Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Nagoya Grampus, 16h30 ngày 11/6
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Các nghệ sĩ quảng cáo lố, sai sự thật sẽ vào 'danh sách đen' của Bộ TT-TT. “Bộ TT-TT đang phối hợp với Bộ VH-TT&DL xây dựng danh sách trắng và danh sách đen. Danh sách trắng khuyến khích các nhà quảng cáo xây dựng tài khoản, hỗ trợ họ. Ngược lại, danh sách đen là những người vi phạm trong quảng cáo có xử phạt, tái phạm. Đây cũng là cách để chúng tôi góp phần xây dựng môi trường mạng trong sạch hơn trong thời gian tới”, ông Hòa chia sẻ.
Cũng theo đại diện Sở TT-TT, quy chế xử lý các tài khoản vi phạm thông tin trên mạng xã hội dự kiến hoàn thiện cuối năm nay. Bên cạnh đó, Sở cũng đề xuất Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử chặn các tài khoản vi phạm, không cho xuất hiện trên các nền tảng mạng xã hội.
NSND Hồng Vân từng "cúi đầu nhận lỗi với khán giả" vì quảng cáo sản phẩm không đúng sự thật. Ông Lâm Ngô Hoàng Anh, Chánh Văn phòng Sở Văn hóa – Thể thao TP.HCM cho biết việc quản lý nghệ sĩ trong lĩnh vực quảng cáo đã được quy định tại điều 9, khoản 4 về Bộ Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật (Quyết định số 3196/QĐ-BVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký ngày 13/12/2021).
Trong đó, nội dung nêu rõ: "Nghệ sĩ tham gia hoạt động quảng cáo phải đảm bảo truyền đạt thông tin trung thực, chính xác, rõ ràng về công dụng, tính năng của sản phẩm, hàng hóa đúng quy định của pháp luật, đặc biệt là các sản phẩm trong lĩnh vực y tế, giáo dục và môi trường".
Cát Tường bị phản ứng vì quảng cáo lố sản phẩm sữa và nhiều mặt hàng khác. Thời gian qua câu chuyện nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật, lố, gây bức xúc với khán giả lẫn truyền thông. Gần đây nhất, những đoạn clip diễn viên Cát Tường quảng cáo sản phẩm sữa khẳng định có "tác dụng trị tiểu đường" sai sự thật, khiến dư luận bức xúc.
Cuối tháng 9, Cát Tường tổ chức gặp mặt báo chí lên tiếng nhận trách nhiệm, xin lỗi về vụ việc, mong được khán giả tha thứ.
Nữ diễn viên thừa nhận bản thân đã sai vì phát ngôn "lố", không sử dụng đúng từ ngữ chuyên môn khi quảng cáo. Bên cạnh đó, cô cho rằng do các clip quảng cáo của mình xuất hiện dày đặc trên mạng xã hội, từ đó gây ra phản cảm, khiến khán giả khó chịu.
Tuy nhiên, ngay khi video xin lỗi của Cát Tường được đăng tải, công chúng tiếp tục chỉ trích.
Trên VietNamNet, nhiều độc giả gửi ý kiến bày tỏ bức xúc vì cho rằng Cát Tường đã vô trách nhiệm ở vai trò nghệ sĩ, khiến nhiều khán giả tin tưởng cô và mua sản phẩm dùng không hiệu quả. Ngoài Cát Tường, những trường hợp nghệ sĩ khác như Q.L, L.D.B.L, H.V... cũng từng bị phê bình vì "thần thánh hóa" các thực phẩm chức năng khi quảng bá, giới thiệu trên trang cá nhân và các kênh mạng xã hội.
Tình trạng nghệ sĩ quảng cáo tràn lan, thậm chí bán hàng giả, hàng nhái đang là vấn nạn nhức nhối trong showbiz Việt. Dư luận bày tỏ mong cơ quan quản lý cần biện pháp quyết liệt hơn để chấm dứt tình trạng này, góp phần làm sạch nền văn hóa - giải trí cũng như không gian mạng.
Vụ MC Cát Tường quảng cáo sai sự thật: Xin lỗi, rồi sao nữa?Cát Tường cố ý quảng cáo sai sự thật để kiếm rất nhiều tiền. Nếu chỉ xin lỗi rồi công nhiên tiếp tục kiếm tiền, MC này quá 'hời'." alt="Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật sẽ vào 'danh sách đen'" />Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật sẽ vào 'danh sách đen'VNCERT/CC khuyến nghị, khi nhận được các tin nhắn, cuộc gọi nghi vấn, người dân cần gọi điện trực tiếp lên tổng đài của ngân hàng để kiểm tra thông tin (Ảnh minh họa: agribank.com.vn)
Trên thực tế, các hình thức lừa đảo như mạo danh nhân viên ngân hàng, mạo danh thương hiệu ngân hàng, lợi dụng tình huống khẩn cấp để lừa đảo… không mới, thậm chí đã trở nên phổ biến và nhiều lần được các cơ quan, tổ chức cảnh báo. Tuy nhiên, vẫn có không ít người dân lơ là, mất cảnh giác vẫn bị mắc bẫy lừa đảo của các nhóm đối tượng.
Theo báo cáo tình hình nguy cơ an toàn thông tin quý II/2022 của Viettel Security thực hiện, số lượng tên miền lừa đảo và giả mạo được ghi nhận trong quý II năm nay đã tăng gấp 3 lần so với quý I và gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong các ngành, ngành tài chính ngân hàng vẫn là mục tiêu hàng đầu của các nhóm tấn công lừa đảo, giả mạo, chiếm tới 68% tổng số các cuộc tấn công.
Số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy sự gia tăng của lừa đảo trực tuyến. Chỉ trong nửa đầu năm nay, cơ quan này đã ngăn chặn 674 website lừa đảo, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Để không trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo qua mạng, Trung tâm VNCERT/CC lưu ý người dân: Các trang web chính thức của các ngân hàng được đăng ký với các cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam thường được đăng ký tên miền .vn hoặc .com.vn; các trang web đăng ký tên giống nhưng đuôi khác như .vip), .top), .cc), .com… có thể là giả mạo.
Khi nhận các tin nhắn, cuộc gọi nghi vấn, không rõ ràng, người dân có thể gọi điện trực tiếp lên tổng đài chăm sóc khách hàng của ngân hàng để kiểm tra lại thông tin. Người dân cũng cần lưu lại các bằng chứng như tin nhắn hoặc ghi âm cuộc gọi để phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao yêu cầu xử lý; đồng thời cung cấp các bằng chứng đã có tới các cơ quan chức năng của Bộ Công an nơi gần nhất đề nghị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật.
Trường hợp nhận được các cuộc gọi, tin nhắn lạ, có dấu hiệu nghi vấn, người dân cần bình tĩnh, tuyệt đối không tiết lộ thông tin đăng nhập dịch vụ Smart Banking như mật khẩu, mã OTP… cho người khác. Không truy cập vào các đường dẫn (link) giả mạo ngân hàng. Cùng với đó, cần xác minh kỹ các thông tin trao đổi trên mạng xã hội, đặc biệt với các giao dịch liên quan đến tài chính.
Trung tâm VNCERT/CC cũng khuyến cáo người dân không công khai các thông tin cá nhân như: Ngày tháng, năm sinh, số CMND hoặc CCCD, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng… lên các trang mạng xã hội để tránh bị các đối tượng lợi dụng khai thác, sử dụng thủ đoạn lừa đảo; khi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội cần chọn lọc những thông tin có thể chia sẻ công khai.
Bên cạnh đó, người dân cũng cần thường xuyên thay đổi mật khẩu đăng nhập tài khoản Internet Banking, SmartBanking và có biện pháp để quản lý, bảo mật các thông tin này; tuyệt đối không cung cấp tài khoản, mật khẩu, mã OTP cho bất kỳ ai dưới bất kỳ hình thức nào.
Vân Anh
Mạo danh ngân hàng dụ người dùng rút tiền thẻ tín dụng lãi suất thấp để lừa đảo
Gần đây, nhiều người dân phản ánh với VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin về việc họ nhận được cuộc gọi, tin nhắn giả mạo các ngân hàng đề nghị hỗ trợ rút tiền qua thẻ tín dụng với lãi suất 0% hoặc lãi suất thấp.
" alt="Giả mạo nhân viên ngân hàng lừa người dùng để chiếm đoạt tài sản" />Giả mạo nhân viên ngân hàng lừa người dùng để chiếm đoạt tài sảnPhó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Thành và các thành viên Ban tổ chức theo dõi online vòng thi Khởi động.
Trong phát biểu khai mạc vòng thi Khởi động cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” năm 2022, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA cho biết, qua từng năm, cuộc thi đã chứng kiến sự trưởng thành và phát triển của các sinh viên dự thi cả về số lượng và chất lượng.
Năm nay, số đội thi của Việt Nam và số đội thi nước ngoài đều nhiều hơn các năm trước. Tổng số có 161 đội thi với 625 thí sinh. Các đội thi tham gia theo 3 bảng gồm VN1 (các trường Việt Nam khu vực phía Bắc), VN2 (các trường Việt Nam khu vực phía Nam) và ASEAN (các trường nước ngoài).
Trong số 56 đội nước ngoài ở 22 trường đại học của 7 nước ASEAN, có các đội đến từ các trường đại học hàng đầu khu vực như Đại học quốc gia Singapore, Đại học Sains Malaysia, Đại học IPB Indonesia và Học viện Quân sự Hoàng gia Thailand.
Vòng Khởi động cũng ghi nhận sự tham gia của 105 đội sinh viên của 29 trường đại học tại Việt Nam, trong đó tiếp tục có những đội của các trường đại học hàng đầu về an toàn thông tin như Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa TP.HCM, Học viện Kỹ thuật Mật mã, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đại học Duy Tân...
Hình ảnh các đội thi online vòng Khởi động. Tại vòng đầu tiên này, các đội thi đã tích cực giải các thử thách của đề thi. Theo đại diện Ban tổ chức, tổng số đề thi Khởi động có 10 thử thách với mức độ khó trung bình ở các chủ đề: Pwnable (khai thác lỗi phần mềm, buffer overflow, format string, shellcode ...); Reverse engineering (tập trung vào kỹ năng dịch ngược mã nguồn phần mềm, cách unpack các packer, crypter bảo vệ phần mềm); Web (Các kỹ thuật tấn công vào ứng dụng web); Crypto/ACM (Đánh đố giải mã, tấn công các thuật toán mã hóa, dùng kĩ năng lập trình/giải thuật để giải các trò chơi, mê cung ...).
Thành viên Ban tổ chức theo dõi, giám sát trực tuyến vòng thi Khởi động. Sau khoảng một nửa thời gian thi, hệ thống ghi nhận đã có hơn 100 đội ghi điểm, trong đó 5 vị trí dẫn đầu là sự cạnh tranh quyết liệt của 5 đội thi đến từ Đại học Quốc gia Singapore, Học viện Kỹ thuật Mật mã, Đại học Duy Tân, Đại học CNTT và Đại học Bách khoa TP.HCM. Đội thi KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật mật mã là đội đầu tiên vượt qua tất cả các thử thách sau gần 3 giờ thi.
Kết quả cuối cùng, có 136 đội ghi được điểm tại vòng Khởi động. Trong đó, có 6 đội giải được tất cả các thử thách của đề thi. Năm vị trí dẫn đầu lần lượt là: KMA.L3N0V0 của Học viện Kỹ thuật Mật mã, UIT.Boomerang của Đại học CNTT TP.HCM), Singapwners của Đại học Quốc gia Singapore, ISIT-DTU1của Đại học Duy Tân và KMA.lostQ đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã.
Top 10 đội dẫn đầu vòng Khởi động cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN" 2022. Theo kế hoạch, sau vòng Khởi động, vào giữa tháng 10, các đội thi sẽ tham gia thi Sơ khảo, với bảng VN1 thi tập trung tại Hà Nội, bảng VN2 thi tập trung tại TP.HCM và bảng ASEAN thi online.
Hai mươi đội đứng đầu 3 bảng thi Sơ khảo gồm 5 đội bảng VN1, 5 đội bảng VN2 và 10 đội bảng ASEAN sẽ tranh tài tại vòng Chung khảo diễn ra vào ngày 5/11. Trong đó, các đội Việt Nam sẽ thi tập trung tại Hà Nội và các đội ASEAN dự thi online.
Theo Ban tổ chức, giải thưởng cuộc thi năm nay có giá trị cao hơn các năm trước, với tổng giá trị là 200 triệu đồng, trong đó giải Nhất chung khảo trị giá 30 triệu đồng. Các đội đạt giải cao của Việt Nam sẽ được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và đội đứng đầu của Việt Nam sẽ được đề cử tham dự cuộc thi Cyber Sea Game 2022.
Cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” hướng tới phát hiện những tài năng trong lĩnh vực an toàn thông tin, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về an toàn thông tin và tạo sân chơi để tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi kiến thức của sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong các nước ASEAN." alt="161 đội sinh viên ASEAN thi vòng đầu kỹ năng an toàn thông tin mạng 2022" />161 đội sinh viên ASEAN thi vòng đầu kỹ năng an toàn thông tin mạng 2022Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Chủ tịch Viettel: 'Muốn ra nước ngoài thì khát vọng phải cao, tự tin phải lớn'
- Chuỗi giải pháp giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí
- Trường ĐH chi 50 tỷ đồng để trao học bổng và hỗ trợ học phí cho sinh viên
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Sài Gòn tuyệt đẹp qua “bài tập làm văn” của học sinh thành phố
- Tăng số câu hỏi trong đề Tiếng Anh thi vào lớp 10 ở TP.HCM
- Lộ nguyên nhân khiến 500 học sinh bị ngô độc sau khi uống sữa miễn phí
-
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:49 Nhận định bóng ...[详细]
-
Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, trong giai đoạn từ 2010 đến hết 2019, tốc độ tăng trưởng về dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam rất chậm. Ảnh minh họa: Q.Bảo) Nhìn lại cả hành trình dài triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phân tích của Cục Chuyển đổi số quốc gia chỉ ra rằng: năm 2010, cả nước chỉ có 4 dịch vụ công trực tuyến mức cao nhất, chiếm 0,004% tổng số dịch vụ công và tốc độ tăng trưởng rất chậm trong giai đoạn 10 năm tiếp theo.
Từ sau thời điểm tháng 6/2020, khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia bắt đầu được thực hiện, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến có bước tăng trưởng đột phá khi tăng trưởng hằng năm bằng cả giai đoạn 10 năm trước đó. Hiện nay, tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình của cả nước đạt trên 55%, tăng gấp 5 lần so với giai đoạn 10 năm trước.
Cùng với đó, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến cũng đã có bước tiến ấn tượng trong hơn 4 năm Chương trình chuyển đổi số quốc gia được triển khai. Theo thống kê, năm 2019, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mức cao nhất trong tổng số hồ sơ thủ tục hành chính mới chỉ đạt 5%; tính đến trung tuần tháng 7/2024, tỷ lệ này đạt 43%, tăng hơn 8 lần.
“Đặc biệt, nếu như năm 2019, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến ở đâu thì phải tạo tài khoản ở đó. Hiện nay, 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương”,Cục Chuyển đổi số quốc gia cho hay.
Đề xuất các giải pháp để tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ công trực tuyến
Tuy vậy, theo đánh giá của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và Bộ TT&TT với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban, chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiện chưa cao. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.
Để thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua, Bộ TT&TT đã thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Đáng chú ý, đến nay, hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (còn gọi là hệ thống EMC) do Bộ TT&TT vận hành, đã kết nối với 100% hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ ngành, địa phương để giám sát trực tuyến.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, trong đó có yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Việc Bộ TT&TT mới đây đã đánh giá và công bố chất lượng các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh năm 2024, cũng là nhằm giúp các bộ, ngành, địa phương nhìn rõ hiện trạng, thấy được những tồn tại, hạn chế để nâng cấp hệ thống, giải quyết đảm bảo yếu tố kỹ thuật cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu hướng tới là đến cuối năm 2025 tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình đạt 80% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 95% với các địa phương. Ảnh minh họa: M.Tuấn Định hướng công tác chuyển đổi số các tháng cuối năm nay, trong kết luận hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 và về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ, một việc Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung là: đến hết năm 2024, đưa tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính đủ điều kiện cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt 80%; 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến; 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính.
Với vai trò cơ quan điều phối triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và các chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT cũng đã xác định 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm trong các tháng cuối năm nay là nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu đặt ra đến cuối năm nay là tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình của các bộ, ngành đạt 65% và đạt tối thiểu 30% với các địa phương; tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình vào cuối năm 2024 cần đạt 70% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 85% đối với các địa phương.
Các giải pháp Bộ TT&TT đề xuất các bộ, ngành, địa phương tập trung trong thời gian sắp tới để nâng tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình gồm có: triển khai kho dữ liệu số cho tổ chức, người dân làm thủ tục hành chính; số hóa hồ sơ khi người dân làm thủ tục hành chính; số hóa các kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Những giải pháp cần thực hiện để đạt mục tiêu đặt ra về tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình là: các bộ, ngành rà soát, tái cấu trúc quy trình các thủ tục hành chính với những dịch vụ chưa triển khai; các địa phương chủ động rà soát, tái cấu trúc quy trình và chọn các thủ tục hành chính đủ điều kiện thuộc thẩm quyền để triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Về nâng cao chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, mục tiêu đặt ra là đến hết tháng 12/2024, hệ thống của 5 bộ và 39 địa phương ở mức C sẽ đạt mức A và hệ thống các bộ, ngành, địa phương ở mức D, E sẽ đạt mức B.
Muốn vậy, bên cạnh vai trò đôn đốc, thúc đẩy, tư vấn, hỗ trợ của Bộ TT&TT, các bộ, ngành, địa phương cần chú trọng triển khai các giải pháp: kết nối, chia sẻ, liên thông dữ liệu, nhất là với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và nền tảng VNeID; rà soát, cập nhật, nâng cấp hệ thống đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; triển khai các biểu mẫu điện tử tương tác.
Hai yếu tố căn bản nhất của dịch vụ công trực tuyến là toàn trình và chất lượngThay đổi căn bản của của dịch vụ công trực tuyến phải dẫn đến kết quả cuối cùng là đại đa số người dân sử dụng được." alt="Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%" /> ...[详细] -
Sẽ có nhiều người Nhật Bản đến Việt Nam để khởi nghiệp
(Ảnh minh họa) Theo bà Fujita Mai, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước trong tương lai sẽ là hai chiều hỗ tương, đa dạng hóa và mở rộng. Chẳng hạn, trong lĩnh vực đầu tư, trước đây, doanh nghiệp Nhật Bản đến Việt Nam để đầu tư vào Việt Nam. Sau này, sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nhiều vào Nhật Bản. Những năm gần đây, các công ty trong lĩnh vực phần mềm, lập trình… đã hợp tác tiến sang thị trường Nhật Bản.
Hiện tại, các doanh nghiệp Nhật Bản chủ yếu góp vốn 100% hoặc thành lập công ty liên doanh nhưng sau này, họ sẽ làm việc trực tiếp với công ty Việt Nam để có mức độ góp vốn ngang bằng, hoặc Nhật Bản hợp tác với một công ty nước ngoài khác làm việc với công ty Việt Nam. Ngoài ra, sẽ có nhiều người Nhật đến Việt Nam để startup, phối hợp với nguồn nhân lực tại Việt Nam để làm việc.
Trong bài trình bày về “Quan hệ Kinh tế Việt Nhật: Chặng đường đã qua và triển vọng tương lai”, bà Fujita Mai cho biết bốn lĩnh vực quan hệ của hai nước: viện trợ, ngoại thương, đầu tư, hợp tác nguồn nhân lực thay đổi theo từng giai đoạn phát triển và lịch sử.
Bà Fujita Mai dẫn khảo sát từ tháng 7 đến tháng 9/2021 của JBIC đối với các công ty Nhật Bản về nguyên tắc có từ 3 công ty con ở nước ngoài trở lên, bao gồm một hay nhiều cơ sở sản xuất, cho thấy Việt Nam đứng thứ tư về triển vọng tốt cho đầu tư trung hạn (3 năm trước mắt), đứng thứ tư về triển vọng tốt cho đầu tư dài hạn (10 năm tới). Việt Nam vẫn là quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á, là điểm đến tốt của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Về vai trò của các doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam tại Nhật Bản, bà Takaobushi Megumi đến từ Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết Nhật Bản đánh giá cao và đặt kỳ vọng lớn vào doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Đoàn các doanh nghiệp Nhật Bản khi thăm Việt Nam luôn thăm các công ty CNTT như FPT. Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT, cũng có quan hệ mật thiết, gần gũi với doanh nghiệp Nhật Bản từ rất lâu. Bà tin rằng hợp tác CNTT giữa hai nước sẽ được thúc đẩy hơn nữa.
Ngày 7/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản. Theo Thủ tướng, 50 năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã không ngừng được củng cố, tăng cường và phát triển. Là hai nước Đông Á, hai quốc gia biển, hai nền kinh tế Việt - Nhật có tính bổ sung cao, còn nhiều dư địa và nhiều tiềm năng hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, đa dạng chuỗi cung ứng và phát triển xanh.
" alt="Sẽ có nhiều người Nhật Bản đến Việt Nam để khởi nghiệp" /> ...[详细] -
Nữ sinh dân tộc Nghệ An hỏi cách nói giọng Bắc, MC Khánh Vy xử trí bất ngờ
Em Xồng Vi Va. Ảnh: Thanh Hùng Nữ sinh viên năm thứ ba khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội tiếp lời: “Thực ra về vấn đề giọng nói, có rất nhiều người có thể nói được dễ dàng, nhưng có người không nói được. Về vấn đề này, em cảm thấy rất tự ti và thường không dám phát biểu trước lớp. Hiện nay em là sinh viên năm thứ ba nhưng việc phát biểu trước lớp là rất ít”.
Trả lời câu hỏi này, MC Khánh Vy cho hay, bản thân mình cũng là một người con quê Nghệ An như Xồng Vi Va.
“Giọng của Vi Va là một trong những thanh âm đẹp nhất mà tôi được nghe, bên cạnh vẻ bề ngoài của bạn. Vì vậy, bạn hãy cứ thoải mái nói tiếng và chất giọng Nghệ An, chứ không có gì phải sợ sệt”, MC Khánh Vy sử dụng tiếng Nghệ nói trước mọi người để "tiếp lửa" cho nữ sinh.
MC Khánh Vy khuyên các sinh viên kiên trì luyện tập, cố gắng mỗi ngày để có thể đạt được những mục tiêu của mình. Ảnh: Thanh Hùng. MC Khánh Vy dẫn chứng ngay người đứng đầu, dẫn dắt trường ĐH Sư phạm Hà Nội hiện nay - Giáo sư, hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh đến nay vẫn giữ nguyên việc nói tiếng và giọng quê hương Quảng Trị.
Chia sẻ thêm với Vi Va, GS Nguyễn Văn Minh nói: “Thực ra nếu chuyển sang giọng miền Bắc, tôi chuyển được, điều đó không khó và cần rèn luyện”.
GS Minh cho hay, mỗi nơi trên đất nước Việt Nam có một đặc trưng, đặc biệt riêng. “Giống như em Vi Va là người dân tộc. Việc giữ được bản sắc và giọng của dân tộc mới khó, còn chuyển giọng rèn luyện là làm được”, GS Minh nói.
Ông cũng dẫn chứng MC Khánh Vy cũng quê Nghệ An nhưng vẫn có thể nói giọng Bắc và có thể dẫn chương trình truyền hình. “Tôi nghĩ mỗi nơi có một đặc trưng vùng miền, nhưng điều quan trọng là mình nói tiếng phổ thông mọi người có thể nghe, hiểu là được”.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ với các sinh viên. Ảnh: Thanh Hùng MC Khánh Vy cho rằng, việc nói thứ giọng nào còn phụ thuộc vào từng mục tiêu, mục đích. Ví dụ bản thân mong muốn đi dẫn chương trình, làm trong một tổ chức về quốc gia... cần nói giọng phổ thông để có thể tiếp cận với đại chúng nhiều hơn. “Không có gì bằng việc chúng ta luyện tập, cố gắng mỗi ngày. Bạn không thể ngay lập tức nói một chất giọng nào đó giống đến 100% được”, MC Khánh Vy đồng quan điểm với thầy Minh.
Em Xồng Vi Va tiếp tục đặt câu hỏi: “Trong trường hợp không nói được giọng Bắc suôn sẻ, khi thuyết trình hay khi nói trước mọi người, em có thể tự tin nói luôn bằng giọng Nghệ không?”.
“Tại sao lại không? Hoàn toàn có thể nói nếu dùng những từ ngữ phổ thông. Như chị nói phải tùy thuộc vào mục tiêu mà em hướng đến, điều quan trọng hơn hết là khi chúng ta nâng cao nội lực”, MC Khánh Vy đưa ra lời khuyên.
Phút bối rối tại sân bay của hiệu trưởng Sư phạm và chuyện học tiếng Anh ở tuổi 35
"Lúc bước chân ra khỏi biên giới, người ta hỏi bằng tiếng Anh nhưng tôi không thể nghe, hiểu. Bởi vì mình học chưa đúng. Sau đó, tôi phải viết ra giấy để họ làm thủ tục nhập cảnh. Từ đó, tôi thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa", GS Minh kể." alt="Nữ sinh dân tộc Nghệ An hỏi cách nói giọng Bắc, MC Khánh Vy xử trí bất ngờ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Linh Lê - 27/03/2025 09:23 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà đọ catwalk trong show Vũ Ngọc và Son
Hoa hậu Đền Hùng Giáng My xuất hiện trên chiếc thuyền giữa dòng sông Hoài, trên nền nhạc là tiếng sáo của ca khúc chủ đề. Chị diện thiết kế sắc đỏ rực, nền nã mở màn cho show diễn.
Phần một của show đem đến các thiết kế với tông đơn sắc. Bảng màu đa dạng đủ các sắc độ, trải dài từ đỏ, xanh, vàng, hồng, tím, cam tới trắng. Những thiết kế đơn giản về kiểu dáng được nhấn nhá ở những chi tiết đắt giá như bèo nhún, bốc tùng, đính kết hoàn toàn bằng tay.
Trang phục nam giới gây ấn tượng bởi sự đơn giản, thoải mái của tinh thần mùa resort. Các thiết kế như áo sơ mi oversize, quần short bermuda khi phối cùng mũ chiếc xô mang đến rõ hơn tinh thần dịch chuyển trong chuyến du lịch.
Phần 1 khép lại với hình ảnh Hoa hậu Đỗ Thị Hà dạo chơi trên chiếc xích lô. Cô diện thiết kế oversize tông hồng cánh sen, với điểm nhấn là phụ kiện khăn tóc.
Sự xuất hiện danh ca Bảo Yến với hai ca khúc Tình em xứ quảng, Chiều hạ vàngmang đến không khí êm đềm, nhẹ nhàng cho chương trình. Đây cũng là lần hiếm hoi nữ ca sĩ đi biểu diễn xa nhà sau tuyên bố giải nghệ, dành thời gian cho gia đình.
Siêu mẫu Minh Tú và Á hậu Kim Duyên xuất hiện từ phía bờ bên kia của dòng sông Hoài, catwalk mở màn phần 2. Bộ đôi mang đến thiết kế đầm ngắn chữ A, đính kết hoa lá, phối cùng boots da cá tính.
Những hình ảnh quen thuộc của Hội An như hoa giấy, chuồn chuồn, bắp ngô được cách điệu, đưa lên những thiết kế cơ bản quen thuộc của bộ sưu tập. Trên nền màu sắc cam, hồng, tím, … các hoạ tiết càng thêm nổi bật.
Chất liệu thiết kế được sử dụng xuyên suốt bộ sưu tập là lụa, tơ, taffeta, … Không chỉ đơn thuần trình làng các thiết kế, NTK còn gợi ý cách pha phối cùng phụ kiện vòng cổ ngọc trai thanh lịch.
Khép lại show diễn là bộ ba vedette Võ Hoàng Yến, Vũ Thu Phương và Tiểu Vy. Hình ảnh kết show thời trang gợi nhắc vùng trời bình yên bởi hình ảnh cánh diều tuổi thơ.
Trước đó, 21 thiết kế thuộc bộ sưu tập mới nhất được Vũ Ngọc và Son trình làng trong digital show tại Quảng Nam. Bộ đôi thiết kế từng ra mắt bảy bộ sưu tập Domino 68 (8/2018); Lãng Du - L'aventura Resort (7/2019), Hoàng hoa - Queen of love(11/2019), Childhood Memory(2/2020), Vàng Son (10/2020), Hừng Đông(1/2021), Bình Minh (1/2022)...
Thúy Ngọc
H'Hen Niê, Minh Tú làm vedette cho show thời trang Vũ Ngọc và Son
Hoa hậu H'Hen Niê và siêu mẫu Minh Tú cùng nắm tay kết màn cho show thời trang của Vũ Ngọc và Son.
" alt="Hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà đọ catwalk trong show Vũ Ngọc và Son" /> ...[详细] -
Thầy giáo nhận bịa chuyện nhặt được số tiền lớn
Thầy giáo dạy thể dục ở Hà Tĩnh đã viết bản tường trình thừa nhận bịa chuyện nhặt được tiền, vàng rồi trả lại người đánh rơi, và mong được tha thứ.
Hiệu trưởng Trường THCS Cẩm Nhượng (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) Trần Văn Ninh, cho biết sáng nay nhà trường đã nhận được bản tường trình của thầy giáo Trần Quang Cường (41 tuổi), giáo viên dạy thể dục.
Thầy giáo Trần Quang Cường Trong bản tường trình, thầy Cường thừa nhận sự việc nhặt được tiền và vàng là do thầy bịa đặt, kể với bạn bè cho vui vì thời gian gần đây ngành giáo dục có nhiều việc tiêu cực.
Bản tường trình ghi rõ: “Ngày 10/12, tôi cùng với một số người bạn ngồi uống nước ở thành phố Hà Tĩnh và nhắn tin cho anh Thành, nguyên cán bộ Đài phát thanh truyền hình huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) về việc có nhặt được ít tiền và vàng… Sự việc sau đó không ngờ lại được đăng tải trên một tờ báo”.
Ông Trần Văn Ninh cho biết, hiện nhà trường đã gửi bản tường trình của thầy Cường lên Phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên để xin hướng xử lý.
“Thầy Cường viết bản tường trình bày tỏ ân hận, mong muốn được tha thứ vì sau khi tờ báo đầu tiên đăng tải sự việc, thầy đã không đính chính, mà tiếp tục bịa chuyện kể lại sự việc cho một số tờ báo khác và báo cáo lại với trường nên nhà trường cứ nghĩ đó là sự thật”, ông Ninh nói thêm.
Tuy nhiên, khi phóng viên liên hệ, ông Đặng Quốc Hiền, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên lại đề nghị liên lạc trực tiếp với hiệu trưởng về sự việc của thầy Cường.
“Sự việc này là trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường trong việc quản lý giáo viên, nên nhà trường sẽ xử lý’”, ông Hiền nói.
Trường THCS Cẩm Nhượng, nơi thầy Cường công tác Trước đó, ngày 10/12, thầy giáo Trần Quang Cường, giáo viên dạy thể dục Trường THCS Cẩm Nhượng tự nhận mình nhặt được 50 triệu đồng cùng với 23 chỉ vàng khi đang ngồi đợi xe buýt.
Sau đó, thầy Cường kể rằng mình đã nhờ bạn chở xe máy, đuổi theo xe buýt và trả lại vàng và tiền cho anh Nguyễn Xuân Đăng (trú huyện Hương Sơn).
Tuy nhiên, liên lạc với anh Đăng, anh Đăng lại cho rằng mình không đánh rơi tiền.
“Số tiền và vàng mà thầy Cường cung cấp trên báo chí không phải là của tôi. Sự thực không phải như thế. Ngày mà thầy Cường nói mình nhặt được của rơi, tôi đang ở Đà Nẵng và tôi cũng không ở địa chỉ như thầy này nói. Tôi và thầy Cường trước đây có quen biết với nhau”, anh Đăng cho biết.
Cũng theo anh Đăng, do bận công việc lái xe nên chưa có thời gian gọi điện về cho thầy Cường và anh cũng không muốn gọi vì phiền phức.
"Việc ai làm sai thì người đó chịu. Sau khi bị dư luận tố cáo, thầy Cường gọi cho tôi nhưng tôi không nghe máy nên gọi cho vợ tôi nhờ nhận có sự việc. Tuy nhiên, vợ tôi nói có gì thì thầy cứ gọi cho tôi”, anh Đăng nói thêm.
Do sơ sót trong kiểm chứng thông tin, ngày 13/12, Báo Vietnamnet đã đưa bản tin Thầy giáo nghèo tìm người đánh rơi để trả lại số tiền lớn với nhiều chi tiết không có thật. Chúng tôi thành thật xin lỗi độc giả.
Thiện Lương
" alt="Thầy giáo nhận bịa chuyện nhặt được số tiền lớn" /> ...[详细] -
Nâng cao năng lực tiếp thu, làm chủ công nghệ của doanh nghiệp
Phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân là mục tiêu, động lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Long. Để thực hiện mục tiêu đặt ra, UBND tỉnh đề ra các giải pháp cụ thể về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Đầu tiên, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để khu vực kinh tế tư nhân có thể đầu tư phát triển, tiếp cận, đổi mới công nghệ. Nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn theo hình thức: thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để bảo lãnh một phần cho các doanh nghiệp tiếp cận các khoản vay tại các tổ chức tín dụng thông qua việc cấp bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng và chia sẻ rủi ro khi xảy ra bất khả kháng không trả được nợ vay…
Với chính sách hỗ trợ về khoa học và công nghệ, sẽ xây dựng và triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực công nghệ và chuyển giao công nghệ để nâng cao năng suất, tăng sức cạnh tranh.
Giới thiệu cung cấp thông tin về công nghệ, thiết bị, tư vấn hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân đánh giá lựa chọn công nghệ và thực hiện các thủ tục cần thiết trong chuyển giao và mua công nghệ. Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân của tỉnh thực hiện đổi mới công nghệ thông qua hình thức thuê mua công nghệ của các công ty cho thuê tài chính. Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa liên kết, làm vệ tinh cho các tập đoàn, doanh nghiệp quy mô lớn để thông qua đó được đầu tư trang bị máy móc, thiết bị sản xuất, đổi mới được công nghệ.
Thành lập mạng lưới các trung tâm dữ liệu thông tin thị trường, thông tin chuyển giao công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp rộng rãi những thông tin cho khu vực kinh tế tư nhân; mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ.
Vĩnh Long cũng sẽ tập trung vào chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng đào tạo các giám đốc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân về quản lý hành chính, quản lý sản xuất kinh doanh... tạo điều kiện cho các nhà quản lý doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân được tham gia, học tập kinh nghiệm ở các cơ sở trong nước và nước ngoài...
Hỗ trợ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp, xây dựng chiến lược marketing, chủ động tìm kiếm thị trường mới, sản phẩm mới; tuyên truyền quảng bá giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường mới trong nước và nước ngoài.
UBND tỉnh Vĩnh Long giao Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì , phối hợp với các sở, ngành liên quan triển khai thực hiện cơ chế chính sách, chương trình hỗ trợ các cơ sở kinh tế tư nhân nghiên cứu, tiếp cận, ứng dụng, đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn, phương thức quản lý tiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh; hỗ trợ đăng ký quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu hàng hóa, nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ; xây dựng cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp có các hoạt động đổi mới, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực hoạt động của các cơ sở kinh tế tư nhân; nghiên cứu chuyển giao các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các cơ sở kinh tế tư nhân để ứng dụng vào sản xuất.
Xây dựng, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm. Tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp với các trường đại học, cao đẳng, các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ; trong đó tập trung vào việc nâng cao năng lực của doanh nghiệp về tiếp thu, làm chủ công nghệ, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa.
" alt="Nâng cao năng lực tiếp thu, làm chủ công nghệ của doanh nghiệp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 26/03/2025 20:43 Hàn Quốc ...[详细]
-
Tiến sĩ 41 tuổi chinh phục Ngọc Sơn, Ngọc Hân, Đỗ Mỹ Linh
Ngọc Hân và Đỗ Mỹ Linh khoe sắc, thân thiết bên Ngọc Sơn đêm chấm thi chung kết.
Trong đó, Võ Thị Ngọc Giàu nhận câu hỏi từ Hoa hậu Việt Nam Đỗ Mỹ Linh: “Hãy cho chúng tôi biết vì sao bạn xứng đáng với ngôi vị hoa hậu?”. Cô trả lời: “Tôi nghĩ rằng mình xứng đáng với ngôi vị hoa hậu vì tôi có thể sử dụng tiếng nói, sự tự tin và những hành động của mình để truyền cảm hứng và truyền động lực tích cực của mình đến mọi người, đặc biệt là phụ nữ".
Doanh nhân nói thêm bằng khả năng hiện tại, cô sẽ luôn giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, mảnh đời bất hạnh như trước nay vẫn làm. "Tôi tin rằng, cái đẹp luôn mang mục đích xứng đáng", Ngọc Giàu khẳng định. Phần thi ứng xử giúp cô giành ngôi vị cao nhất cuộc thi đồng thời đoạt giải phụ Người đẹp ứng xử hay nhất.
Ngọc Sơn trao vương miện 2,5 tỷ đồng cho thí sinh đoạt ngôi vị cao nhất. Ngôi vị á hậu 1 thuộc về thí sinh Vũ Khánh Hòa; á hậu 2 được trao cho thí sinh Lê Thị Hồng Thắm và Phan Thị Lệ Thu; đồng danh hiệu á hậu 3 thuộc về Nguyễn Thị Thảo và Vũ Thị Xuyến. Bên cạnh đó, thí sinh Lý Thị Ngân nhận giải phụ Hoa hậu thiện nguyệnbởi hoạt động từ thiện tích cực cũng như hoàn thành tốt đề án hoạt động thiện nguyện trong hành trình nhân ái của BTC; và giải phụ Người đẹp dạ hội với trang phục dạ hội của NTK Tommy Nguyễn.
Cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam Toàn cầu 2022 được UBND TP. Đà Nẵng phê duyệt tổ chức theo giấy phép số 8484/UBND-SVHTT. Cuộc thi là nơi tôn vinh vẻ đẹp thành đạt của nữ doanh nhân Việt, lan tỏa giá trị nhân văn về tri thức, tài năng, sự sáng tạo và lòng nhân hậu của họ đến mọi người. Sự kiện cũng là dịp để họ giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thương trường và hợp tác trong công việc.
Mỹ Loan
" alt="Tiến sĩ 41 tuổi chinh phục Ngọc Sơn, Ngọc Hân, Đỗ Mỹ Linh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Lịch sử ‘cơm không lành, canh không ngọt’ giữa ông Trump và Mark Zuckerberg
Ông Donald Trump gặp CEO Meta Mark Zuckerberg (phải) tại Phòng Bầu dục của Nhà Trắng ngày 19/9/2019. Ảnh: Nhà Trắng Năm 2021, ông Trump khen ngợi Nigeria vì đã cấm Twitter. Trong một tuyên bố, ông cho rằng “nhiều nước nên cấm Twitter và Facebook hơn vì không cho phép tự do ngôn luận – tất cả tiếng nói đều cần được lắng nghe”. “Có lẽ tôi nên làm như vậy khi còn là Tổng thống, nhưng Zuckerberg liên tục gọi cho tôi và đến Nhà Trắng ăn tối để nói rằng tôi tuyệt vời như thế nào”.
Sau khoảng 7 tháng, Nigeria gỡ lệnh cấm Twitter.
Ông Trump chỉ trích Facebook vì đình chỉ vô thời hạn tài khoản Facebook của mình sau cuộc bạo loạn Đồi Capitol ngày 6/1/2021. Meta dẫn lý do ông Trump “sử dụng nền tảng của chúng tôi để kích động cuộc nổi dậy bạo lực chống lại một chính phủ được bầu cử dân chủ”.Theo Zuckerberg, hành động của ông Trump “làm xáo trộn người dân ở Mỹ và trên toàn thế giới”.
Năm 2023, hội đồng giám sát của Meta quyết định khôi phục tài khoản Facebook và Instagram của ông Trump sau khi xem xét. Tuy nhiên, họ áp đặt các “lan can bảo vệ” để đề phòng tái phạm, bao gồm các hình phạt nặng hơn cho bất kỳ vi phạm quy định nào.
Đến tháng 7/2024, Meta dỡ bỏ những hạn chế cuối cùng đối với tài khoản của ông Trump trước khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra vào tháng 11. Công ty mẹ Facebook tin rằng“người Mỹ nên được lắng nghe từ mọi ứng cử viên Tổng thống. Do đó, cựu Tổng thống Trump – với tư cách ứng cử viên của Đảng Cộng hòa – không còn phải chịu các hình phạt đình chỉ cao hơn”.
Trước đây, ông Trump từng bày tỏ mong muốn kiện Facebook. Trong cuộc phỏng vấn năm 2019 với Fox Business, ông nói: “Chúng ta nên kiện Google, Facebook”.Phát biểu được ông đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu phạt các hãng công nghệ lớn vì vi phạm quy định chống độc quyền của khối.
Tháng 7/2021, cựu Tổng thống Mỹ hiện thực hóa lời đe dọa của mình khi kiện Facebook, Google, Twitter cùng các CEO tương ứng, cáo buộc họ kiểm duyệt ông và những người bảo thủ khác. Tháng 5/2022, đơn kiện chống lại Twitter của ông bị bác bỏ.
Năm 2024, Zuckerberg lên tiếng trước sự kiện ông Trump bị ám sát hụt. “Nhìn thấy ông Trump đứng dậy sau khi bị bắn vào mặt và giơ nắm đấm lên không trung cùng với lá cờ Mỹ là một trong những điều dữ dội nhất tôi từng chứng kiến trong đời. Ở mức độ nào đó với tư cách một người Mỹ, rất khó để không có cảm xúc như vậy về tinh thần đó, và tôi nghĩ đây là lý do vì sao nhiều người thích ông ấy”, CEO Meta chia sẻ trên Bloomberg. Dù vậy, ông chủ Facebook cho biết, không có ý định ủng hộ bất kỳ ứng cử viên nào trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm nay.
Trước đó, ông Trump khẳng định nếu tái đắc cử, ông sẽ “truy đuổi những kẻ gian lận bầu cử” và họ “sẽ bị tống vào tù trong thời gian dài”, ông viết trên mạng xã hội Truth Social ngày 9/7. “Chúng tôi đã biết các người là ai. Đừng làm như thế. Zuckerbucks, hãy cẩn thận”.
Trong khi dọa bỏ tù Zuckerberg, dường như ứng cử viên Đảng Cộng hòa lại thay đổi hoàn toàn thái độ với TikTok. Khi còn làm Tổng thống Mỹ, ông từng ký sắc lệnh hành pháp cấm TikTok (sau đó bị Tổng thống Joe Biden thu hồi). Tuy nhiên, hiện tại, ông Trump ủng hộ ứng dụng video ngắn của Trung Quốc vì “cần có sự cạnh tranh”.
Trên Bloomberg, ông tuyên bố:“Nếu không có TikTok, bạn chỉ còn Facebook và Instagram, và đó chính là Zuckerberg”. Hồi tháng 3, trong cuộc phỏng vấn với CNBC, ông gọi Facebook là“kẻ thù của mọi người”.
“Có những điều tốt đẹp và cả những điều tệ hại đối với TikTok. Song điều tôi không thích là nếu không có TikTok, Facebook sẽ bành trướng hơn. Và tôi xem Facebook là kẻ thù của mọi người”.
(Theo Insider, Gizmodo)
" alt="Lịch sử ‘cơm không lành, canh không ngọt’ giữa ông Trump và Mark Zuckerberg" />
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Bé trai dùng tay xúc kiến thức đổ vào đầu trước kỳ thi
- Coolmate sản xuất jeans ‘xanh’, hướng đến thời trang bền vững
- Học sinh phải đóng tiền xây dựng… nông thôn mới
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Phong cách Mark Zuckerberg sau 20 năm điều hành Facebook
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo giúp tăng doanh thu ngành bán lẻ