Trong tiến trình chuẩn bị và tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Mười, những người Bolshevik đã thành lập các đội công nhân vũ trang trung kiên, làm nhiệm vụ bảo vệ các nhà lãnh đạo Đảng Bolshevik và thực hiện vai trò xung kích trong khởi nghĩa vũ trang. Đó chính là các đội Cận vệ Đỏ, hạt nhân và tiền thân của Hồng quân Công Nông (RKKA) và quân đội Liên Xô sau này.

Sau ngày cách mạng thành công, 14 nước đế quốc câu kết với các thế lực phản động trong nước hòng xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cần kíp đối với Đảng Bolshevik và Nhà nước Xô-viết phải chuẩn bị mọi mặt để bảo vệ thành quả cách mạng.

Vladimir Ilich Lenin chỉ rõ: “Không cầm vũ khí bảo vệ nước cộng hòa XHCN thì chúng ta không thể tồn tại được. Giai cấp thống trị không bao giờ nhường chính quyền cho giai cấp bị trị. Nhưng giai cấp bị trị phải chứng minh trên thực tế rằng họ không những có khả năng lật đổ bọn bóc lột, mà còn có khả năng tự tổ chức, huy động hết thảy để tự bảo vệ lấy mình”.

{keywords}
Ở nước Nga hiện nay, ngày 23/2 được gọi là Ngày Bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Wikipedia

Ngày 16/1/1918, Ủy ban Hành pháp toàn Nga (VSIK) thông qua nghị quyết về xây dựng Hồng quân, nêu rõ: “Nhằm bảo đảm toàn vẹn chính quyền của quần chúng lao động và loại trừ khả năng phục hồi chính quyền của giai cấp bóc lột, nay ra Sắc lệnh vũ trang cho nhân dân lao động, thành lập Hồng quân Xã hội chủ nghĩa của công nông…”.

Trên cơ sở Nghị quyết này, ngày 28/1/1918, V. I. Lenin ký sắc lệnh về tổ chức Hồng quân Công Nông và ngày 11/2 ký sắc luật thành lập Hạm đội Đỏ.

Đúng vào thời gian này, lợi dụng tình trạng còn non yếu và bị cô lập của nước Nga Xô-viết, nước Đức đưa ra yêu sách có tính xâm lược và nô dịch: đòi nước Nga phải chuyển giao cho Đức một lãnh thổ rộng tới 150.000km2. Không được đáp ứng, liên quân Đức – Áo mở cuộc tấn công trên tất cả các mặt trận nhằm hướng thủ đô Petrograd.

Nước Cộng hòa Xô-viết lâm nguy!

Ngày 21/2, V. I. Lenin kí ban hành sắc lệnh tổng động viên, đồng thời kêu gọi nhân dân đứng lên bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lâm nguy. Bắt đầu thành lập các đơn vị Hồng quân chính quy. Những trận kịch chiến đã diễn ra.

Ngày 23/2/1918, các đơn vị Hồng quân non trẻ tiến hành những trận đánh ác liệt, chặn đứng các binh đoàn quân Đức hùng mạnh ở ngay cửa ngõ thủ đô Petrograd, buộc Chính phủ Đức phải đồng ý nối lại cuộc đàm phán với Nga và ký hòa ước Brest Litovsk vào 3/3/1918. Ngày 23/2 trở thành ngày truyền thống của quân đội Liên Xô trước đây và quân đội Nga ngày nay.

Trong những năm nội chiến, V. I. Lenin trực tiếp chủ trì gần 100 cuộc họp của Hội đồng Quốc phòng để thảo luận và quyết nghị những vấn đề chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Người đã gửi gần 600 thư và điện cho các đơn vị quân đội để chỉ đạo các tình huống chiến dịch, chiến lược.

Lenin đặc biệt coi trọng việc xây dựng quân đội làm lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN. Người khẳng định: “Muốn bảo vệ chính quyền của công nông... chúng ta phải có Hồng quân mạnh mẽ... Có Hồng quân mạnh, chúng ta sẽ vô địch”.

Trải qua 3 năm chiến đấu cực kỳ gian khổ và khốc liệt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bolshevik do V. I. Lenin đứng đầu, sự ủng hộ của nhân dân, Hồng quân đã bảo vệ thắng lợi Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Chính quyền Xô-viết được giữ vững, nền độc lập tự chủ của đất nước được khẳng định. Sức mạnh hơn hẳn về chính trị và tinh thần của Hồng quân đã đóng vai trò quyết định làm nên chiến thắng.

{keywords}
Ở nước Nga hiện nay, ngày 23/2 được gọi là Ngày Bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Wikipedia

Phát huy truyền thống của đoàn quân cách mạng, trong các năm 1941 – 1945, trải qua 1.418 ngày khốc liệt của cuộc chiến tranh vệ quốc, Hồng quân Liên Xô lại đánh bại kẻ thù xâm lược và giải phóng nhân dân các nước châu Âu, châu Á khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa phát xít.

Chiến thắng trong nội chiến cũng như trong chiến tranh vệ quốc tỏ rõ tính ưu việt của CNXH, thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng dũng cảm của người dân và Hồng quân Liên Xô đoàn kết xung quanh Đảng Cộng sản.

Hơn bảy triệu cán bộ, chiến sỹ Hồng quân được tặng thưởng huân huy chương các loại, trong đó hơn 11.600 người được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Hai cuộc chiến tranh đã sản sinh hàng loạt các thống soái, tướng lĩnh xuất sắc như Stalin, Frunze, Tukhachevsky, Voroshilov, Budyony, Zhukov, Vasilyevsky, Rokossovsky, Konev…; ra đời học thuyết quân sự, nghệ thuật quân sự Xô-viết.

Kế thừa truyền thống của Hồng quân và quân đội Liên Xô, quân đội Nga hiện nay đã trở thành một quân đội chính quy hiện đại được trang bị tốt, luôn sẵn sàng bảo vệ nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của nước Nga cũng như góp phần bảo vệ an ninh trong khu vực và thế giới.

Ở nước Nga hiện nay, ngày 23/2 được gọi là Ngày Bảo vệ Tổ quốc, với ý nghĩa vinh quang đời đời và tưởng nhớ công ơn các chiến sĩ đã quên mình bảo vệ Tổ quốc. 

Nguyên Phong

" />

Lý do ra đời ngày bảo vệ tổ quốc ở nước Nga

Thể thao 2025-02-21 17:04:28 17331

Trong tiến trình chuẩn bị và tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Mười,ýdorađờingàybảovệtổquốcởnướlịch thi đấu mc những người Bolshevik đã thành lập các đội công nhân vũ trang trung kiên, làm nhiệm vụ bảo vệ các nhà lãnh đạo Đảng Bolshevik và thực hiện vai trò xung kích trong khởi nghĩa vũ trang. Đó chính là các đội Cận vệ Đỏ, hạt nhân và tiền thân của Hồng quân Công Nông (RKKA) và quân đội Liên Xô sau này.

Sau ngày cách mạng thành công, 14 nước đế quốc câu kết với các thế lực phản động trong nước hòng xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cần kíp đối với Đảng Bolshevik và Nhà nước Xô-viết phải chuẩn bị mọi mặt để bảo vệ thành quả cách mạng.

Vladimir Ilich Lenin chỉ rõ: “Không cầm vũ khí bảo vệ nước cộng hòa XHCN thì chúng ta không thể tồn tại được. Giai cấp thống trị không bao giờ nhường chính quyền cho giai cấp bị trị. Nhưng giai cấp bị trị phải chứng minh trên thực tế rằng họ không những có khả năng lật đổ bọn bóc lột, mà còn có khả năng tự tổ chức, huy động hết thảy để tự bảo vệ lấy mình”.

{ keywords}
Ở nước Nga hiện nay, ngày 23/2 được gọi là Ngày Bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Wikipedia

Ngày 16/1/1918, Ủy ban Hành pháp toàn Nga (VSIK) thông qua nghị quyết về xây dựng Hồng quân, nêu rõ: “Nhằm bảo đảm toàn vẹn chính quyền của quần chúng lao động và loại trừ khả năng phục hồi chính quyền của giai cấp bóc lột, nay ra Sắc lệnh vũ trang cho nhân dân lao động, thành lập Hồng quân Xã hội chủ nghĩa của công nông…”.

Trên cơ sở Nghị quyết này, ngày 28/1/1918, V. I. Lenin ký sắc lệnh về tổ chức Hồng quân Công Nông và ngày 11/2 ký sắc luật thành lập Hạm đội Đỏ.

Đúng vào thời gian này, lợi dụng tình trạng còn non yếu và bị cô lập của nước Nga Xô-viết, nước Đức đưa ra yêu sách có tính xâm lược và nô dịch: đòi nước Nga phải chuyển giao cho Đức một lãnh thổ rộng tới 150.000km2. Không được đáp ứng, liên quân Đức – Áo mở cuộc tấn công trên tất cả các mặt trận nhằm hướng thủ đô Petrograd.

Nước Cộng hòa Xô-viết lâm nguy!

Ngày 21/2, V. I. Lenin kí ban hành sắc lệnh tổng động viên, đồng thời kêu gọi nhân dân đứng lên bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lâm nguy. Bắt đầu thành lập các đơn vị Hồng quân chính quy. Những trận kịch chiến đã diễn ra.

Ngày 23/2/1918, các đơn vị Hồng quân non trẻ tiến hành những trận đánh ác liệt, chặn đứng các binh đoàn quân Đức hùng mạnh ở ngay cửa ngõ thủ đô Petrograd, buộc Chính phủ Đức phải đồng ý nối lại cuộc đàm phán với Nga và ký hòa ước Brest Litovsk vào 3/3/1918. Ngày 23/2 trở thành ngày truyền thống của quân đội Liên Xô trước đây và quân đội Nga ngày nay.

Trong những năm nội chiến, V. I. Lenin trực tiếp chủ trì gần 100 cuộc họp của Hội đồng Quốc phòng để thảo luận và quyết nghị những vấn đề chiến lược bảo vệ Tổ quốc. Người đã gửi gần 600 thư và điện cho các đơn vị quân đội để chỉ đạo các tình huống chiến dịch, chiến lược.

Lenin đặc biệt coi trọng việc xây dựng quân đội làm lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN. Người khẳng định: “Muốn bảo vệ chính quyền của công nông... chúng ta phải có Hồng quân mạnh mẽ... Có Hồng quân mạnh, chúng ta sẽ vô địch”.

Trải qua 3 năm chiến đấu cực kỳ gian khổ và khốc liệt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bolshevik do V. I. Lenin đứng đầu, sự ủng hộ của nhân dân, Hồng quân đã bảo vệ thắng lợi Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. Chính quyền Xô-viết được giữ vững, nền độc lập tự chủ của đất nước được khẳng định. Sức mạnh hơn hẳn về chính trị và tinh thần của Hồng quân đã đóng vai trò quyết định làm nên chiến thắng.

{ keywords}
Ở nước Nga hiện nay, ngày 23/2 được gọi là Ngày Bảo vệ Tổ quốc. Ảnh: Wikipedia

Phát huy truyền thống của đoàn quân cách mạng, trong các năm 1941 – 1945, trải qua 1.418 ngày khốc liệt của cuộc chiến tranh vệ quốc, Hồng quân Liên Xô lại đánh bại kẻ thù xâm lược và giải phóng nhân dân các nước châu Âu, châu Á khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa phát xít.

Chiến thắng trong nội chiến cũng như trong chiến tranh vệ quốc tỏ rõ tính ưu việt của CNXH, thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng dũng cảm của người dân và Hồng quân Liên Xô đoàn kết xung quanh Đảng Cộng sản.

Hơn bảy triệu cán bộ, chiến sỹ Hồng quân được tặng thưởng huân huy chương các loại, trong đó hơn 11.600 người được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Hai cuộc chiến tranh đã sản sinh hàng loạt các thống soái, tướng lĩnh xuất sắc như Stalin, Frunze, Tukhachevsky, Voroshilov, Budyony, Zhukov, Vasilyevsky, Rokossovsky, Konev…; ra đời học thuyết quân sự, nghệ thuật quân sự Xô-viết.

Kế thừa truyền thống của Hồng quân và quân đội Liên Xô, quân đội Nga hiện nay đã trở thành một quân đội chính quy hiện đại được trang bị tốt, luôn sẵn sàng bảo vệ nền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của nước Nga cũng như góp phần bảo vệ an ninh trong khu vực và thế giới.

Ở nước Nga hiện nay, ngày 23/2 được gọi là Ngày Bảo vệ Tổ quốc, với ý nghĩa vinh quang đời đời và tưởng nhớ công ơn các chiến sĩ đã quên mình bảo vệ Tổ quốc. 

Nguyên Phong

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/570e699092.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2

Trận Siêu cúp Anh đã có hơn 10 phút bù giờ khiến Man City 'ôm hận' trước Arsenal

Trước đó, trọng tài định sẽ có 8 phút bù giờ nhưng sau đó lại ‘cộng thêm’ vì các tình huống bóng chết trong thời gian này.

Sau trận Pep Guardiolatỏ ra ngán ngẩm, cho rằng cứ theo luật bù giờ mới này thi các trận đấu sẽ kéo dài đến cả 100 phút. Ông cũng thất vọng khi luật được các nhà tổ chức đưa ra mà không hề hỏi ý kiến các HLV, cầu thủ,…

Mới nhất, trung vệ MU, Raphael Varane cũng lên tiếng chỉ trích FA khi đưa luật bù giờ mới áp dụng từ mùa giải 2023/24: “Chúng tôi có cuộc họp với FA vào tuần trước. Họ khuyến nghị  các trọng tài về các quyết định và quy tắc mới.

Từ góc nhìn HLV và cầu thủ, chúng tôi đã bày tỏ mối lo ngại nhiều năm qua về việc có quá nhiều các trận đấu, lịch thi đấu dày đặc gây quá tải, gây nguy hiểm đến thể chất và tinh thần cầu thủ.

Sao Mu, Raphael Varane cũng cho rằng, việc bù giờ quá nhiều 'làm hỏng' trận đấu

Bất chấp những phản hồi trước đó của chúng tôi, giờ đây họ đưa ra khuyến nghị mùa giải mới: các trận đấu kéo dài hơn, cường độ cao hơn và các cầu thủ ít thể hiện cảm xúc hơn.

Chúng tôi chỉ muốn có phong độ thật tốt trên sân, cống hiến 100% sức lực cho CLB và người hâm mộ. Tại sao ý kiến của chúng tôi không được lắng nghe?”.

Raphael Varane nói thêm:“Là một cầu thủ, tôi thấy rất vinh dự khi được làm công việc mình yêu thích hàng ngày nhưng cảm thấy những thay đổi này đang làm hỏng trận đấu”.

Trung vệ người Pháp cùng MU sẽ bắt đầu mùa giải mới bằng trận đón tiếp Wolves lúc 3h ngày 15/8, vòng 1 Premier League.

">

Sao MU, Raphael Varane bức xúc theo Pep Guardiola, chỉ trích FA

Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng

Trong số 405 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2021, có 42 ứng viên giáo sư, 363 ứng viên phó giáo sư. Đây là kết quả sau cuộc họp bỏ phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư Nhà nước cuối tuần trước. 

Năm nay, ứng viên nhiều tuổi nhất được công nhận chức danh GS là ông Trần Công Luận, sinh năm 1953 thuộc ngành Dược học, hiện đang công tác ở Trường Đại học Tây Đô. Còn GS trẻ nhất là ông Phùng Văn Đồng, sinh năm 1981 thuộc hội đồng ngành Vật lý, hiện công tác tại Trường Đại học Phenikaa.

Người được công nhận chức danh PGS trẻ nhất năm nay cũng là một ứng viên ở hội đồng ngành Vật lý. Đó là TS Lê Văn Lịch, sinh năm 1988, giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trong khi đó, Y học và Kinh tế là 2 ngành tiếp tục dẫn đầu về số GS, PGS năm 2021. Cụ thể, ngành Y học có 52 ứng viên đạt chuẩn (7GS và 45 PGS), ngành Kinh tế có 50 ứng viên đạt chuẩn (5GS và 45 PGS).

>>> Đọc thêm: Vì sao 11 ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị loại vào 'giờ chót'?

{keywords}
 
{keywords}
 

Trong đợt xét giáo sư lần này, có 27 ngành/liên ngành có ứng viên gửi hồ sơ xét duyệt và trải qua các vòng xét từ Hội đồng giáo sư cơ sở, Hội đồng giáo sư ngành/liên ngành, Hội đồng giáo sư Nhà nước. Riêng ngành Văn học không có ứng viên từ Hội đồng Giáo sư cơ sở.

Thông tin các ứng viên được công bố trên website 15 ngày. Sau 15 ngày Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước ký quyết định công nhận và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư cho các ứng viên. 

Hết thời hạn 5 năm kể từ ngày có công nhận đạt tiêu chuẩn, nếu ứng viên không được bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư tại cơ sở giáo dục đại học thì quyết định hết hiệu lực. 

Lê Huyền

52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học

52 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ngành Y học

Chia sẻ với VietNamNet, GS.TS Đặng Vạn Phước, cho hay tất cả các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y mà Hội đồng Giáo sư ngành này đã đề xuất đều được thông qua.

">

Danh sách 405 ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư 2021

友情链接