Thưởng thức âm nhạc trên Smartphone với loa Zagg mới
Boost không cần hỗ trợ của kết nối Bluetooth hay kết nối dây |
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/612d199293.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
Boost không cần hỗ trợ của kết nối Bluetooth hay kết nối dây |
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
Facebook dọa không cho phép người dùng tại Australia chia sẻ cả tin tức địa phương lẫn quốc tế trên Facebook và Instagram nếu chính phủ nước này thông qua quy định về thỏa thuận tài chính giữa các nhà xuất bản và nền tảng trực tuyến.
Quy định mới sẽ buộc các công ty như Facebook, Google phải "chia" miếng bánh doanh thu quảng cáo kỹ thuật số lớn hơn cho các nhà xuất bản vì sử dụng nội dung tin tức của họ. Đây được xem là nỗ lực lớn nhất của một quốc gia nhằm kìm hãm sức mạnh của các "ông lớn" công nghệ với ngành tin tức.
Facebook cho rằng điều đó không hợp lý. Mạng xã hội đã trình lên phương án mà họ cho là hiệu quả hơn song không được áp dụng. Trong bài blog đăng tối muộn ngày 31/8, Campbell Brown, Giám đốc đối tác tin tức toàn cầu của Facebook, nói rằng Australia chỉ cho họ 2 lựa chọn: Loại bỏ tin tức hoàn toàn hoặc chấp nhận hệ thống mà trong đó các nhà xuất bản có thể tính phí bao nhiêu nội dung mà họ muốn với mức giá không có giới hạn rõ ràng. "Thật không may, không doanh nghiệp nào có thể vận hành theo cách ấy", bà khẳng định.
"Giả định dự thảo trở thành luật, chúng tôi không còn cách nào khác ngoài dừng cho phép nhà xuất bản và người dùng tại Australia chia sẻ tin tức địa phương và quốc tế trên Facebook và Instagram", nữ giám đốc Facebook tiếp tục.
Các hãng thông tấn trên thế giới từ lâu đã "gai mắt" với việc Google và Facebook chiếm đoạt thị trường quảng cáo số. Hai công ty chiếm hơn một nửa chi tiêu quảng cáo số thường niên tại Mỹ và hơn 70% tại Australia. Điều đó khiến các hãng thông tấn phải chia nhau miếng bánh nhỏ bé còn lại ngay cả khi tin tức của họ tiếp cận lượng độc giả ngày một lớn.
Vài năm gần đây, các nước Châu Âu đã cố gắng buộc những nền tảng trực tuyến trả nhiều tiền hơn cho nhà xuất bản nhưng thất bại. Khi Tây Ban Nha thông qua luật năm 2014 buộc Google trả tiền khi sử dụng tiêu đề và tóm tắt nội dung bài báo trong Google News, Google đã thẳng tay loại các hãng tin Tây Ban Nha, giáng đòn chí mạng vào ngành báo chí trong nước. Pháp và Đức cũng từng thử sức nhưng đều thua cuộc.
Quy định mới của Australia đi xa hơn khi thành lập ban trọng tài độc lập để xác định mức giá mà Facebook và Google phải trả cho nhà xuất bản. Các nền tảng không có quyền rút khỏi thỏa thuận và có thể bị phạt tối đa 10% doanh thu tại Australia cho mỗi vi phạm.
Dù tin tức đóng góp tương đối nhỏ cho doanh thu mạng xã hội, nó lại làm nên sức hấp dẫn cho các nền tảng này. Quyết định tước quyền chia sẻ tin tức của người dùng Australia có thể gây tổn hại lớn tới uy tín của hãng, đặc biệt nếu các nước khác làm theo Australia.
Tuy nhiên, dường như Brown không lo ngại về hiệu ứng gợn sóng. Bà cho rằng Australia là ngoại lệ. Công ty đang đầu tư vào tin tức tại Mỹ và các thị trường khác trên thế giới, tìm ra những thứ có hiệu quả và không có ý định chậm lại. Họ sẽ mở rộng Facebook News sang các nước khác.
Nỗ lực của Australia có thực sự tốt cho toàn ngành báo chí không còn là vấn đề gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia tin rằng sẽ phản tác dụng nếu áp đặt quy định quá khắt khe và cuối cùng làm xói mòn khả năng hưởng lợi từ mạng lưới phân phối của Facebook, Google. Theo Bloomberg, nếu các nền tảng loại bỏ cả tiêu đề và tóm tắt nội dung, nó sẽ dẫn tới lượng truy cập giảm, doanh thu giảm, cạnh tranh giảm, cản trở đổi mới và tước mất của người dùng một dịch vụ giá trị. CEO chuẩn bị nghỉ việc của New York Times cũng đồng tình. Quan điểm của ông là ngành báo chí càng khiến cho các nền tảng cộng tác và tình nguyện hỗ trợ báo chí ở mọi cấp độ, họ càng có lợi. Ngược lại, nếu nó trở thành một phần trong quy trình pháp lý và chính trị kéo dài, sẽ không có nhiều sự trợ giúp và gây nhiều hệ lụy tới quảng cáo.
Du Lam (Theo CNBC)
Cơ quan quản lý cạnh tranh Australia đang tiến hành các thủ tục tố tụng chống lại Google vì khiến người dùng nhầm lẫn về việc sử dụng dữ liệu cá nhân cho quảng cáo mục tiêu.
">Facebook dọa cấm người dùng Australia chia sẻ tin tức
Theo tìm hiểu, hạn chế không áp dụng ở mọi nơi. Các ứng dụng như Reddit, hay Google Keep buộc phải dùng ứng dụng camera có sẵn. Tuy nhiên, Instagram, hay Twitter vẫn có thể sử dụng app camera tích hợp của họ.
Thêm vào đó, thao tác nhấn đúp nút nguồn trên Android 11 sẽ vẫn cho phép bạn chọn ứng dụng camera như bình thường. Nhưng tất nhiên, mẹo này chưa hẳn dùng được với mọi trường hợp.
Anh Hào (Theo 9to5Google, Android Police)
Trên Android 11, người dùng sẽ có thể “bỏ vào thùng rác” các tập tin thay vì xóa ngay lập tức. Khi bị bỏ vào thùng rác, các tập tin sẽ ở lại trên điện thoại trong một thời gian trước khi tự động bị xóa.
">Android 11 sẽ không cho dùng ứng dụng camera ngoài
TikTok vừa công bố chi tiết lượng người dùng tích cực hàng tháng (MAU) tại Mỹ và trên toàn cầu lần đầu tiên. Trong đơn kiện chính phủ Mỹ vì sắc lệnh hành pháp nhằm vào TikTok, ứng dụng video ngắn cũng tiết lộ số người dùng tích cực hàng tháng tại Mỹ tăng gần 800% kể từ tháng 11/2018 khi mới có 11 triệu người sử dụng. Khoảng 1 năm sau, con số này tăng gấp đôi lên 27 triệu. Tháng 6/2020, vài tháng sau khi Covid-19 khởi phát, số người dùng TikTok hàng tháng tại Mỹ tăng vọt lên hơn 91 triệu. Hiện tại, hơn 100 triệu người Mỹ đang dùng TikTok hàng tháng và 50 triệu người dùng hàng ngày.
Trên thế giới, TikTok cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng về người dùng. Tháng 1/2018, số người dùng toàn cầu của TikTok là khoảng 55 triệu. Tháng 12/2018, tăng lên 271 triệu và 507 triệu vào tháng 12/2019. Tháng này, TikTok vượt 2 tỷ lượt tải và có gần 700 triệu người dùng hàng tháng vào tháng 7.
TikTok đang thách thức sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Trump tại Mỹ sau khi chính quyền xem TikTok là nguy cơ an ninh quốc gia vì công ty mẹ ByteDance có trụ sở tại Trung Quốc. Trong đơn kiện nộp hôm 24/8, công ty khẳng định Mỹ không có bằng chứng chứng minh TikTok chia sẻ dữ liệu với chính phủ Trung Quốc. Sắc lệnh bị cáo buộc là vi phạm hiến pháp và quy trình xử lý thích đáng.
TikTok là mối đe dọa trực tiếp với Facebook dù mạng xã hội của Mỹ đang áp đảo về số lượng người dùng toàn cầu hàng tháng (khoảng 2,7 tỷ người). Theo Thời báo Phố Wall, chính CEO Facebook Mark Zuckerberg là người nhen nhóm ngọn lửa sợ hãi về TikTok trong chính phủ Mỹ.
Du Lam (Theo CNBC)
Hôm 24/8, TikTok chính thức kiện chính phủ Mỹ lên tòa án liên bang vì sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump nhằm vào ứng dụng video ngắn.
">Lần đầu TikTok công bố số liệu người dùng thực tế
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Conte giục sếp Chelsea: Hãy bơm tiền để tôi mua sắm!
Xe Vinfast Lux hành trình từ 'phác thảo' đến siêu phẩm
Việc sử dụng TraceTogether là không bắt buộc tại Singapore. Tuy vậy, người dùng sẽ phải đồng ý các yêu cầu của ứng dụng khi sử dụng TraceTogether, trong đó có việc cung cấp số điện thoại di động.
Trong trường hợp thuộc danh sách nghi nhiễm, người dùng TraceTogether sẽ được yêu cầu chia sẻ dữ liệu lịch sử tiếp xúc của mình. Nếu từ chối, họ có thể bị truy tố theo Đạo luật về bệnh truyền nhiễm của Singapore.
Đã có 2,3 triệu người dân Singapore cài đặt và sử dụng TraceTogether, chiếm 41% tổng dân số nước này. Chính phủ Singapore xem đây là một giải pháp hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.
CovidSafe (Australia)
Tại Australia, chính phủ nước này cũng lựa chọn công nghệ xác định tiếp xúc thông qua sóng Bluetooth để tìm kiếm người nghi nhiễm Covid-19. Đó là lý do Australia đang tích cực vận động người dân tải và cài ứng dụng CovidSafe.
Theo miêu tả về CovidSafe, sau khi được tải về máy, ứng dụng này sẽ sử dụng công nghệ Bluetooth để ghi lại lịch sử tiếp xúc giữa 2 người dùng smartphone.
Người dùng CovidSafe được yêu cầu cung cấp tên đăng nhập, độ tuổi, số điện thoại và địa chỉ mã bưu điện. Dựa trên các thông tin đó, ứng dụng sẽ tạo ra một mã ID cho mỗi người dùng CovidSafe.
Ứng dụng CovidSafe của Australia. Ảnh: Sydney Morning Herald |
Khi 2 người sử dụng app lại gần nhau với thời gian đủ lâu, mã ID trên thiết bị của họ sẽ được lưu lại trong lịch sử tiếp xúc. Thông tin này được lưu trữ ngay trên chính thiết bị của người dùng. Giống với ứng dụng Bluezone của Việt Nam, CovidSafe không yêu cầu người dùng phải cung cấp thông tin về vị trí.
Nếu một người nhiễm Covid-19, cơ quan y tế tiểu bang sẽ yêu cầu họ đồng ý tải dữ liệu lịch sử tiếp xúc từ thiết bị lên cơ sở dữ liệu CovidSafe quốc gia. Trong trường hợp người dùng chưa đủ tuổi thành niên, yêu cầu này được gửi tới cha mẹ hoặc người giám hộ của đứa trẻ.
Chính quyền Australia sẽ sử dụng thông tin đó để liên hệ trực tiếp với những người có trong lịch sử tiếp xúc của người bệnh. Bộ Y tế Australia cho biết, toàn bộ thông tin về lịch sử tiếp xúc trên cơ sở dữ liệu CovidSafe quốc gia sẽ bị xóa bỏ sau đại dịch.
Tính tới thời điểm hiện tại, đã có khoảng 7 triệu người, tương đương 28% dân số Australia sử dụng CovidSafe. Hồi tháng 5, Quốc hội Australia đã thông qua đạo luật sửa đổi quyền riêng tư để hỗ trợ CovidSafe và bảo đảm quyền lợi cho những người sử dụng.
Corona Warn (Đức)
Ở Đức, một quốc gia có quy mô dân số tương đồng với Việt Nam, chính phủ nước này đang sử dụng ứng dụng Corona Warn trong “cuộc chiến” với Covid-19.
Nguyên lý hoạt động của Corona Warn cũng tương tự Bluezone. Ứng dụng này sử dụng công nghệ Bluetooth để xác định tiếp xúc, từ đó tìm ra những người có khả năng lây nhiễm Covid-19.
Đã có 17 triệu người dân Đức tải và cài đặt ứng dụng Corona Warn để nhận được cảnh báo về khả năng nghi nhiễm Covid-19. Ảnh: Michael Sohn |
Trong trường hợp một người dùng Corona Warn dương tính với Covid-19, họ sẽ được yêu cầu tải dữ liệu lịch sử tiếp xúc 14 ngày gần nhất của mình lên máy chủ. Mã ID của người nhiễm Covid-19 sau đó sẽ được gửi tới toàn bộ người dùng để ứng dụng tự so sánh với lịch sử tiếp xúc và đưa ra cảnh báo.
Đã có hơn 17 triệu người sử dụng Corona Warn. Con số này tương đương khoảng 20% dân số Đức. Tuy vậy, theo ước tính của các chuyên gia, tỷ lệ này cần phải tăng lên gấp đôi thì nước Đức mới có thể chống chọi được với làn sóng tiếp theo của dịch bệnh.
Giáo sư Veronica Grim thuộc Hội đồng chuyên gia kinh tế Đức thậm chí còn cho rằng, nước này cần phải nâng tỷ lệ người dân sử dụng Corona Warn lên mức 80%.
SwissCovid (Thụy Sĩ)
Nằm kề sát nước Đức, Thụy Sĩ cũng là một trong những quốc gia Châu Âu tích cực sử dụng công nghệ nhằm phòng chống sự lây lan của dịch bệnh. Đó cũng là lý do mà từ tháng 6/2020, chính phủ nước này đã đưa vào hoạt động ứng dụng có tên SwissCovid.
Người Thụy Sĩ khi nhiễm Covid-19 sẽ được cung cấp một mã Covid Code. Họ có thể nhập mã này vào ứng dụng SwissCovid để cảnh báo những người mà mình đã từng tiếp xúc trong thời gian ủ bệnh. Ảnh: Digital Switzerland |
SwissCovid sử dụng công nghệ Bluetooth để xác định các tiếp xúc gần, từ đó tìm ra người có khả năng nghi nhiễm Covid-19. Việc sử dụng SwissCovid tại Thụy Sĩ là tự nguyện. Người dân quốc gia này có thể tải ứng dụng trên cả 2 nền tảng iOS và Android.
Giống như Bluezone của Việt Nam, người dùng SwissCovid được yêu cầu bật Bluetooth 24/24h để ứng dụng có thể hoạt động một cách liên tục. Nếu một người dùng SwissCovid nhiễm Covid-19, họ sẽ nhận được một mã CovidCode từ các cơ quan chức năng.
Mã CovidCode cho phép người dùng kích hoạt chức năng thông báo trong ứng dụng, từ đó thông báo cho tất cả những người đã tiếp xúc với họ trong khoảng 2 ngày trước khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện.
Thống kê về số lượng người sử dụng SwissCovid tại Thụy Sĩ. Quốc gia Châu Âu này hiện có khoảng 8,57 triệu dân. Số liệu: Văn phòng Thống kê Liên bang Thụy Sĩ |
Những người được xác định là tiếp xúc gần (dưới 1,5 mét và trên 15 phút) với người dương tính sẽ nhận được cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm. Tuy vậy, danh tính của người kích hoạt thông báo được hệ thống giữ kín.
Theo Văn phòng Thống kê Liên bang Thụy Sĩ, tính đến ngày 20/8, khoảng 1,37 triệu người dân Thụy Sĩ đang sử dụng SwissCovid, chiếm khoảng 16% tổng dân số nước này.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Các nước đang dùng ứng dụng gì để chống lại Covid
友情链接