên ngành chưa nhiều. Để khắc phục, Hoàng cho hay, em đã phải đọc, tìm hiểu rất nhiều sách trong nước và ngoài nước.
Vốn Tiếng Anh chỉ ở mức trung bình khá, để đọc sách bằng Tiếng Anh, Hoàng khá chật vật.
Lúc đầu, em vừa đọc vừa tra nghĩa của từ, sau rồi, ngữ pháp và vốn từ vựng cũng được cải thiện dần qua từng ngày.
“Việc này mất rất nhiều thời gian. Có nhiều hôm em còn không ngủ, làm việc xuyên đêm, sáng hôm sau lại đi học. Đến bây giờ em cũng không thể hiểu nổi tại sao khi đó mình có thể khỏe thế”.
Có "chất" của người làm khoa học
Ban đầu, bố mẹ Hoàng cũng không muốn em đi theo con đường nghiên cứu khoa học, mà mong em tốt nghiệp ra trường để đi làm.
“Nghe em kể muốn nghiên cứu khoa học, có bài báo quốc tế để sau này có thể du học. Bố mẹ cho rằng em đang nói chuyện trên trời. Dù không nói thẳng ra nhưng bố mẹ cũng nghĩ em có chút ảo tưởng”, Hoàng kể lại.
Đỉnh điểm, có lần Hoàng và mẹ đã từng tranh cãi cả buổi tối. Lần đó, mùng 4 Tết, Hoàng rời nhà, lên Hà Nội để tiếp tục học và nghiên cứu.
Sự việc càng khiến Hoàng thêm khao khát muốn chứng minh bản thân.
Với đề tài về kết cấu vỏ từ vật liệu nano composite, Vũ Ngọc Việt Hoàng nhận định nghiên cứu của mình còn nhiều “đất” để ứng dụng thực tế, song cần được đầu tư nhiều hơn về cơ sở vật chất để phát triển.
Và rồi Hoàng chứng minh mình không “nói chuyện trên trời” bằng việc lần lượt giành giải Nhất cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa cấp trường, rồi cấp Bộ năm 2020.
“Bố mẹ cũng xuôi và giờ lại ủng hộ, động viên em. Được gia đình ủng hộ cũng tạo cho em nguồn động lực lớn” - Hoàng nói.
![]() |
Càng làm càng say mê, thức đêm làm đề tài trở thành chuyện cơm bữa. Giai đoạn cao điểm, nhiều đêm, Hoàng không ngủ.
“Khi tôi đang học chương trình tiến sỹ ở Mỹ, 3-4 giờ chiều là khoảng 3-4 giờ sáng ở Việt Nam, vẫn thấy Hoàng lọ mọ hỏi han. Tôi bảo đi ngủ, Hoàng không chịu. Nhưng đúng chất nghiên cứu là phải thế. Đã vào guồng thì khó bỏ lắm!”, thầy Ninh chia sẻ.
Thầy Đinh Gia Ninh nhận định ở Hoàng có “chất” của nhà nghiên cứu, nhà khoa học tương lai.
Còn Hoàng cho rằng, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có nhiều người giỏi, nhưng em trở thành sinh viên đầu tiên có 8 bài báo có lẽ nhờ dành nhiều thời gian, tâm huyết với việc nghiên cứu.
“Có lẽ bản thân em cũng muốn theo hướng nghiên cứu thật nên dày công và tâm huyết với nó. Em nghĩ khi mình thực sự muốn phát triển, nghiên cứu thì sẽ nảy sinh những ý tưởng mới. Khi đó thì số lượng bài báo khoa học chắc chắn sẽ tăng lên”, Hoàng lý giải.
Điều Hoàng vui hơn là niềm đam mê nghiên cứu của mình tiếp tục được truyền lửa cho các sinh viên khoá dưới. Nguyễn Hoàng Hà, một thành viên trong nhóm nghiên cứu, chia sẻ, nhờ sự giúp đỡ của Hoàng, một tháng nữa em cũng sẽ công bố bài báo khoa học đầu tiên.
Chuẩn bị tốt nghiệp Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Hoàng dự kiến sẽ xin học bổng du học tiếp chương trình tiến sĩ ở nước ngoài. Khát khao của Hoàng là đến được một trường đại học ở Mỹ phù hợp với hướng nghiên cứu của mình.
“Sau khi tốt nghiệp, em sẽ tập trung thời gian học thêm Tiếng Anh và đặt mục tiêu đạt IELTS từ 6.0 trở lên”.
Thanh Hùng
Thấy nhu cầu rửa xe của người dân sau các trận mưa lũ, nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) đã chế tạo 1 máy rửa xe máy tự động. Đây cũng là sản phẩm được doanh nghiệp đặt hàng.
" alt="Sinh viên Bách khoa sở hữu 8 bài báo ISI"/>