Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng

Bóng đá 2025-02-21 14:49:46 44
ậnđịnhsoikèoOnceCaldasvsDeportivoPereirahngàyNốidàimạchthắxem trực tiếp bóng đá hôm nay   Linh Lê - 19/02/2025 09:23  Mexico
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/57e693298.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước

 Nhiều chị em đã chọn mua sắm và thanh toán online vì có thể kiểm soát thu chi và tiết kiệm

Chị Hồng Nhi (TP.HCM) kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện đến nay, mọi nhu cầu mua sắm của gia đình đều chuyển dần sang môi trường trực tuyến. Cần nhu yếu phẩm, đồ gia dụng thì vào các trang thương mại điện tử. Muốn đặt những món ăn chế biến sẵn đã có ứng dụng giao đồ ăn hay đi chợ trực tuyến… Ngay cả trong hoạt động mua sắm thường ngày, chị Nhi vẫn duy trì thói quen “online” vì vừa tiện lợi, tiết kiệm lại vừa có thể kiểm soát tốt chi phí mua sắm hàng tháng.

Để tiện và có thể tận dụng nhiều ưu đãi, tiện ích khi mua sắm online, ngoài thẻ ATM, chị Nhi còn mở thêm 1 thẻ quốc tế Visa của Vietcombank (VCB). Chị chia sẻ, từ khi mua sắm online và sử dụng nhiều phương thức thanh toán, chị tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể vì mua hàng thường xuyên được giảm giá. Không chỉ sử dụng các mã giảm giá trên các sàn thương mại điện tử, chị Nhi còn tận dụng thêm các ưu đãi từ thẻ ngân hàng. 

Chẳng hạn, khi sử dụng thẻ quốc tế VCB khi chi tiêu, người dùng sẽ liên tục được cập nhật các ưu đãi như: ẩm thực, mua sắm... Theo chia sẻ của chị Nhi, chị thường xuyên cập nhật ưu đãi thẻ qua website Vietcombank. Nhờ đó, chị được giảm ngay 200 nghìn đồng khi mua sắm ở Shopee, Tiki; hay đi siêu thị chị chọn thanh toán QR từ thẻ quốc tế để được hoàn 15% cho mỗi giao dịch chi tiêu. Không chỉ được hoàn tiền trực tiếp, với mỗi giao dịch chi tiêu, chị Nhi còn được tích điểm không giới hạn với chương trình Khách hàng thân thiết VCB Rewards, có thể đổi quà ngay trên ứng dụng ngân hàng số của Vietcombank. Do đó, sử dụng thẻ khi mua sắm đã dần trở thành thói quen mới với người tiêu dùng nhờ các ưu điểm như: dễ dàng quản lý, tiết kiệm và tận hưởng nhiều ưu đãi hơn khi chi tiêu.

 Sở hữu một trong số các thẻ quốc tế Visa/Mastercard/JCB/Amex của Vietcombank, người dùng thường xuyên tận hưởng nhiều ưu đãi khi mua sắm

Bên cạnh thay đổi thói quen mua sắm, không ít phụ nữ thời 4.0 cũng dần làm quen với các phương thức thanh toán không chạm, không dùng tiền mặt. Các ngân hàng cũng đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng này bằng cách tích hợp nhiều công nghệ hiện đại, tiện ích vào các loại thẻ như: công nghệ không chạm (biểu tượng cột ăng ten trên thẻ), công nghệ 3D - Secure, lớp bảo vệ giúp tăng cường độ an toàn, bảo mật và thuận tiện cho chủ thẻ khi giao dịch trực tuyến. 

Chị Hồng Ngọc (Hà Nội), một người đã có thời gian sử dụng thẻ chip có tính năng không tiếp xúc cho biết: “Thanh toán không tiếp xúc rất tiện lợi và nhanh chóng. Tôi chỉ cần tự chạm để thanh toán thẻ khi đi siêu thị hoặc mua đồ, không phải đếm tiền, đưa thẻ qua lại, ký hóa đơn do đó tiết kiệm được rất nhiều thời gian”.

 Các loại thẻ thanh toán ngày càng được nhiều bà nội trợ sử dụng khi thanh toán online hay sử dụng tại các điểm bán hàng có sử dụng máy Pos

Chị Hồng Ngọc chia sẻ: “Mua sắm và thanh toán online đã giúp tôi tiết kiệm được khoảng 20% chi phí mỗi tháng nhờ các chương trình giảm giá và áp dụng các tính năng hoàn tiền thẻ visa và các công cụ thanh toán online. Thanh toán qua thẻ còn giúp tôi kiểm soát được thu chi vì mọi giao dịch đều được lưu lại rõ ràng chi tiết, nhờ đó mà tôi giảm được thói quen mua sắm quá nhiều như trước, lại còn được tham gia các chương trình tích điểm đổi quà từ ngân hàng”.

Linh hoạt trong phương thức thanh toán là bí quyết giúp hội chị em chủ động hơn trong việc kiểm soát chi tiêu mà vẫn tận hưởng được niềm vui khi mua sắm, nhờ những tiện ích công nghệ và ưu đãi của các sàn thương mại điện tử và các đối tác thanh toán với ngân hàng.

Vietcombank là ngân hàng phát hành đa dạng thẻ hàng đầu thị trường với các thương hiệu thẻ quốc tế như: Visa, Mastercard, JCB và American Express. Vietcombank liên tục liên kết với các đối tác để mang đến ưu đãi đa dạng, hấp dẫn cho chủ thẻ. 

Xem thông tin chi tiết về thẻ Vietcombank tại: https://bit.ly/UudaiTheVCB. 

Tố Uyên

">

‘Tiêu tiền được tiền’

 

Theo đó, một chàng trai đã tìm đến anh với mong muốn ghép 1 bức ảnh cưới cùng người yêu.

Người này gửi 1 dòng tin thỉnh cầu đầy xót xa: "Bạn gái em bị ung thư máu nay chuyển sang giai đoạn cuối. Bọn em chưa có thời gian để chụp hình cưới do em ấy đang điều trị bệnh. Em nhờ anh ghép cho em hình đám cưới ở biển với ạ. Người yêu em thích chụp ở biển. Em cảm ơn anh nhiều".

Đọc tâm tư của chàng thanh niên ấy, nhiều người thú nhận đã bật khóc trước tình cảnh éo le đôi uyên ương đang gặp phải cũng như cảm động trước tình cảm, tấm lòng của anh với bạn gái đang ốm nặng.

Dưới bài viết ngoài dòng bộc lộ cảm xúc là những lời động viên, lời chúc may mắn dành cho cặp đôi.

Liên hệ với người thợ ảnh, anh Thắng cho hay: "Mình nhận được tin nhắn của chàng thanh niên cách đây gần 1 tuần. Mình không dám hỏi quá nhiều về câu chuyện buồn của hai bạn. Sau khi ghép bức ảnh cưới, mình làm thêm 1 đoạn clip và chàng trai ấy đã chia sẻ lên trang tiktok của mình rằng hy vọng đây là một cách để an ủi vợ sắp cưới. Hy vọng mọi điều tốt đẹp đến hai bạn".

Theo Gia đình & Xã hội

Hai chàng trai nuôi tóc dài làm điều khiến nhiều người xúc động

Hai chàng trai nuôi tóc dài làm điều khiến nhiều người xúc động

Bỏ rất nhiều công sức, sau 4 năm, Phúc Thịnh, Tấn Tài (hiện ở TP.HCM) mới có được mái tóc dài óng mượt như những hiệp khách trong phim cổ trang. Bỗng một ngày, cả hai quyết định cắt đi mái tóc quý của mình.

">

Bạn gái mắc ung thư giai đoạn cuối, chàng trai thỉnh cầu ghép bức ảnh cưới ở nơi đặc biệt

Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình

Từ lâu, có một số gia đình ở cả nông thôn và thành phố thường có thói quen thưởng tiền bạc khi sai khiến con làm các công việc nhà. Với cách làm như vậy ở thời điểm bắt đầu và trước mắt là khá hiệu quả khi trẻ rất năng nổ, chịu khó và hoàn thành công việc một cách đảm bảo nhất, nhanh nhất.

Thế nhưng về lâu dài, xem ra cách làm này lại phản tác dụng vì trẻ sẽ không chịu làm việc nếu không thấy có tiền cho mình, và lúc này trẻ thường bắt bố, mẹ thuê mình làm theo hình thức mặc cả, ngã giá chứ không còn là “thưởng” nữa. 

Sở dĩ như vậy vì khi không có tiền trẻ nhất định không làm việc nữa vì không có… tiền làm động lực.

{keywords}

Ảnh minh họa

Thà “thuê” con hơn thuê giúp việc?!

Vợ chồng chị Nga, anh Việt bạn tôi là công chức nhà nước nên cứ từ sáng sớm tới chiều là có mặt ở cơ quan rồi. Nhà có 2 đứa con cũng không còn quá nhỏ nữa, khi đứa lớn thì học lớp 7, đứa út thì học lớp 5. Chính vì các con đã lớn nên chúng đã tự có thể làm được các công việc nhà lặt vặt và nấu cơm nước cho cả hai tự ăn rồi đi học.

Vì vậy hai vợ chồng chị Nga cũng không thuê ô sin và mỗi tháng cũng tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể. Tuy vậy, số tiền “tiết kiệm” được từ việc không phải thuê ô sin kia hai vợ chồng anh chị lại phải “đầu tư” vào các con của họ vì chúng làm việc ở nhà là phải được “thuê mướn”.

Theo như tôi được biết thì từ lúc con của họ còn nhỏ xíu, khi sai con làm bất cứ việc gì, dù nho nhỏ như quét nhà, dọn mâm bát, hay mang thậm chí là tự đi… tắm, chị Nga và anh Việt cũng đều thưởng tiền cho chúng. Từ thói quen này nên kể cả tới lúc lớn như bây giờ chúng vẫn luôn đòi tiền mỗi khi làm việc nhà bởi nếu không có tiền nhất định chúng không chịu làm. 

Nghe tôi góp ý là ngay lập tức phải chấm dứt tuyệt đối cái việc thuê tiền cho con như vậy, chị Nga cười bảo: “Ồi, con mình chứ con ai đâu sợ thiệt! Mỗi tháng mất một chút tiền để các con siêng năng và công việc trơn tru thì nên làm quá đi chứ…”. Anh Việt thì còn tỏ ra cực đoan hơn: “Thì cứ coi như là mình cho chúng nó tiền thay vì cho “ô-sin” để người ta làm việc đi. Nếu nhà anh mà thuê ô-sin, vừa tốn cơm nuôi, vừa mất cảnh giác là mất đồ thì còn phải trả tháng 3-4 triệu đó cô”.

Tôi ngao ngán với cách nghĩ của anh chị bạn nhưng cũng cố giải thích cho họ là làm như vậy con sẽ sinh hư lúc lớn lên, hơn nữa đồng tiền được bố mẹ thưởng khi làm việc nhà ấy liệu con của họ có chi tiêu hợp lý, sử dụng có ích hay chúng mang đổ vào mấy trò games vô bổ nơi quán nét, vừa mất thời gian tiền bạc, vừa mệt người! 

Mặc dù không chỉ tôi mà một số người thân khác đã giải thích đủ cách song cho đến nay, vợ chồng chị Nga vẫn không nhận ra cái dở của việc thưởng tiền cho con khi bắt chúng làm việc nhà. Tôi tin chắc rằng đến một lúc nào đó mà họ “tỉnh ngộ” ra việc làm của họ chỉ là làm hại con mình thì đã muộn. Lúc ấy có hối cũng không kịp.

Nín đi rồi mẹ… cho tiền!

{keywords}

Nhiều bậc cha mẹ biết cách khuyến khích con làm việc thay vì “thuê mướn”. Ảnh: TL

Một nhà hàng xóm khác của tôi là anh Sơn và chị Hà cũng có cách làm tương tự như cặp vợ chồng chị Nga, anh Việt ở trên. Ngay từ khi đứa con của họ còn ở lứa tuổi đi nhà trẻ họ đã thưởng tiền cho cậu nhỏ. Hầu như cái gì họ cũng thưởng cho con tiền từ việc “nựng” con ăn, dỗ con không khóc nữa, cho tới việc bé đi nhà trẻ cũng được thưởng tiền. 

Giai đoạn bé bỏng này, giá trị của đồng tiền đã bắt đầu hình thành trong đầu trẻ và vì nó thấy tiền có thể mua được kẹo, bánh nên nó thích. Có những hôm, chỉ vì bị mẹ mắng cu cậu khóc toáng lên mãi không nín. Chỉ đến khi chị Hà bực quá bảo: “Nín đi rồi mẹ cho tiền!”, thì nó bỗng dưng im bặt ngay và lập tức đòi tiền của mẹ. Không có cách nào khác là chị Hà đành móc ví đưa tiền cho nó vì không muốn nó khóc nữa. 

Khi cu cậu đã lớn, thậm chí những năm đã học tới cấp 2 vậy mà khi làm bất cứ công việc gì ở nhà cũng được thưởng tiền. Nếu ở nhà nấu 1 bữa cơm, lau dọn nhà cửa cu cậu được “thưởng” 30.000 đồng. Nếu là tự giặt quần áo cho mình thì bắt buộc bố mẹ phải “chi” thêm 20.000 đồng. Chẳng vậy mà, có những ngày cu cậu ấy đã “kiếm” được của bố mẹ cả trăm nghìn đồng nhờ sự “siêng năng chăm chỉ” được trả công hậu hĩnh.

Sự vô tâm của người bố, người mẹ của cu cậu hàng xóm là không cần biết con mình chi tiêu các khoản tiền thưởng kia vào việc gì, có ích lợi hay không (?!). Họ vẫn mải mê kiếm tiền và “thả” con mình muốn làm gì thì làm. Từ tiền được thưởng ấy, tôi thấy cu cậu ấy thường xuyên ra các tiệm nét quanh nhà để chơi games với chúng bạn. 

Có hôm, nó chỉ nhanh chóng làm xong công việc nhà được bố mẹ “thuê mướn” rồi lại ra quán nét ngồi đồng và chỉ về nhà trước khi bố mẹ nó có mặt ở nhà. Điều quá lạ là, nhiều hôm đứa con quý tử của họ qua đêm vậy mà họ cũng đâu quát mắng hay răn dạy gì. Nếu giáo dục con theo kiểu này thì con họ chắc chắn hư hỏng cũng không có gì là lạ cả.

Các chuyên gia khuyến cáo thay vì mang tiền ra “nói chuyện” công việc nhà với con, các bậc làm cha mẹ có thể hứa thưởng cho con một chuyến du lịch đâu đó vào dịp hè, hay sẽ mua sắm cho con vài bộ quần áo mới, sách bút, quà tặng làm kỷ niệm… nếu thấy con chăm chỉ làm việc nhà. Việc này nên khuyến khích vì trẻ cũng sẽ có động lực làm việc rất hiệu quả và có cách suy nghĩ tích cực về lao động như một nghĩa vụ và trách nhiệm thay vì chỉ là do… có tiền thưởng!

Các chuyên gia tâm lý cho rằng, giai đoạn trẻ còn nhỏ thì cha mẹ cũng có thể thưởng tiền cho con bằng những hình thức giao làm các công việc chính đáng để hướng trẻ biết làm việc và có thói quen, trách nhiệm làm việc nhà chăm chỉ. 

Tuy nhiên, khi trẻ đã bắt đầu lớn dần thì chuyện thưởng tiền hay “thuê mướn” bằng tiền đổi lấy trẻ làm việc nhà là một việc vô cùng nguy hại mà các bậc làm cha mẹ phải chấm dứt hoàn toàn bởi sẽ dễ khiến trẻ sinh hư, sinh lười lao động. Lúc trẻ đã có nhận thức cơ bản về công việc, về tiền bạc, các bậc cha mẹ phải nói để trẻ hiểu làm việc nhà là trách nhiệm của trẻ đối với gia đình.

(Theo Giadinh.net)

">

'Thuê' con làm việc nhà có là… cách hay?

"Tôi năm nay 40 tuổi, từng học đầy đủ lần lượt đến hết đại học. Ở trường, tôi học cũng thuộc loại khá, nhưng không đều các môn. Loanh quanh suốt từ cấp hai đến cấp ba, cố lắm tôi cũng chỉ được điểm trung bình 6,5 đến 7,0 là hết cỡ.

Thời đó, cả trường hoặc toàn khóa, kiếm được bạn nào đạt trung bình 8,0 là đã rất khó rồi. Những bạn đạt suýt soát 9,0 điểm thì phải nói là siêu hiếm. Thậm chí, có khi cả khóa không có ai được mốc đó. Hầu hết đám học sinh chúng tôi đều nhàng nhàng 5,0 đến dưới 6,5 điểm là đa số.

Hồi đó, học sinh xếp loại yếu, kém là rất bình thường, chuyện bị đúp lại lớp cũng chẳng phải là hiếm. Trong khi đó, nhìn vào bảng điểm của các học sinh bây giờ, để kiếm được một bạn xếp loại khá còn khó, chứ nói gì tới học sinh trung bình. Đi đâu tôi cũng thấy toàn là học sinh giỏi, học sinh xuất sắc.

Rồi đến chuyện thi đại học cũng rất khác ngày xưa. Thời của tôi, đại học là một cái gì đó thật sự rất ghê gớm, vì nó đòi hỏi học sinh phải 'cày cuốc' tối ngày, học hành đàng hoàng. Thi tốt nghiệp cấp ba thì học sinh có thể ngồi cùng để hỗ trợ nhau được, chứ thi đại học thì không có thực lực đừng có mơ trúng tuyển.

Các trường đại học top 5 thời bấy giờ là mơ ước của tất cả học sinh. Tôi khi ấy với sức học của mình cũng chỉ dám đăng ký thi vào trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. May mắn là tôi thi đỗ và tốt nghiệp ra trường với tấm bằng loại Trung bình - Khá.

>> Dùng học bạ xét tuyển đại học - 'siết đầu ra thay vì làm khó đầu vào'

Còn bây giờ, tôi thấy các bạn học sinh cấp ba ai cũng có học bạ đẹp, toàn điểm 9, 10, thậm chí chưa tốt nghiệp THPT đã biết là đỗ đại học rồi (bằng hình thức xét tuyển học bạ). Hậu quả là không ít bạn bị ảo tưởng về khả năng của bản thân. Đến lúc đi học đại học, mới trải qua năm đầu, các bạn đó đã thấy quá khắc nghiệt, vượt quá sức học của mình. Lúc đó, nhiều người mới đánh giá đúng được năng lực thực chất của mình không phù hợp với môi trường đại học.

Nói thật, tôi thấy các bạn học sinh bây giờ đi học phổ thông rất nhàn. Một phần cũng chính là vì các bạn không phải lo nghĩ gì nhiều đến việc thi đại học. Khi việc trúng tuyển đại học trở nên quá dễ, chỉ cần học bạ đẹp là đỗ, thành ra nó tạo tâm lý chủ quan, học hành không chuyên cần cho học sinh. Hậu quả là không ít người bước chân vào giảng đường đại học mới nhận ra mình không theo nổi và lại nghỉ ngang chừng".

Đó là quan điểm của độc giả Razer xung quanh thực trạng "Sinh viên năm nhất 'sốc đại học' vì xét tuyển học bạ". Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hai phương thức xét tuyển đại học chủ đạo vẫn là điểm thi tốt nghiệp THPT (chiếm gần 50% TS trúng tuyển) và xét học bạ (trên 30% trúng tuyển). Điều này đặt ra dấu hỏi về việc xét tuyển sớm có đạt hiệu quả hay gây lãng phí, mất thời gian của cả thí sinh, phụ huynh, lẫn trường đại học?

Kết quả so sánh điểm thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm thí sinh trên cho thấy có 60% thí sinhtrúng tuyển bằng học bạ có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp ba môn khoảng 20 điểm. Trong khi đó, 60% thí sinh trúng tuyển bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT có điểm thi tốt nghiệp THPT ba môn trên 23 điểm. Như vậy, sự chênh lệch kết quả thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm này là trên 3 điểm.

Lê Phạmtổng hợp

">

Chưa tốt nghiệp cấp ba đã đỗ đại học vì 'học bạ đẹp'

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong trả lời báo chí - Ảnh: Anh Dũng

Có lẽ không chỉ Trần Thế Phong, ai đã cùng TP.HCM đi qua mùa đại dịch hồi giữa năm 2021 đều không thể quên những tháng ngày kinh khủng đó. “Cả thành phố đã có những ngày thật đặc biệt, thật buồn nhưng cũng thật ấm áp tình người”, anh Trần Thế Phong chia sẻ.

Điều làm anh xúc động nhất chính là những vành khăn tang trắng của những người cha người mẹ, chồng vợ, con cái… tiễn biệt người thân khi cơn đại dịch lan tràn. Anh bảo, trong cõi tạm này, tình thâm là thứ quý giá nhất, gắn kết những con người với nhau, nhưng dịch giã đã làm cho những sợi dây ấy đứt lìa đột ngột. 

Trần Thế Phong phát biểu và nấc nghẹn khi nhắc đến hình ảnh “sinh ly tử biệt” đã chứng kiến trong mùa Covid-19 - Ảnh: Anh Dũng

Trong quá trình tác nghiệp theo tiếng gọi của con tim, điều mà theo nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong là nhân duyên và sứ mệnh đã trao cho mình, anh nhiều lần không kìm được nước mắt khi chứng kiến những bệnh nhân “trở về nhà” trong hình hài một… hũ cốt. Có quá nhiều nỗi đau và mất mát. Chính vì thế, trong đêm khai mạc triển lãm, anh Trần Thế Phong đã đồng thời tổ chức nghi thức tưởng niệm những nạn nhân của Covid-19. Mỗi người đến tham dự với cành hoa cúc trắng cũng rưng rưng xúc động hướng về người khuất, thầm cầu nguyện cho họ được an nhiên trong cõi khác.

Tuy nhiên, giữa những nỗi đau, điều còn lại trong lòng người còn là tình người và truyền thống sẻ chia của người TP.HCM nói riêng, người Việt nói chung. Hình ảnh đẹp về những món quà trao đi, từ bó rau, hộp cơm hay ổ bánh mì cũng được anh Trần Thế Phong ghi lại đầy sống động, lay động lòng người.

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói đây là triển lãm đặc biệt, xúc động nhất của anh - Ảnh: Anh Dũng

Phút giây chứng kiến nỗi đau hay tình người cũng có những chấn động rơi nước mắt. Và như nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói, đó cũng là những hình ảnh khiến ta phải giật mình trân quý sự sống, tình thâm, trân trọng người mình thương trong kiếp sống ngắn ngủi, vô thường này. 

155 bức ảnh trong tập sách ảnh Sài Gòn Covid-19 cũng có thể xem là bức tranh toàn cảnh TP.HCM trong suốt 4 tháng giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 (từ ngày 9/7 đến 30/9/2021). Nhiều người tham dự đêm khai mạc triển lãm cũng rưng rưng, cảm ơn vì may mắn mình còn sống và nghiêng mình trước những hương linh đã đoạn lìa cuộc sống vì Covid-19, những tháng ngày khó quên…

Triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 19/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97 Phó Đức Chính, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM).

Lắng đọng với những bức ảnh được ghi nhận giữa tâm dịch của ống kính Trần Thế Phong - Ảnh: Anh Dũng
Tập sách “Sài Gòn Covid-19” với 155 bức ảnh chọn lọc về toàn cảnh mùa Covid-19 tại TP.HCM 

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong, sinh năm 1969 tại TP.HCM. Đến nay, anh đã có tổng cộng 17 triển lãm, trong đó có 11 triển lãm cá nhân và ra mắt 11 tác phẩm sách ảnh.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trần Thế Phong đã được nhận trên 200 giải thưởng về ảnh nghệ thuật và báo chí trong, ngoài nước.

Lưu Đình Long

">

Sài Gòn Covid

友情链接