Bóng đá

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-26 15:38:21 我要评论(0)

Linh Lê - 23/01/2025 07:51 Nhận định bóng đá tin tức thể thao mới nhấttin tức thể thao mới nhất、、

ậnđịnhsoikèoCartaginesvsSanCarloshngàyĐiểmtựasânnhàtin tức thể thao mới nhất   Linh Lê - 23/01/2025 07:51  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Pham Hong Dieu 4 1.jpg
Nhân viên khai thác bưu chính Phạm Hồng Điều là 1 trong 218 người lao động tiêu biểu ngành TT&TT năm 2024. Ảnh: Q.B

Những nỗ lực của nhân viên khai thác bưu chính Phạm Hồng Điều đã được chuyên môn và công đoàn các cấp ghi nhận đánh giá cao. Vietnam Post đã vinh danh Phạm Hồng Điều là một trong những gương mặt tiêu biểu xuất sắc năm 2023. Người nhân viên khai thác giỏi của Vietnam Post đã được Công đoàn TT&TT Việt Nam cử đại diện đội ngũ lao động trực tiếp của ngành tham dự diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024” diễn ra tại Hà Nội hồi cuối tháng 5.

Đặc biệt, trong lễ tôn vinh chủ đề Hành trình khát vọng 2024diễn ra ngày 20/8, Phạm Hồng Điều đã là 1 trong 218 người lao động tiêu biểu, có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất của ngành TT&TT, được Công đoàn TT&TT Việt Nam vinh danh. Những nỗ lực vượt khó để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao của Phạm Hồng Điều cùng những người lao động tiêu biểu khác của ngành TT&TT, được Công đoàn TT&TT Việt Nam đánh giá là đã “góp phần kiến tạo nên dấu ấn rực lửa trên hành trình khát vọng của ngành, của đất nước trong thời đại mới, xây dựng ngành TT&TT không ngừng lớn mạnh cùng sự phát triển của đất nước”.

Pham Hong Dieu 2 1.jpg
Trong hơn 5 năm làm nhiệm vụ của nhân viên khai thác bưu chính, Phạm Hồng Điều luôn không ngại khó, ngại khổ, cố gắng hết mình để hoàn thành tốt các việc được giao. Ảnh: Q.B

Theo chia sẻ của Phạm Hồng Điều, việc được chọn vào danh sách người lao động tiêu biểu của ngành TT&TT là một dấu mốc đáng nhớ trong chặng đường gần 20 năm anh làm việc trong lĩnh vực bưu chính viễn thông.

Sinh ra trong gia đình có bố làm trong ngành Bưu chính Viễn thông (nay là ngành TT&TT), sau 2 năm rèn luyện trong môi trường quân đội, Phạm Hồng Điều chọn học nghề tại trường Công nhân Bưu điện miền núi (nay là Trung học Bưu chính viễn thông và CNTT miền núi) tại tỉnh Thái Nguyên, khởi đầu hành trình 18 năm gắn bó với ngành. Trong đó, có 11 năm 6 tháng làm nhân viên lắp đặt thiết bị của Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật viễn thông, trước khi chuyển sang công việc của một khai thác viên bưu chính trong nước tại Trung tâm vận chuyển và kho vận miền Bắc.

Tự ví mình chỉ là một ‘mắt xích’ rất nhỏ trong dây chuyền cung cấp dịch vụ trải rộng khắp cả nước của Bưu điện Việt Nam, Phạm Hồng Điều chia sẻ rất giản dị khi phóng viên VietNamNet hỏi về thành tích cá nhân: “Cũng như nhiều anh chị em trên mạng lưới, tôi và các đồng nghiệp tại Trung tâm vận chuyển và kho vận miền Bắc muốn góp chút sức nhỏ của mình vào sự phát triển chung của Tổng công ty và ngành, qua việc cố gắng làm tốt nhất công việc hàng ngày là đảm bảo chia chọn, phân hướng chính xác và lưu thoát nhanh hàng hóa, bưu gửi qua từng ca trực”.

“Giữ lửa” truyền thống

Hai năm trong quân ngũ cùng hơn 11 năm đảm trách công việc của một công nhân lắp đặt thiết bị viễn thông đã giúp hình thành nên những thói quen, kinh nghiệm hữu ích để Phạm Hồng Điều có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của một nhân viên khai thác bưu chính.

Ngoài tính tuân thủ, kỷ luật cao được rèn luyện trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự, hơn 10 năm đi khắp các tỉnh, thành từ Quảng Bình trở ra để lắp đặt thiết bị, đã giúp Phạm Hồng Điều thuộc hầu hết các huyện ở phía Bắc; nhờ đó, việc chia chọn hướng tuyến của bưu gửi, hàng hóa cũng thuận tiện, giảm thiểu sai sót.

W-Pham Hong Dieu 5 0.jpg
Nói về mục tiêu của bản thân thời gian tới, Phạm Hồng Điều mong muốn sẽ lan tỏa được tinh thần của phong trào thi đua lao động sản xuất để đơn vị có thêm nhiều người lao động xuất sắc. Ảnh: V.A

Hơn 5 năm Phạm Hồng Điều gắn bó với lĩnh vực bưu chính là khoảng thời gian không thật dài, song cũng lại là giai đoạn ngành bưu chính có nhiều thay đổi mạnh mẽ. Cũng vì thế, khai thác viên này không chỉ trực tiếp trải nghiệm sự tham gia của máy móc, công nghệ vào hoạt động cung ứng dịch vụ bưu chính, mà còn thấy được những thách thức, sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.

Dẫu vậy, Phạm Hồng Điều vẫn tin rằng: Dù công nghệ có phát triển thế nào, nghề bưu chính chuyển phát vẫn sẽ phát triển, bởi mọi người mua hàng, thanh toán qua mạng nhưng vẫn cần đến lực lượng chuyển hàng hóa đó đến người tiêu dùng.

Quá trình công tác, nhân viên khai thác bưu chính Phạm Hồng Điều cũng không ít lần cảm thấy mệt mỏi, đó là khi phải thường xuyên tăng ca, gần như trực 24/24h tại đơn vị để phục vụ giai đoạn cả nước chống dịch Covid-19, hay gần đây lúc hệ thống CNTT của Vietnam Post bị tấn công mạng khiến sản lượng sụt giảm.

“Song mỗi lúc khó khăn, tôi lại nhớ đến truyền thống “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình” của ngành, nhớ đến công sức của các thế hệ đi trước để duy trì sự tiếp nối truyền thống ngành là tôi lại có động lực để dốc sức, cố gắng để thực hiện các nhiệm vụ được giao”, Phạm Hồng Điều chia sẻ.

Bày tỏ niềm tri ân với 65 người lao động tiêu biểu của Vietnam Post, trong đó có nhân viên khai thác Phạm Hồng Điều, tại buổi gặp mặt ngay trước lễ tôn vinh người lao động tiêu biểu ngành TT&TT năm 2024, Phụ trách Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Trường Giang nhấn mạnh: Bưu điện Việt Nam rất cần đội ngũ lao động xuất sắc, đã, đang và sẽ nỗ lực đồng lòng đưa đơn vị vượt qua những thách thức, khó khăn để chuyển sang thời kỳ phát triển mới trong tương lai không xa.

Công đoàn ngành TT&TT tôn vinh 218 người lao động tiêu biểu năm 2024Đây là những điển hình tiêu biểu xuất sắc trong công tác, lao động sản xuất, được bình chọn từ hơn 85.000 đoàn viên, người lao động trên mọi lĩnh vực hoạt động của ngành TT&TT." alt="Truyền thống ngành tiếp sức giúp người lao động bưu chính vượt khó" width="90" height="59"/>

Truyền thống ngành tiếp sức giúp người lao động bưu chính vượt khó

Sao lại để mình tàn tạ như vậy? - Ảnh 1.

Thời thanh xuân, tôi cũng từng đẹp và thơm (Ảnh minh họa)

Tôi cũng là một phụ nữ đẹp và thơm cho đến khi sinh con đầu lòng, tôi biến thành một con cú hôi hám. Sai lầm ở chỗ tôi luôn nghĩ mọi phụ nữ mới sinh đều hôi hám nên chẳng màng thay đổi.

Nhớ lúc má tôi tay xách nách mang lên chăm tôi ở cữ, nhìn mớ bao bị lủ khủ của má là tôi biết… tới công chuyện rồi. Nào là thuốc Nam, thuốc Bắc, rồi rượu gừng, bột nghệ, mật ong...

Tôi giãy nảy: “Thời bây giờ ai xài mấy thứ này hả má”. Má nghiêm giọng kể chị Năm hàng xóm tuổi mới 40 mà trời mưa lắc rắc đã run lập cập, phải lấy áo khoác vô. Chị Bảy xóm trên thì đi lom khom như bà già vì đau cột sống. Chị Lài thì hai đầu gối kêu lụp cụp…

Mấy chị bị vậy cũng tại cái tội chê mẹ già cổ hủ, không chịu để mẹ xông hơ, xoa bóp khi nằm ổ. “Bây muốn giống vậy hông?”- câu chốt hạ của má khiến tôi im re.

Sao lại để mình tàn tạ như vậy? - Ảnh 2.

Phụ nữ phải luôn chăm sóc bản thân để luôn đẹp và thơm (Ảnh minh họa)

Má bắt tôi trùm khăn, mặc áo dài tay, mang vớ, chiều tối thì xoa dầu khắp người cho ấm. Vụ nằm than, tôi phản đối dữ quá nên má thôi, nhưng má không cho mở máy lạnh hay mở quạt. Trời nóng bức, tôi đổ mồ hôi mồ kê đầm đìa. Đợi lúc không có má, chồng tôi lấy quạt giấy phẩy phẩy cho vợ đỡ nóng.

Lại gần tôi, chồng sụ mặt: “Người em toàn mùi dầu kinh quá”. Chị họ tới thăm, la bài hãi: “Trời ơi, nhà gì mới tới cửa đã nghe sặc mùi bà đẻ”.

Thấy má chăm tôi, chị khen: “Dì kỹ quá, sau này em nó khỏi lo mắc bệnh sản hậu. Phụ nữ bây giờ học đòi theo khoa học, chẳng thèm kiêng cữ, mai mốt rồi biết”. Câu nói của chị khiến tôi tin mọi việc đang đi đúng hướng, chỉ là hôi hám chút thì phải ráng chịu.

Bé Nâu 3 tháng, cứng cáp rồi nên má về quê, tôi vẫn chưa thể đẹp và thơm. Tôi đẹp và thơm sao được khi Nâu ngủ cũng cần mẹ bế. Đợi con say giấc tôi mới nhè nhẹ đặt xuống. Con ngủ thì tôi tranh thủ nấu cơm, phơi đồ, dọn dẹp. Ai có chăm con nít thì biết, cứ một lát là con ọc sữa, tè dầm, lát bú, lát khóc… Nâu bị dị ứng với tã giấy nên tôi phải may tã vải, lót thêm khăn cho khỏi ướt. Chỉ một lát Nâu đã “sản xuất” cả thau tã áo dơ.

Bận bịu bù đầu, nhưng chồng muốn phụ một tay tôi lại không yên tâm. Tính đàn ông hay cẩu thả, lơ đễnh. Tôi đã nghe nhiều về chuyện các ông bố tắm con tuột tay để rơi con, pha sữa cho con thì không để ý, pha bằng nước sôi, nằm ngủ thì đè cả con... Nhiều cảnh báo như thế sao tôi dám giao con cho chồng.

Cuối tuần, bạn bè hay rủ tôi ra quán cà phê thư giãn. Tôi thở còn không kịp, sao dám rời con để chơi bời. Người ta hay nói “gái một con trông mòn con mắt”, chắc ai đó đùa cho vui. Phụ nữ sinh con xong người xồ xề, đẫm mùi mồ hôi, mùi con tè, mùi sữa con trớ chua lè… Ngoài ra còn ngủ không đủ giấc nên mắt thâm quầng, da sạm, má hóp. Đàn ông nhìn thấy chạy còn không kịp.

Sao lại để mình tàn tạ như vậy? - Ảnh 4.

Nếu biết cách, phụ nữ sẽ chăm con khỏe, mẹ trẻ đẹp (Ảnh minh họa)

Bữa Hoa - bạn tôi ghé thăm, nó trợn mắt nhìn tôi: “Sao mày tàn tạ ghê vậy?”. Hoa lệnh cho chồng tôi phải chăm con, nó sẽ dắt tôi đi “lột xác” (từ Hoa dùng). Tôi dặn chồng nhớ cho con bú đúng giờ. Con khóc thì xem có phải con đói, con tè… Hoa la trời: “Mày để ổng lên lớp với, bắt học lớp một hoài sao”.

Hoa chở tôi tới tiệm làm tóc, massage. Lâu lắm rồi tôi mới có thời gian nằm ườn ra để người khác chăm sóc mặt mũi chân tay. Rời khỏi tiệm, đúng như Hoa nói, tôi nhẹ nhõm như thể vừa lột xác. Hoa nói đã chơi thì chơi lớn luôn, nó chở tôi đi ăn rồi đi uống cà phê. Tôi nhìn từng giọt cà phê rơi, ngắm trời xanh mây trắng, nghe tiếng nước chảy róc rách êm đềm từ hòn non bộ… bỗng thấy thương mình quá đỗi.

Sinh con thôi mà, sao phải hy sinh nhiều thứ, mất mát nhiều thứ? Lúc nào tôi cũng ôm đồm để rồi bù đầu bù cổ, căng như dây đàn. Tôi không có cảm giác hạnh phúc, làm sao truyền sang con năng lượng lành? Mình không thương mình, còn chờ ai thương?

Lúc tôi về nhà, bé Nâu đã bú no, ngủ ngoan trong lòng ba, nhà cửa gọn gàng sạch sẽ. Chẳng có cảnh con khóc con la, nhà như bãi chiến trường như tôi đã tưởng tượng. Nhìn tôi mới mẻ tươi tắn, chồng cười tủm tỉm, nói sau này mỗi tuần tôi cứ đi chơi một ngày, anh sẽ giữ con. Không ngờ chuyện rối nùi của tôi có thể giải quyết gọn hơ. Một ngày để tôi nạp năng lượng, để làm mẹ tốt, vợ tốt, đáng mà, phải không?

Phụ nữ đẹp và thơm chẳng phải để cho ai mà cho chính bản thân mình, để tự tin, yêu lấy bản thân. Mọi ông chồng khi thấy vợ đẹp và thơm hẳn sẽ hài lòng. Tôi nhận ra rằng, sao cứ phải chạy đua với thời gian để rồi mình rớt lại phía sau, càng lúc càng tụt hậu, hạnh phúc gia đình có khi vì vậy mà đổ vỡ chớ chẳng chơi. Từ bây giờ, tôi sẽ đi chậm thôi để còn đẹp và thơm.

Theo Phụ nữ TP.HCM 

" alt="Sao lại để mình tàn tạ như vậy?" width="90" height="59"/>

Sao lại để mình tàn tạ như vậy?

Trong Chương trình Truyền cảm hứng về áo dài tại Trường THPT Marie Curie (TP.HCM) sáng ngày 2.11 vừa qua, nghệ sĩ Kim Xuân đã đề nghị với Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường THPT trên địa bàn thành phố khuyến khích học sinh nam mặc áo dài chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.

"Tôi mong rằng đề nghị nam sinh mặc áo dài chào cờ sáng thứ hai sẽ được thực hiện vào năm sau", nghệ sĩ Kim Xuân nói.

{keywords}
Chương trình Truyền cảm hứng về áo dài là hoạt động nằm trong Lễ hội Áo dài TP.HCM 2020. Tham gia sự kiện còn có NSƯT Phi Điểu, Trịnh Kim Chi, Quốc Cơ, MC Hồng Phượng, Quỳnh Hoa, ca sĩ Nguyễn Phi Hùng, Kyo York… Các nghệ sĩ đã chia sẻ những kỷ niệm đặc biệt về áo dài và mong muốn các em học sinh sẽ yêu quý trang phục truyền thống này nhiều hơn nữa.

Đề xuất của nghệ sĩ Kim Xuân đã khiến giới học sinh chú ý.

“Tưởng tượng mấy bạn nam mà mặc vậy thì nhìn dễ thương lắm” – nữ sinh Ngọc Mai nhận xét.

Theo nữ sinh này, áo dài rất đẹp. “Nam sinh mặc áo dài càng dễ che khuyết điểm, làm tăng vẻ thư sinh lên. Khi các bạn muốn “ngầu” thì phá cách vẫn được”.

Nam sinh Nguyễn Phan Tân cũng tán đồng: “Kể ra mặc một chút vào ngày đầu tuần cũng được, chứ quanh năm suốt tháng chỉ mặc đồng phục em thấy hơi chán. Thử hình dung đầu tuần nữ sinh mặc đồng phục áo dài trắng, nam sinh áo dài xanh hay xám gì đó cũng khá hay”.

"Ý tưởng cho nam sinh mặc áo dài cũng hay đấy. Ở Huế cứ thứ hai là nam công chức mặc áo dài đi làm rồi đó, em thấy rất trang nhã và lịch sự" - nữ sinh Lệ Hằng chia sẻ.

Trong khi đó, nữ sinh Nguyễn Thu Hương tỏ ra băn khoăn: “Con gái bọn em đi lại nhẹ nhàng hơn các bạn nam mà mặc áo dài còn thấy vướng víu khó chịu, thì không hiểu các bạn nam xoay sở cả ngày với bộ áo dài thế nào".

Lê Xuân Quang (Quận 3, TP.HCM) thì lo ngại: "Em mập như thế này mặc vào trông không đẹp".

Quang cho biết nhiều bạn của em cũng không đồng cảm với ý tưởng này. "Mỗi giới có một đặc điểm riêng, con trai bọn em đi học cần nhất là thoải mái". 

Còn anh Sơn Nam (Quận Bình Thạnh, TP.HCM) có con trai đang học lớp 11 lại nhìn ở góc độ kinh tế: “Tôi thấy mặc cũng được, không mặc cũng được vì một tuần một buổi không đến nỗi quá ảnh hưởng đến việc học tập sinh hoạt trong nhà trường. Tuy nhiên, tôi biết một bộ áo dài của nam giới khá đắt so với áo nữ, khoảng gấp 3 lần. Nếu may loại rẻ tiền thì nhìn các con mặc vào lại chẳng ra sao. Chính vì vậy mà tôi thấy việc này khá tốn tiền”.

Thầy cô không mặn mà

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, thẳng thắn cho biết không ủng hộ đề xuất này.

Theo ông Phú, việc nữ sinh mặc áo dài trong trường học vào ngày thứ 2 và các buổi lễ là hợp lý.

“Lâu nay, giáo viên cũng đã mặc áo dài lên lớp. Tuy nhiên, thời tiết hiện nay rất khắc nghiệt và diễn biến phức tạp. Tại các trường học, mật độ cây xanh che phủ không còn nhiều, trong khi đó, nhiệt độ ngoài trời đang nóng lên, nhiệt độ trung bình ở TP.HCM là khoảng 30 độ C. Bên cạnh đó, không phải trường học nào cũng có máy lạnh. Do đó, chỉ nên phát động mặc áo dài ở các cơ quan cho phái nữ, có thể một tuần 2-3 buổi.

Còn đối với nam sinh, yêu cầu mặc áo dài cho các em rất khó. Mặt khác, các em nhỏ người và năng động, luôn chạy giỡn hoặc chơi thể dục thể thao. Nếu mặc áo dài cả buổi, các em sẽ bị hạn chế và làm ảnh hưởng tới các hoạt động của nhà trường. Còn nếu chỉ mặc để chào cờ sáng thứ hai rồi thay ra thì quá lỉnh kỉnh, không cần thiết".

Còn thầy Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng Trường THPT Marie Curie cho rằng đề xuất của nghệ sĩ Kim Xuân là rất khó để thực hiện.Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3 cũng không tán thành với đề xuất cho học sinh nam mặc áo dài.

"Thứ nhất, nếu thêm nam sinh mặc áo dài là tốn kém cho phụ huynh" - thầy Khoa phân tích.

"Thứ hai, áo dài để tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ với các đường nét quyến rũ chứ nam sinh thì không.

Thứ ba, từ trước tới nay, nam giới chỉ mặc áo dài ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu mạo, và vào các dịp cúng lễ. Mà khi đó cũng chỉ những cụ ông mới mặc áo dài. Hoặc nếu có mặc ở những chỗ khác thì cũng chỉ người mẫu, diễn viên, người trong giới showbiz mặc trong các sự kiện hoặc những hoạt động cần tôn vinh áo dài mà thôi”.

Do đó, thầy Khoa nhấn mạnh, "học sinh nam cứ áo trắng với quần, sơ vin vào là đẹp và lịch sự".

Ngân Anh – Lê Huyền

Cô giáo chủ nhiệm ở Cần Thơ in tên học sinh lên áo dài

Cô giáo chủ nhiệm ở Cần Thơ in tên học sinh lên áo dài

Bức ảnh ghi lại một cô giáo trong chiếc áo dài đặc biệt in đậm tên tất cả các học sinh trong lớp và nở nụ cười hạnh phúc thu hút sự chú ý của giới học sinh.

" alt="Đề xuất nam sinh mặc áo dài ở TP.HCM" width="90" height="59"/>

Đề xuất nam sinh mặc áo dài ở TP.HCM