Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
Linh Lê - 23/01/2025 08:20 Nhận định bóng đá nottm forest đấu với newcastlenottm forest đấu với newcastle、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
2025-01-27 10:51
-
Trong làng chạy "phủi", Thào Quang Khải là cái tên xa lạ. Chàng trai người dân tộc Mông mới chỉ biết đến đi bộ và chạy từ năm 2019.
Tố chất đặc biệt giúp Khải chỉ mất 2 tháng tập luyện, trước khi bước vào cuộc chinh phục đầu tiên ở giải chạy được đánh giá là khó nhằn nhất Việt Nam: Vietnam Mountain Marathon 2020.
Hành trình 100km xuyên đêm tại vùng núi Sapa được Khải hoàn thành khiến giới chạy "choáng váng". Thông thường, một người mới chạy cần 6 tháng tới 1 năm tập thể lực để chạy marathon (42km), nhưng chàng trai 25 tuổi lại vượt qua mọi giới hạn và quy luật để về đích ngon lành.
Đó là giải đấu mà Quang Khải muốn là bài test, để anh chuẩn bị cho một giấc mơ ấp ủ thực hiện trong nhiều năm: Đi bộ xuyên Việt.
"Tôi tập luyện 2 tháng, ban đầu chỉ là chạy 5-10km, sau đó tăng dần khối lượng trước khi quyết định tham dự giải chạy địa hình 100km ở Sapa. Đó là giải đấu mà tôi đặt mục tiêu phải vượt qua, để hướng tới một cuộc thử thách đặc biệt là xuyên Việt", Thào Quang Khải chia sẻ.
Những ngày tháng rong ruổi xin ăn, xin ngủ
Hơn 1 năm trước, ngày 18/4, Thào Quang Khải bắt đầu những bước chân đầu tiên trên hành trình chinh phục thử thách đi bộ xuyên Việt. Từ đất Mũi Cà Mau, chàng trai người Mông háo hức lên đường mà không tưởng tượng ra vô vàn khó khăn đang chờ đợi mình ở phía trước.
Chuyến đi bộ xuyên Việt có thử thách đặc biệt. Toàn bộ hành trình của Khải đều phải dựa vào khả năng sinh tồn của bản thân, và đặc biệt là tài... xin ăn, xin ngủ.
"Tôi mang theo một ba lô đựng chai nước 2l, 4 bộ quần áo mỏng, 2 điện thoại để quay chụp, 1 pin dự phòng. Tôi không có đồng nào trong người. Trên đường, tôi phải xin ăn, xin ngủ, có những hôm lên đường với cái bụng đói meo, còn ngủ thì thường xuyên ở ngoài đường, ngoài hiên nhà hay nằm võng",Quang Khải kể lại.
Là một chàng trai dân tộc rất chất phác, chân thành, nhưng Khải không phải lúc nào cũng xin được bữa ăn hay chỗ để ngủ. Một phần khi đó đang là mùa dịch, phần vì nhiều người dân không tin tưởng vào người lạ.
"Những lúc không được giúp đỡ, tôi buồn và hụt hẫng vô cùng, cảm thấy thật trống vắng, cô đơn. Nhưng cũng có những người dân rất tốt bụng. Ở Hậu Giang, Bạc Liêu, Vĩnh Long... tôi thậm chí còn được đón về nhà ngủ, nên lại có động lực để bước tiếp", Khải nói.
Quang Khải cho biết, hành trình đi bộ của anh từ Cà Mau ra Hà Nội hết 53 ngày, với hơn 2.300km. Khải chọn cung đường ven biển để được thoả niềm đam mê khám phá miền đất mới.
Nhưng cũng có những cung đường khiến chàng trai người Mông suýt phải bỏ cuộc như đường đèo, đường nhiều nắng gió không một bóng cây. Những lúc đó, Khải đã phải đấu tranh "dừng lại hay bước tiếp", và anh luôn quyết định không bao giờ đầu hàng khó khăn.
"Mỗi ngày tôi lên đường vào 4h sáng, đi bộ tới 11h trưa. Buổi chiều tôi đi từ 14h tới 18h, mỗi ngày đi khoảng 60km. Điều quan trọng ở những chuyến đi này là mình phải định vị được nơi nào có nhà dân để nghỉ qua đêm", Quang Khải cho biết.
Thào Quang Khải đi mất gần 2 tháng, thay hai đôi giày và sút 5kg, nhưng anh được trải nghiệm cung đường tuyệt vời và nhiều thử thách từ đất Mũi Cà Mau tới Thủ đô.
Hành trình ấy có nhiều sự chê bai, nghi ngờ, nhưng cũng có không ít sự động viên, khích lệ, giúp chàng trai Bắc Hà hoàn thành hơn 2/3 chặng đường đi dọc miền tổ quốc.
Điểm cuối Lũng Cú và thông điệp cho các bạn trẻ
Sau hơn 1 năm ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và nhiều lý do khác, Thào Quang Khải thực hiện nốt giấc mơ đi bộ xuyên Việt với cung đường Hà Nội-Hà Giang. Đây là chặng thử thách nhất với phần lớn đường đồi núi, vì thế Khải có sự chuẩn bị kỹ hơn.
"Do dịch được kiểm soát nên lần này tôi đi chậm để khám phá và lan toả niềm đam mê của mình với người dân Việt Nam. Tôi chọn ngày đẹp 19/8 để xuất phát từ Hà Nội và quyết tâm có mặt ở cột cờ Lũng Cú tại Hà Giang sau đó 1 tháng. Dĩ nhiên đây vẫn là chuyến đi 0 đồng",Quang Khải cho biết.
"Dù hành trình chưa kết thúc, nhưng tôi rất tự hào khi mình là người dân tộc đầu tiên đi bộ xuyên Việt. Ngoài niềm đam mê khám phá và thử thách bản thân, thông điệp mà tôi muốn gửi tới mọi người sau chuyến đi này chính là đừng lãng phí tuổi trẻ.
Người dân tộc Mông lấy chồng, lấy vợ sớm lắm, từ 13 tuổi. Tôi muốn các bạn trẻ hãy dấn thân, đối mặt với thử thách, mở mang kiến thức bởi thế giới bên ngoài luỹ tre làng rất rộng lớn", Thào Quang Khải nói lời gan ruột của mình.
Sau đi bộ xuyên Việt là… chứng khoán Năm 2014, Thào Quang Khải xuống Hà Nội học Cao đẳng Nghề và làm thêm ở một xưởng sửa chữa ô tô. Chăm chỉ làm việc, mỗi tháng Khải có thể gửi tiền về cho mẹ ở quê. Là người ham học và khám phá những điều mới lạ, chàng trai người Mông cho biết anh rất thích nghiên cứu về chứng khoán và sẽ đầu tư để thử sức trong tương lai." width="175" height="115" alt="Chàng trai người Mông và hành trình đi bộ xuyên Việt '0 đồng'" /> Chàng trai người Mông và hành trình đi bộ xuyên Việt '0 đồng'
2025-01-27 10:18
-
Tiết lộ người phụ nữ quyền lực lớn thứ 3 ở Nga
2025-01-27 08:38
-
Đình Bắc được báo Hàn Quốc ca ngợi không ngớt ra quân Asian Cup
2025-01-27 08:21
Napoleon gặp Josephine lần đầu tiên vào mùa thu năm 1795. Khi ấy, Napoleon mới 26 tuổi nhưng đã được phong làm chỉ huy pháo binh Pháp vì nhiều chiến công hiển hách và đang làm cố vấn quân sự cho "Hội đồng chấp chính", chính phủ cộng hòa cầm quyền trong giai đoạn 1795 - 1799 ở Pháp.
Trong khi đó, Josephine, 32 tuổi là goá phụ của tướng Alexandre de Beauharnais, người đã bị đưa lên máy chém trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Josephine lúc ấy đã có hai con, nợ nần chồng chất vì thói tiêu xài hoang phí và có quan hệ tình ái với nhiều quan chức trong chính quyền.
Ảnh: History.com |
Có nhiều giai thoại khác nhau về cuộc gặp định mệnh giữa Napoleon và Josephine, trong đó một câu chuyện được đông đảo biết đến là, Eugene, con trai của Josephine đã tới gặp vị tướng trẻ để xin lại thanh kiếm của cha mình. Lời cầu khẩn của Eugene cảm động đến mức Napoleon yêu cầu được gặp mẹ cậu bé.
Tuy nhiên, theo một số nhà nghiên cứu, Tử tước Paul Barras, lãnh đạo then chốt của Hội đồng chấp chính, mới là người tác thành cho Napoleon và Josephine.
Sau khi giành được chiến thắng trong trận chiến Toulon và giúp bảo vệ Hội đồng chấp chính khỏi cuộc bạo loạn ở Paris, Napoleon được mời tới dự một bữa tiệc do ông Barras chủ trì. Tại đây, vị tử tước mưu mô đã giới thiệu Napoleon làm quen với góa phụ xinh đẹp, người tình ông ta đang muốn rũ bỏ để toàn tâm, toàn ý cung phụng tình nhân mới.
Ban đầu, Napoleon dường như đến với Josephine vì mong muốn bà là cầu nối ông với giới thượng lưu Pháp. Song, vẻ ngoài quyến rũ cùng sự dạn dày tình trường của góa phụ đã khiến Napoleon dần si mê và quyết tâm cưới bà bằng được dù đã đính hôn với tiểu thư Eugenie.
Đoạn phim mô phỏng Josephine lần đầu gặp Napoleon.
Ngược lại, Josephine tỏ ra không mấy ấn tượng với sĩ quan trẻ tài năng, nhưng có chiều cao khiêm tốn (theo sử sách, Napoleon chỉ cao 1m57). Chính Tử tước Barras phải thuyết phục, thậm chí đe dọa để buộc bà chấp nhận làm người tình của Napoleon.
Mẹ của Napoleon phản đối kịch liệt mối quan hệ của hai người, do Josephine lớn tuổi hơn con trai bà, từng trải qua một đời chồng và có lối sống phóng túng. Tuy nhiên, Napoleon bất chấp tất cả để yêu Josephine.
Sau khi Napoleon được bổ nhiệm làm Tư Lệnh đạo quân Pháp tại Italia, ông và Josephine quyết định kết hôn vì việc thăng chức sẽ buộc ông phải đi xa. Lễ cưới của họ được tổ chức một cách chóng vánh, đơn giản vào ngày 9/3/1796.
Hai tuần sau, vị tướng trẻ phải lập tức lên đường sang Italia làm nhiệm vụ. Sự xa cách khiến Napoleon lúc nào ông cũng nhớ nhung vợ và thường viết thư cho bà sau mỗi trận đánh. Có ngày, Napoleon viết cho Josephine tới 4 -5 lá thư, với những lời lẽ yêu đương nồng cháy như: "Josephine, quyền lực lạ lùng của nàng đối với ta không thể so sánh được, đó là thứ quyền lực gì vậy nàng?", "Tình yêu của nàng làm ta thổn thức, mất đi lí trí", ...
Song, Josephine tỏ ra hờ hững và thậm chí nhiều lần không hồi đáp những bức thư cháy bỏng yêu thương của chồng. Bà cũng liên tục từ chối rời Paris để đến Italia sống cùng Napoleon vì tiếc nuối những thú vui tại thủ đô Pháp và nhất là không muốn xa người tình - một trung tá quân đội có tên Hippolyte Charles.
Không thể chịu đựng thêm, Napoleon dọa Hội đồng chấp chính rằng ông sẽ rời Italia về Paris. Sợ mất tướng tài cầm quân, Tử tước Barras lệnh cho Josephine lên đường sang Italia. Bà sang Milan với chồng 6 tháng, rồi lại trở về Paris.
Thư từ và các trang hồi ký cho thấy Napoleon ghen tuông khủng khiếp. Ông có nhiều gián điệp và yêu cầu họ thông báo cho mình biết vợ giờ này mặc gì, ở đâu hay đang gặp ai. Vì thường cho người theo dõi vợ, nên Napoleon dường như biết rõ chuyện bà lăng nhăng bên ngoài. Song, vị tướng nổi tiếng tính khí thất thường, quyết đoán trên chiến trường lại luôn mềm lòng trước vợ.
Sử sách còn lưu truyền giai thoại rằng, một ngày nọ, sau trận đánh, Napoleon trở về, vô cùng giận dữ khi hay tin Josephine ngoại tình. Đêm đó, người vợ đập cửa phòng ông, khóc lóc cầu xin tha thứ, nhưng ông mặc kệ. Đêm hôm sau vẫn tái diễn cảnh đó. Nhưng đến đêm thứ ba, Napoleon đã mở cửa phòng và hiểu rằng đời mình không thể sống thiếu người phụ nữ ấy.
Nhiều tài liệu có ghi, trong thời gian Napoleon phải chinh chiến xa nhà, Josephine thậm chí công khai chung sống với tình nhân, khiến cả Paris ai cũng biết.
Cảnh Josephine nhận vương miện hoàng hậu được tái hiện trong tác phẩm hội họa nổi tiếng đặt tại bảo tàng Louvre. Ảnh: alenvert. |
Suốt một thời gian dài, dù biết rõ vợ không yêu mình và không chung thủy nhưng Napoleon vẫn không bỏ người phụ nữ ấy. Thậm chí, sau khi đăng quang Hoàng đế Pháp vào tháng 12/1804, Napoleon vẫn tấn phong Josephine làm hoàng hậu.
Tuy nhiên, sau 13 năm chung sống, khi Josephine đã lớn tuổi, không còn khả năng sinh con nối dõi và quá nhiều lần phản bội, cộng với sức ép từ gia đình, Napoleon mới quyết định rời xa bà mãi mãi. Tháng 12/1809, hai người chính thức ly hôn, nhưng Napoleon vẫn tặng Josephine nhiều nữ trang quý, cấp dưỡng đầy đủ và tặng cho bà một tòa lâu đài ở vùng Malmaison.
Năm 1810, Napoleon cưới Công chúa Áo Marie Louise. Một năm sau, Hoàng hậu Marie sinh cho ông một bé trai, đặt tên là Napoleon II.
Đến năm 1814, Napoleon thất trận, phải thoái vị và đi lưu đày ở đảo Elba. Kể từ đây, ông luôn phải sống trong cô độc do vợ con và người thân quay lưng, không ai đến thăm. Người vợ thứ hai của ông - Marie thậm chí còn công khai ngoại tình và đẻ thêm 2 người con trai khác. Trong khi vợ cũ - Josephine tiếp tục các cuộc phiêu lưu tình ái mới, nhiều lần tái hôn rồi lại ly hôn.
Mộ Napoleon ở Điện Invalides. Ảnh: Wikimedia |
Josephine qua đời năm 1814 vì bệnh viêm phổi, do nhiễm lạnh lúc tản bộ cùng Sa hoàng Nga Alexander I trong khu vườn hồng nổi tiếng của mình tại Malmaison.
Bức vẽ năm 1826 của Horace Vernet tái dựng cảnh Napoleon đang hấp hối trên giường. Ảnh: History.com |
Napoleon qua đời 7 năm sau đó, vào năm 1821 khi đang bị lưu đày trên đảo St Helena. Trong giờ phút lâm chung, những lời trăn trối cuối cùng của ông là: "Pháp, quân đội, người chỉ huy quân đội, Josephine".
Tuấn Anh
" alt="Ngày này năm xưa: Cuộc hôn nhân ngang trái của Napoleon" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Thế giới 7 ngày: Bất an bao trùm Nhà Trắng
- Lewandowski về Barca: Món hời của Bayern Munich
- Roger Federer vs Rafael Nadal, cuộc hẹn cuối ở Laver Cup
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/5/2024
- MU xác nhận chiêu mộ Casemiro, giá 70 triệu bảng
- U23 Việt Nam luyện dứt điểm, quyết xé lưới Kuwait, Malaysia
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới