Công nghệ

Nhận định, soi kèo PSG vs Saint

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-15 08:49:34 我要评论(0)

Linh Lê - 11/01/2025 16:25 Pháp hà nộihà nội、、

ậnđịnhsoikèhà nội   Linh Lê - 11/01/2025 16:25  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.

Hội nghị góp ý dự thảo báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 29 (ban hành năm 2013) về đổi mới giáo dục diễn ra sáng 15/10 tại TP.HCM là dịp nhìn lại các vấn đề của ngành giáo dục.

{keywords}
Các đại biểu nhìn nhận Nghị quyết 29 đã được triển khai đồng bộ từ Trung ương tới địa phương. Ảnh: Thành Lê

 

Tham dự hội nghị, đại diện lãnh đạo một số tỉnh ủy, thành ủy, trường đại học, cao đẳng, một số chuyên gia về giáo dục khu vực phía Nam.

Các đại biểu nhất trí với cấu trúc và nội dung dự thảo báo cáo. Dự thảo đã bám sát 6 mục tiêu, 9 nhiệm vụ nêu trong Nghị quyết.

Nghị quyết 29 được nhìn nhận là đã triển khai đồng bộ từ Trung ương tới địa phương.

Sau 5 năm triển khai, ngành giáo dục thực hiện đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo từng bước đổi mới. Xã hội học tập được quan tâm xây dựng, tạo điều kiện cho mọi người học tập suốt đời. Công tác quản lý giáo dục, đào tạo được đổi mới, coi trọng quản lý chất lượng, bước đầu thực hiện tốt chủ trương tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội ở một số cơ sở giáo dục, đào tạo. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý được phát triển về số lượng và nâng cao trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Cơ chế, chính sách tài chính từng bước được hoàn thiện, nâng cao hiệu quả đầu tư, tiếp tục huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội để phát triển giáo dục và đào tạo.

Kết luận hội nghị, ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh những thành tựu đổi mới giáo dục đào tạo trong 5 năm qua thể hiện sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước.

Theo ông, trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, hằng năm Nhà nước vẫn đảm bảo tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục đào tạo ở mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP. Các gia đình cũng dành khoản chi tương đối lớn đầu tư cho học hành của con em.

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 29, giáo dục mầm non có sự chuyển biến tốt, cả nước đã phổ cập mầm non 5 tuổi. Giáo dục phổ thông đại trà và mũi nhọn đạt kết quả cao được thế giới công nhận. Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông cơ bản đáp ứng yêu cầu. Nhận thức trong xã hội về giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến tích cực theo hướng giáo dục nghề nghiệp được coi trọng hơn, tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp tốt hơn giai đoạn trước. Số trường đại học được quốc tế công nhận trong xếp hạng châu Á tăng, thí điểm tự chủ của 23 trường đại học, 3 trường cao đẳng bước đầu thành công.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cho rằng dư luận còn nhiều băn khoăn về kỳ thi THPT quốc gia; bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề; chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cách đánh giá giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu…

Ông lưu ý những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình. Cả xã hội đều quan tâm đến giáo dục đào tạo. Do vậy, cần quan tâm nhiều hơn đến công tác truyền thông, tạo sự đồng thuận và niềm tin trong xã hội về thành công của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo.

Thành Lê

5 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 29

 

5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng

Cả nước chỉ có Đà Nẵng, Đồng Nai đủ giáo viên

Chương trình phổ thông mới: Giảm môn, giảm giờ học

12 năm thi học sinh giỏi quốc tế của Việt Nam

Đổi mới đánh giá, thi cử: Chưa đáp ứng được vai trò “đột phá”

 

 

" alt="Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề" width="90" height="59"/>

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

{keywords}

Đó là bài văn của Nguyễn Thị Kiều Vân, một học sinh lớp 8 từng gây xôn xao dư luận. Không chỉ đạt điểm 10, bài văn còn nhận lời phê “Bài viết quá xúc động, cảm ơn con” của giáo viên.

Với đề bài “Hãy tả về một người thân trong gia đình”, tác giả bài văn viết chính về người mẹ ruột của mình. Hoàn cảnh của em khá đặc biệt khi em đã mất bố từ nhỏ và lúc 9 tuổi lại bị mẹ bỏ rơi. Thế nhưng, dù mẹ có bỏ Vân, Vân chưa bao giờ trách mẹ một câu, em biết mẹ có “nỗi khổ riêng” vì căn bệnh “hiểm nghèo” mẹ chẳng muốn làm phiền phức cho em nên mẹ đã bỏ nhà ra đi.

Dù có cách xa mẹ, nhưng Vân vẫn nhớ y nguyên hình bóng của mẹ từ mái tóc cho khuôn mặt, làn da mẹ... Sống mỗi ngày Vân vẫn luôn mong ngóng mẹ quay về để em được tự tay chăm sóc bệnh cho mẹ, làm mẹ được vui lòng và không phải rơi những giọt nước mắt xuống vì em nữa. Thế nhưng, điều ước đó sẽ chẳng bao giờ thành hiện thực bởi mẹ của em đã mãi mãi rời xa em, đi đến một nơi nào đó không còn quay về căn nhà xưa...

Bài văn giản dị nhận điểm 10 của cô bé lớp 6

{keywords}

Phạm Thị Thu Hà, một học sinh lớp 6, đã có bài văn xúc động đạt điểm tối đa, cùng với lời nhận xét “Bài viết có cảm xúc, rất tốt".

Cùng chung đề tài về người mẹ, nhưng may mắn hơn Kiều Vân, Thu Hà được mẹ quan tâm từng bữa ăn đến giấc ngủ.

Trong bài văn, Thu Hà viết: “Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì gánh nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của mẹ rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no”.

“Thế đấy! Người mẹ thân yêu của em là như vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa con của mình. Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều”.

Dù lời văn giản dị, trong sáng nhưng được viết từ trái tim của người con yêu mẹ thật lòng, nên bài văn này nhanh chóng được đón nhận và chạm được vào trái tim người đọc.

Bài văn điểm 10 của thủ khoa Ngoại thương

{keywords}

Đó là bài văn từ khi còn là học sinh lớp 6 của thủ khoa đạt điểm tuyệt đối 30/30 của ĐH Ngoại thương 2010 - Tăng Văn Bình.

Trong kỳ thi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2003 của trường THCS Lý Nhật Quang (thị trấn Đô Lương, Nghệ An) cô giáo chủ nhiệm đã ra đề thi như sau: “Em hãy kể về người mẹ kính yêu”.

Bài văn của Tăng Văn Bình đạt điểm 10 với lời phê: “Cô tin ở em. Tương lai tươi sáng đang chờ đón em. Cố gắng lên Bình nhé!”. Lời phê của cô giáo đã trở thành hiện thực khi nhiều năm sau, Bình trở thành thủ khoa ĐH Ngoại thương, đạt 30/30 điểm.

Những dòng văn xúc động trong bài viết này: “Tôi sinh ra đã không thấy được mặt cha. Đó là sự tổn thương rất lớn. Tuy vậy, nhưng mỗi khi ở bên mẹ, tôi cảm thấy thật hạnh phúc. Năm tôi lên một tuổi, mẹ tôi phải đi làm thuê để kiếm tiền nuôi gia đình. Nào là đóng gạch, cuốc mướn... mẹ làm hết. Nghĩ đến đây mà tôi rưng rưng nước mắt. Số mẹ tôi thật khổ! Mẹ làm vất vả đến như vậy mà vẫn không đủ ăn nên mẹ phải đi làm nghề dạy trẻ. May mắn lắm mẹ mới xin được vào một nơi ổn định.

Bàn tay mẹ tần tảo, đầy những vết chai sần. Đôi mắt thì quầng đen vì làm việc vất vả. Nhưng tôi biết, vào những ngày Tết trong khi mọi người đang vui đùa chạy nhảy thì mẹ lại ra ngoài vườn lặng lẽ ngồi khóc. Những giọt nước mắt chứa đọng tâm hồn trong sáng, chung thủy của mẹ”.

(Theo Tiin)" alt="Những bài văn điểm 10 lay động trái tim" width="90" height="59"/>

Những bài văn điểm 10 lay động trái tim