{keywords}

Các thành phố được thí điểm sẽ bao gồm thủ đô Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu. Cơ quan chính quyền địa phương, trường đại học, ngân hàng, bệnh viện, hãng xe ô tô và nhà máy điện lực là các pháp nhân nằm trong số 164 tổ chức được nhà nước lựa chọn để thử nghiệm ứng dụng liên quan công nghệ blockchain.

Blockchain là nền tảng của tiền điện tử Bitcoin, được coi như một sổ cái công khai, chống giả mạo và bất biến. Chuỗi khối còn mang tính “phi tập trung”, nghĩa là không được điều hành hay sở hữu của bất kỳ thực thể duy nhất nào.

Nhưng định nghĩa về công nghệ này đã được mở rộng khi ngày càng nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau muốn khai thác blockchain cho các ứng dụng khác nhau. Công nghệ sổ cái phân tán (DLT) đang được sử dụng có khác biệt so với nền tảng blockchain ban đầu của Bitcoin.

Ngày 30/1, cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc cùng một số cơ quan khác đã đưa ra thông báo, kêu gọi chính quyền địa phương cấp tỉnh “phát huy tối đa vai trò của blockchain” trong các lĩnh vực như chia sẻ dữ liệu, tối ưu hoá quy trình sản xuất và giảm chi phí hoạt động.

Tất cả các đơn vị thí điểm sẽ “ưu tiên áp dụng phần mềm và phần cứng liên quan công nghệ chuỗi khối”, trích thông báo nêu trên.

Trung Quốc thúc đẩy ứng dụng blockchain trong bối cảnh nước này vừa gia tăng quản lý với hoạt động khai thác và kinh doanh tiền điện tử từ năm ngoái. Bắc Kinh từ lâu đã coi Bitcoin và các đồng tiền ảo khác là mối đe doạ với sự ổn định tài chính.

Trong khi đó, Ngân hàng trung ương Trung Quốc đang đẩy mạnh triển khai phiên bản điện tử của đồng NDT. Mặc dù vậy, đồng NDT điện tử không phải là tiền kỹ thuật số phi tập trung như Bitcoin, khi được quản lý và phát hành bởi ngân hàng nhà nước.

Vinh Ngô (Theo CNBC)

Công ty Singapore dùng blockchain giảm các sự cố vaccine Covid-19

Công ty Singapore dùng blockchain giảm các sự cố vaccine Covid-19

Công ty dịch vụ y tế Zuellig Pharma sử dụng hệ thống theo dõi dựa trên blockchain để phòng ngừa các sự cố liên quan đến vaccine Covid-19 hết hạn.  

" />

Trung Quốc thí điểm ứng dụng blockchain tại một số thành phố

Kinh doanh 2025-02-21 16:58:06 31

Cá nhân Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình từ năm 2019 đã bày tỏ ủng hộ đối với nền tảng công nghệ công nghệ mới khi kêu gọi đất nước cần “chớp lấy cơ hội” do blockchain đem tới.

 { keywords}

Các thành phố được thí điểm sẽ bao gồm thủ đô Bắc Kinh,ốcthíđiểmứngdụngblockchaintạimộtsốthànhphốtrận đấu la liga Thượng Hải và Quảng Châu. Cơ quan chính quyền địa phương, trường đại học, ngân hàng, bệnh viện, hãng xe ô tô và nhà máy điện lực là các pháp nhân nằm trong số 164 tổ chức được nhà nước lựa chọn để thử nghiệm ứng dụng liên quan công nghệ blockchain.

Blockchain là nền tảng của tiền điện tử Bitcoin, được coi như một sổ cái công khai, chống giả mạo và bất biến. Chuỗi khối còn mang tính “phi tập trung”, nghĩa là không được điều hành hay sở hữu của bất kỳ thực thể duy nhất nào.

Nhưng định nghĩa về công nghệ này đã được mở rộng khi ngày càng nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau muốn khai thác blockchain cho các ứng dụng khác nhau. Công nghệ sổ cái phân tán (DLT) đang được sử dụng có khác biệt so với nền tảng blockchain ban đầu của Bitcoin.

Ngày 30/1, cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc cùng một số cơ quan khác đã đưa ra thông báo, kêu gọi chính quyền địa phương cấp tỉnh “phát huy tối đa vai trò của blockchain” trong các lĩnh vực như chia sẻ dữ liệu, tối ưu hoá quy trình sản xuất và giảm chi phí hoạt động.

Tất cả các đơn vị thí điểm sẽ “ưu tiên áp dụng phần mềm và phần cứng liên quan công nghệ chuỗi khối”, trích thông báo nêu trên.

Trung Quốc thúc đẩy ứng dụng blockchain trong bối cảnh nước này vừa gia tăng quản lý với hoạt động khai thác và kinh doanh tiền điện tử từ năm ngoái. Bắc Kinh từ lâu đã coi Bitcoin và các đồng tiền ảo khác là mối đe doạ với sự ổn định tài chính.

Trong khi đó, Ngân hàng trung ương Trung Quốc đang đẩy mạnh triển khai phiên bản điện tử của đồng NDT. Mặc dù vậy, đồng NDT điện tử không phải là tiền kỹ thuật số phi tập trung như Bitcoin, khi được quản lý và phát hành bởi ngân hàng nhà nước.

Vinh Ngô (Theo CNBC)

Công ty Singapore dùng blockchain giảm các sự cố vaccine Covid-19

Công ty Singapore dùng blockchain giảm các sự cố vaccine Covid-19

Công ty dịch vụ y tế Zuellig Pharma sử dụng hệ thống theo dõi dựa trên blockchain để phòng ngừa các sự cố liên quan đến vaccine Covid-19 hết hạn.  

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/602b698827.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui

">

Mãn nhãn với tựa game đẹp mê hồn của một nhóm sinh viên

">

Poster Tấm Cám: Chuyện Chưa Kể bị vướng nghi án đạo game Assassin's Creed

Hội thảo “Lương 2.000 USD: Giấc mơ viển vông hay ý chí Việt lộ diện?” là một hoạt động trong Ngày hội tuyển dụng Aptech Job Fair 2017 vừa được Hệ thống đào tạo lập trình viên quốc tế Aptech tổ chức tại Hà Nội vào ngày 23/4 vừa qua.

Là sự kiện được Hệ thống đào tạo lập trình viên quốc tế Aptech tổ chức thường niên từ năm 2016, chương trình Aptech Job Fair năm nay tiếp tục thu hút được sự quan tâm của đông đảo bạn trẻ yêu thích công nghệ, các sinh viên CNTT đến từ nhiều trường đại học trên địa bàn Hà Nội.Tham dự Aptech Job Fair 2017, ngoài hoạt động tuyển dụng vào các vị trí thực tập có lương và nhân viên chính thức tại các doanh nghiệp trong ngành CNTT, gần 300 bạn trẻ yêu thích CNTT còn được trang bị nhiều kiến thức, kỹ năng thông qua việc tham gia các khóa học miễn phí về công nghệ lập trình, kỹ năng làm việc…

Đặc biệt, trong khuôn khổ chương trình Aptech Job Fair 2017, tại hội thảo chủ đề “Lương 2.000 USD - Giấc mơ viển vông hay ý chí Việt lộ diện?”, các sinh viên và những bạn trẻ yêu thích CNTT được giao lưu, giải đáp mọi thắc mắc về ngành nghề, cơ hội việc làm, lương bổng… với các chuyên gia nổi tiếng cả trong và ngoài nước như TS Lê Nhân Tâm - Cố vấn Công nghệ của IBM; ông Mayur Sprasad - Chuyên gia cấp cao đến từ Aptech toàn cầu; ông John Mathew - Đại diện Aptech Asia và ông Chu Tuấn Anh - Hiệu trưởng trường Đào tạo lập trình viên Quốc tế Aptech.

Chia sẻ về lý do lựa chọn chủ đề “Lương 2.000 USD - Giấc mơ viển vông hay ý chí Việt lộ diện?”, đại diện Hệ thống lập trình viên Aptech cho hay, thời gian gần đây, dư luận xôn xao trước câu hỏi của 1 sinh viên “Làm thế nào để có lương 2000 USD?”. Trong bối cảnh 63% sinh viên ra trường không làm được việc, 225.000 cử nhân/Thạc sĩ thất nghiệp, năng suất lao động của 23 người Việt Nam mới bằng 1 người Singapore… thì vấn đề “lương 2000 USD” đã vấp phải nhiều ý kiến chỉ trích rằng thiếu thực tế.

Tuy nhiên, trên thực tế đã có nhiều bạn trẻ Việt đã chinh phục thành công những đỉnh cao của thế giới. Đó là những bạn trẻ Việt được các trường đại học danh tiếng như Harvard, Oxford, Cambridge trao học bổng lớn, rộng cửa chào đón; là những học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi Quốc tế mà những quốc gia có nền giáo dục hàng đầu cũng phải thèm muốn hay những bạn trẻ nhanh chóng thành danh tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Google,  Facebook…

“Với mục đích giúp các bạn sinh viên biết đến những “cơ hội vàng” phát triển sự nghiệp, truyền cảm hứng giúp các bạn có ý chí phấn đấu; và những chia sẻ thực tế về hành trang kiến thức/ kỹ năng để chinh phục những đỉnh cao sự nghiệp, chúng tôi đã quyết định chọn “Lương 2.000 USD - Giấc mơ viển vông hay Ý chí Việt lộ diện?” là chủ đề chương trình giao lưu, trao đổi cùng các diễn giả là những chuyên gia hàng đầu trong ngành CNTT tại Aptech Job Fair năm nay”, đại diện Hệ thống đào tạo lập trình viên quốc tế Aptech chia sẻ.

Các chuyên gia CNTT tham gia chương trình giao lưu với sinh viên tại Ngày hội tuyển dụng Aptech Job Fair 2017 đều có chung nhận định, mức lương 2.000 USD/tháng hoàn toàn không phải là xa xôi, viển vông với các sinh viên đang theo học ngành CNTT; và mọi đỉnh cao nếu quyết tâm, nỗ lực thực hiện thì dù không đạt được 100% cũng sẽ đạt được 80 - 90%.

">

Chuyên gia IBM: Sinh viên CNTT Việt nên dám nghĩ về mức lương 2.000 USD/tháng

Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2

Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, Chính phủ nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là xu hướng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất trong tương lai, có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đưa đến thách thức đối với quá trình phát triển.

Nghị quyết này cũng nêu rõ: “Việt Nam cần chủ động có định hướng, giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, trước hết là có bước đột phá về CNTT”.

Nhiều chuyên gia có chung quan điểm xây dựng nguồn nhân lực số là một trong những việc mà Việt Nam cần tập trung để có thể bắt kịp “con tàu” CMCN 4.0. Trong chia sẻ tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và công bố, trao Danh hiệu Sao Khuê 2017 diễn ra hồi giữa tháng 4, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 bằng những hành động thiết thực, cụ thể, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Cần phải làm rất nhiều việc nhưng chắc chắn rằng chúng ta phải có một bước phát triển đột phá, mạnh mẽ hơn rất nhiều 15 năm hay 20 năm trước đây về CNTT”.

Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một việc nhất định phải làm là thay đổi có tính cách mạng về đào tạo nhân lực CNTT để sao tăng số lượng những người làm CNTT hiện còn ít ỏi, với khoảng hơn 600.000 người, trong đó trực tiếp làm CNTT chỉ khoảng 300.000 người. “Phải làm sao trong một thời gian ngắn nhất nâng con số này lên gấp đôi, gấp ba; giải quyết được câu chuyện hàng trăm kỹ sư, cử nhân học các ngành nghề khác không tìm được việc làm thì trong lĩnh vực CNTT nhiều doanh nghiệp vẫn không có nhân lực”, Phó Thủ tướng nói.

Câu chuyện thực trạng đào tạo nhân lực CNTT, mức độ sẵn sàng của đội ngũ nhân lực CNTT cho CMCN 4.0 nói chung, cho việc triển khai áp dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Big Data... nói riêng là một trong những vấn đề được các chuyên gia bàn luận tại sự kiện công bố triển khai ứng dụng, đào tạo về Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam được tổ chức ngày 20/4 vừa qua.

Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, về nguồn nhân lực CNTT, theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Việt Nam có khoảng 600.000 người làm trong các lĩnh vực CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm và nội dung số. Trong đó, nhân sự làm phần mềm có khoảng 300.000 người. “Có một câu chuyện là, hiện nay nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang làm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tức là chúng ta "outsourcing" phần mềm cho các doanh nghiệp nước ngoài”, ông Thắng chia sẻ.

Nói về thị trường lao động ngành CNTT, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng cho hay, quan điểm của ông và nhiều đồng nghiệp ở các trường đại học là cần phải nhận thức rõ về level - thứ bậc, nhu cầu về nhân lực; không phải tất cả nhân lực được đào tạo ra, chúng ta đòi hỏi 100% đều là những nhân lực có kiến thức rất chuyên sâu, chất lượng cao.

“Bởi lẽ, thực tế sử dụng lao động CNTT, với những công việc cụ thể tại các doanh nghiệp làm về gia công phần mềm, cần có những nhân sự có trình độ nghiên cứu ở mức độ nhất định nhưng lại đòi hỏi phải có các kỹ năng chuyên sâu để có thể phát triển phần mềm, coding… Trong khi đó, nhiều công việc khác lại yêu cầu những nhân lực rất chuyên sâu về thuật toán, trí tuệ nhân tạo, sự kết nối IoT… Như vậy rõ ràng nhu cầu đào tạo là khác nhau”, ông Thắng phân tích.

Từ những phân tích trên, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng cho rằng, nhà trường, doanh nghiệp và cả Chính phủ cần phải hoạch định rất rõ về mặt chiến lược là phải có sự phân tầng trong đào tạo nhân lực CNTT như thế nào: “Nhà nước đã nói đến sự phân tầng trong giáo dục, tức là đào tạo ra không phải tất cả đều là Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư mà chúng ta cũng cần cả những nhân lực ở bậc trung cấp, cao đẳng. Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay, không chỉ với đào tạo nhân lực CNTT, những người làm giáo dục đại học chúng tôi đều nghĩ đến sự phân tầng ngay trong những người học của trường mình”.

">

Đào tạo nhân lực CNTT cũng cần có sự phân tầng

Đầu năm ngoái, hãng bị phát hiện đã vô hiệu hóa các thiết bị iPhone và iPad mà hãng cho là được các bên thứ 3 sửa chữa. ACCC lúc đó nói rằng họ sẽ  lập tức điều tra để đảm bảo rằng Apple không vi phạm quyền của người tiêu dùng.

Theo Business Insider, hôm nay ACCC tiếp tục tuyên bố họ đang tiến hành các hoạt động pháp lý tại Toà án Liên bang nhằm chống lại Apple cùng chi nhánh ở Úc, sau khi điều tra phát hiện rằng Apple "thường từ chối"  giúp đỡ khách hàng với các thiết bị hư hỏng nếu hãng cho rằng thiết bị đã được sửa bởi bên thứ 3 trước đó.

Chủ tịch ACCC Rod Sims nói: "Từ chối quyền của người tiêu dùng chỉ vì họ chọn bên sửa chữa thứ 3 không chỉ ảnh hưởng tới những người tiêu dùng đó mà còn ngăn những khách hàng khác tìm kiếm chỗ sửa chữa với chi phí thấp hơn nhà sản xuất".

Vấn đề này xảy ra lần đầu khi khách hàng nâng cấp lên iOS 9 ra mắt cuối 2015. Bản nâng cấp này được thiết kế để phát hiện liệu phím home của iPhone/iPad hoặc cảm biến vân tay đã bị chỉnh sửa hay chưa.

Khi phát hiện, màn hình sẽ hiển thị "error 53" và không còn dùng được nữa (hay còn gọi là brick).

Thậm chí đến nhân viên của Apple Store cũng không thể gỡ brick và người dùng sẽ không có cách nào để lấy lại thông tin cá nhân trên thiết bị nếu chưa backup lên cloud.

Sims nói tiếp: "Khi hàng hóa trở nên phức tạp, quyền của người tiêu dùng gắn với những hàng hóa này cũng phải được áp dụng lên phần mềm hoặc bất kỳ cập nhật phần mềm nào liên quan tới chúng. Các sai phạm với phần mềm hay cập nhật phần mềm sẽ khiến người dùng phải nhờ tới Luật Tiêu dùng để khắc phục".

Tờ Business Insiderđã liên lạc với Apple Australia để tìm câu trả lời. ACCC cũng nhấn mạnh rằng họ đang tìm kiếm " các hình phạt tài chính, các lệnh cấm, phán quyết, các yêu cầu tuân thủ cũng như thông báo và giá trị khắc phục" từ vụ việc.

">

Apple bị kiện do không đảm bảo quyền lợi người dùng

友情链接