Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà -
-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi. 'Tôi thấy xấu hổ khi từng dọa nạt học trò'Tôi sinh ra và lớn lên trong môi trường giáo dục truyền thống. Mẹ tôi là giáo viên dạy lớp 1. Bà cũng là người đã trực tiếp dạy tôi trong năm đầu đi học. Phải nói rằng, đó là quãng thời gian tôi “ăn đòn” rất nhiều. Mẹ tôi và các thầy cô giáo khác luôn sử dụng những hình phạt như dùng phấn để ném hay dùng thước để đánh đòn.
Điều đó làm tôi thấy sợ hãi và luôn phải nỗ lực học trong nỗi ám ảnh. Tất nhiên khi nhìn lại, tôi cũng phải thầm cảm ơn những trận đòn roi đã giúp tôi trưởng thành.
"Dạy lớp 1 khó rất nhiều và khổ cũng không ít" - Cô Lê Thị Nếp (Ảnh: VTV7)
Khi trở thành cô giáo, tôi được phân công giảng dạy học trò lớp 1. Dạy các em khó rất nhiều và khổ cũng không ít. Tôi tin rằng khi hỏi giáo viên tiểu học ai muốn xuống khối 1 dạy chắc chắn sẽ không có cánh tay nào giơ lên.
Tôi nói như thế không phải để biện minh cho những ứng xử của mình trước đây. Nhưng thực sự có những lúc tôi cảm thấy ức chế vô cùng. Trẻ lớp 1 đang chuyển từ giai đoạn chủ yếu chơi sang môi trường tập trung học. Làm thế nào để rèn các con vào nề nếp là cả một vấn đề.
Vì vậy, tôi chọn cách giống như mẹ tôi là đi theo con đường kỷ luật rất mạnh. Tôi tin rằng những điều ấy sẽ khiến học trò thấy sợ mà học. Tôi muốn mình phải có uy trước mặt các em để giữ kỷ cương trong lớp. Và mỗi khi bước vào tiết dạy, tôi đã trở một người cảnh sát hay công an đầy thị uy.
Nhưng mặc cho tôi gào thét khàn cả cổ, các em vẫn thản nhiên nô đùa.
Nhiều lần ức chế không thể chịu được tôi đã phải quát nạt, thậm chí đe dọa học trò. Tôi “trấn an” lớp bằng những lời dọa nạt như “Cô sẽ nhốt con vào chuồng chó” hay “Cô sẽ nhốt con ở lại lớp học”.
Có vẻ như những lời nói này dễ phát huy tác dụng với trẻ nhỏ. Mặc dù dùng xong, khi trở về nhà tôi cũng cảm thấy ân hận và xấu hổ. Nhưng đến hôm sau, khi không thể kìm chế được mình, tôi lại tiếp tục sử dụng hành động và lời lẽ như thế.
Tôi còn nhớ mãi trong một tiết dạy Toán, khi tôi đang say sưa giảng bài, học trò vẫn say sưa nói chuyện. Không kiềm chế được mình, tôi đã cầm thước đập thật mạnh xuống bàn.
Một em học sinh ngồi dưới đã nói một câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi. Cậu học trò ngồi kế bên đã đứng lên thưa rằng: “Bạn này nói cô là con điên ạ!”.
Tôi bắt cô bé kia phải đứng lên giải thích. Tôi nhớ nét mặt sợ sệt của em. Em giải thích rằng: “Môi cô ở bên trong còn răng cô ở bên ngoài trông như con điên ạ!”.
Nghe học trò giải thích tôi không thể nói thêm được câu nào nữa. Tôi ra ngoài hành lang đứng và trong lòng trỗi dậy một sự xót xa. Chẳng lẽ mình lại kinh khủng đến thế?
"Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi. Mặc dù những lời dọa dẫm của mình chỉ để thỏa cơn nóng giận, nhưng tôi lại khiến học trò tổn thương.
Tôi cũng từng vô tình nghe được học trò nói rằng: “Con rất sợ cô Nếp”. Tôi đã bật khóc. Các con ngại khi tiếp xúc và không chịu mở lời với cô giáo. Tất cả đều là lỗi do tôi.
Người ta vẫn nói “bạo hành sẽ sinh ra bạo hành”. Học trò chưa ngoan là lỗi ở cô giáo và mình phải nhìn nhận để thay đổi theo hướng tích cực.
Tôi học cách cởi bỏ mọi ức chế đang mang để lên lớp. Tôi luôn khiến mình vào tiết với tâm thế tuyệt vời nhất. Thay vì liên tục giảng bài khi vừa vào lớp, tôi tập quan sát và hỏi thăm cô học trò này hôm nay có chuyện gì buồn vui; con vui ra sao và buồn như thế nào. Tôi cảm nhận được các con bắt đầu có sự thoải mái.
Clip cô Lê Thị Nếp chia sẻ sự thay đổi của mình trên VTV7 được đón nhận rộng rãi, với hơn 1 triệu lượt xem
Bên cạnh đó, để khiến học trò hồ hởi khi đến trường, tôi cũng luyện cho mình phong thái nhí nhảnh, thậm chí “hơi điên điên, khùng khùng”. Tôi thường sẽ hát cho học sinh nghe hay kể một câu chuyện hấp dẫn. Đến lúc cao trào, tôi thường gián đoạn bằng cách nói: “Chúng ta tiếp tục bài học nhé. Nếu các con ngoan cuối giờ cô sẽ kể tiếp phần cuối”. Nhờ vậy học trò rất hăng say và vui vẻ.
Khi lớp học ồn ào, thay vì quát mắng hay bẹo tai cậu học trò nghịch ngợm nhất, tôi sẽ đi xuống nhắc nhở: “Con như thế cô rất buồn. Cô nghĩ con nên ngồi nghiêm chỉnh hơn”.
Tất nhiên có những đối tượng rất nghịch và cá tính, tôi vẫn phải áp dụng kỷ luật nhưng là kỷ luật tích cực để không làm ảnh hưởng đến tâm hồn của các con như phạt đứng suy nghĩ về hành vi hay dọn vệ sinh tại chỗ.
Trước đây, có những con đáng lẽ phải bước nhiều bước để về đích nhưng tôi lại bắt học trò phải bước ngắn nhất có thể khiến các con sợ hãi. Tôi nhận ra rằng những kiến thức mình trang bị cho học sinh là cần thiết nhưng cũng không đến mức phải dùng mọi hình thức để nhồi vào đầu, thậm chí đánh, mắng hay xỉ vả khi các con không tiếp thu tốt.
"Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi từng có một cậu học trò học rất yếu. Tôi muốn con phải vận động não nhiều hơn thay vì cộng trừ bằng tay. Nhưng vì sức tiếp thu chậm, tôi thường quát tháo, thậm chí đánh học trò khiến con bị rối và bấn loạn.
Sau này khi ngồi lại, tôi động viên học trò rằng: “Cố gắng lên, con làm đúng rồi đấy”, “Bây giờ con không tính tay nữa, cố gắng nghĩ thử xem nào”. Đó là cậu học trò ngay từ đầu năm học ai cũng nghĩ sẽ phải ở lại lớp thì đến cuối năm con đã lên được lớp 2. Khoảnh khắc đó tôi thực sự hạnh phúc.
Những nút thắt trong tôi cứ thế dần dần được cởi bỏ. Tôi đã biết hóa giải cơn tức giận, quan tâm đến cảm xúc của học trò nhiều hơn. Tôi đã xóa đi khoảng cách với học trò mà trước đây tôi vẫn nghĩ cần phải thể hiện uy quyền.
Giờ đây, lớp của tôi đầy ắp tiếng cười. Những em học sinh học kém đã được tôi dìu dắt từng bước. Tôi trân trọng những bước tiến của các em mỗi ngày dù là rất nhỏ.
Tâm tôi cảm thấy an và học trò cũng thấy thoải mái. Tôi để mọi ưu phiền bên ngoài cửa lớp. Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc.
Cô Lê Thị Nếp tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm Thái Bình. Hiện cô đang dạy lớp 1 với 36 học sinh, trong đó có 2 học sinh khuyết tật..
Thúy Nga(Ghi theo lời kể của cô giáo Lê Thị Nếp, Trường Tiểu học &THCS Bắc Sơn, Thái Bình)
"Cô dạy hay đấy, nhưng quá rủi ro!"
Khi tôi tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh nói với tôi rằng: “Cô cứ yên tâm, bọn con diễn giỏi lắm”. Nhưng tôi đã nói với các em: “Nếu các con đưa cho cô một kịch bản, cô sẽ là người đầu tiên quên lời”.
"> -
Nữ sinh Quảng Ninh tung cước, xé áo bạn trên phốNữ sinh đánh nhau hội đồng được cắt từ clip
Theo những hình ảnh trong đoạn clip dài khoảng 2 phút xuất hiện trên mạng xã hội cùng ngày, nhóm nữ sinh khoảng 6 đến 7 người đều mặc đồng phục học sinh xông vào đánh hai cô gái túi bụi tại khu vực thuộc phường Bãi Cháy,TP. Hạ Long. Một trong hai cô gái bị nhóm nữ sinh này xé rách áo và vụ việc chỉ dừng lại khi có sự can ngăn của những người xung quanh.
Báo cáo của Trường THPT Bãi Cháy cho biết: Vào khoảng 11h50 phút trưa 1.4, tại cổng Trường THPT Bãi Cháy có tốp thanh niên đi xe máy gồm 3 nữ và khoảng 7 nam tụ tập chờ học sinh của trường xuống, thấy có biểu hiện gây rối trật tự nên nhà trường điện thoại cho Công an phường Bãi Cháy để ngăn chặn. CA đã có mặt kịp thời, đám đông đó giải tán ngay và chưa có xô xát xảy ra.
“Buổi chiều thì chúng tôi mới biết vụ đánh nhau xảy ra tại đường Hoàng Quốc Việt (gần khách sạn Lotus), cách trường khoảng 1km” - vị đại diện nhà trường cho biết. Ngay sau khi phát hiện vụ việc, ban giám hiệu hai nhà trường nêu trên đã mời các em học sinh và gia đình có liên quan, yêu cầu viết bản tường trình vụ việc.
Nguyên nhân của sự việc trên bắt nguồn từ học sinh Nguyễn Hải Yến (lớp 10A4 Trường THPT Bãi Cháy) có mâu thuẫn với học sinh Hà (lớp 10A4 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Học sinh Hà sau đó có nhờ một đối tượng là nữ bên ngoài - đã bỏ học - gọi điện thoại cho học sinh Yến xuống cổng trường để nói chuyện. Khi các đối tượng này hẹn ở cổng trường thì thấy công an xuất hiện nên họ đi về và sau đó hai nhóm này đã hẹn gặp nhau tại đoạn đường Hoàng Quốc Việt để giải quyết mâu thuẫn...
Vụ việc xảy ra ngoài giờ học và ở ngoài đường nên nhà trường đã không thể ngăn chặn kịp thời. CA địa phương đã làm việc với những nữ sinh trên.Trước vấn đề trên, Sở GDĐT tỉnh QN yêu cầu các trường trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác quản lý, giáo dục học sinh, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng mâu thuẫn trong học sinh...
(Theo Lao Động)"> -
Đồng bằng sông Cửu Long ứng dụng công nghệ nâng cao giá trị chuỗi sản phẩmBà con nông dân sử dụng UAV trong canh tác. Ảnh: Hải Đăng Sóc Trăng là một trong những tỉnh cung cấp sản lượng lương thực quan trọng của cả nước, nơi có sản phẩm xuất khẩu dồi dào, đa dạng, đặc biệt là gạo, thủy sản và nông sản chế biến. Giá trị xuất khẩu của tỉnh năm 2021 đạt gần 1,3 tỷ USD, trong đó thủy sản chiếm hơn 1 tỷ USD và gạo 213 triệu USD. Kết quả này có được nhờ địa phương áp dụng thành công kinh tế số trong chuỗi sản xuất tiêu thụ.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huỳnh Ngọc Nhã cho biết: Tỉnh đang thực hiện tái cơ cấu nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại; trong lĩnh vực trồng trọt, tỉnh tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, đẩy mạnh chuyển dịch nông nghiệp, thâm canh tăng vụ lúa bằng nhiều biện pháp, đã tăng sản lượng lúa hằng năm của tỉnh đạt trên 2 triệu tấn; cây màu và cây công nghiệp phát triển và mở rộng, năm 2021 đạt 44.293 ha.
Chăn nuôi phát triển theo hướng chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi gia trại, trang trại tập trung có kiểm soát dịch bệnh; diện tích nuôi thủy sản đạt 76.530ha, trong đó diện tích nuôi tôm nước lợ 53.000ha. Đặc biệt, việc ứng dụng chuyển đổi số trong khâu tiêu thụ nông sản đã giúp địa phương giải quyết tốt hơn “đầu ra” nông sản. Đến nay có 131 công ty, doanh nghiệp và thương lái tham gia từ đầu vụ/tổng diện tích 61.922ha;...
Ở Đồng Tháp, tại Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Mỹ Đông 2 (huyện Tháp Mười) một trong những nơi đi đầu về thực hiện chuyển đổi số trên cánh đồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, nông dân Ba Thuận, thành viên Hợp tác xã dùng điện thoại thông minh thao tác nhập dữ liệu cho quy trình canh tác, trong khi đó hợp tác xã sử dụng hệ thống cảm biến mực nước chạy bằng pin năng lượng mặt trời và thiết bị bơm tưới nước tự động.
“Hiện nay nông dân đã nắm bắt khá tốt những tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng các khâu quan trọng góp phần giảm phát khí thải nhà kính, giúp giảm chi phí sản xuất từ 150-250 đồng/kg lúa, nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm có đầu ra ổn định, tăng thu nhập cho người dân hơn 5-8 triệu đồng/ha so canh tác bình thường. Ngoài ra, đã tạo được vùng nguyên liệu lớn cho các doanh nghiệp thực hiện liên kết tiêu thụ sản phẩm, tiến tới thực hiện cánh đồng lớn, góp phần xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam”, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Mỹ Đông 2 Ngô Phước Dũng chia sẻ.
Thế Vinh
">