Hiện có khoảng 180.000 ứng dụng được phát triển cho các dòng máy của Apple như iPhone,Điểmmặtứngdụngmiễnphítốtnhấlịch bóng đá ngoại hang anh iPad hay iPod touch...Thật đáng ngạc nhiên khi rất nhiều ứng dụng thuộc loại "đỉnh" nhưng lại là các ứng dụng miễn phí.
Dưới đây là 20 ứng dụng do người dùng bình chọn là hay nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực như mạng xã hội, du lịch, công việc…
Facebook
Từ một chú vịt xấu xí ở những phiên bản đầu tiên, Facebook đã trở thành "thiên nga", với giao diện hết sức thân thiện với người dùng. Màn hình chính cung cấp các tùy chọn cho phép truy cập nhanh đến các “thông báo”, “tin tức” …
Gorillacam
Giao diện ứng dụng Gorillapod.
Một ứng dụng đến từ Gorillapod tripods, cho phép bạn “cải tiến” camera của iPhone, với rất nhiều tính năng như timer, multi- shot, on-screen, hay everywhere capture. Có nghĩa là bạn sở hữu nửa tá tính năng tuyệt vời chỉ với ứng dụng duy nhất.
Runkeeper
Giao diện Runkeeper.
Kết hợp với tính năng GPS có sẵn trong iPhone để theo dõi các tuyến đường chạy bộ của người dùng, ứng dụng sẽ cung cấp bản đồ, tốc độ và lượng calo bị đốt cháy thật chi tiết để bạn lên các phương án tập luyện thích hợp. Ứng dụng này thậm chí còn “phục vụ” online và các thông số được nhập bằng tay.
Hầu hết tranh chấp xảy ra tại các chung cư có nguyên nhân từ chủ đầu tư.
Có trường hợp chủ đầu tư lẫn UBND phường chậm tổ chức HNNCC lần đầu khiến cư dân bức xúc khởi kiện ra toà như tại chung cư The Era Town, quận 7 do Công ty CP Đức Khải làm chủ đầu tư. Cuối cùng, TAND quận 7 đã tuyên buộc UBND phường phải tổ chức HNNCC tại chung cư này.
Theo ông Lê Trần Kiên – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, có 12 loại tranh chấp, khiếu nại trong công tác quản lý, vận hành nhà chung cư trên địa bàn, đó là: Quyền sở hữu, quyền sử dụng chung, riêng; bàn giao phí bảo trì; công tác quản lý, vận hành chung cư; hoạt động ban quản trị chung cư; chủ đầu tư xây dựng không phép; xây dựng sai phép;
Chủ đầu tư tự ý chuyển đổi công năng một số hạng mục; ban quản trị tự ý chuyển đổi công năng một số hạng mục tại chung cư; ban quản trị chuyển đổi công năng phần diện tích sở hữu chung; chủ đầu tư chậm lập thủ tục cấp Giấy Chứng nhận cho người mua căn hộ; nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng; chủ đầu tư vi phạm các quy định về an toàn PCCC.
Trách nhiệm giải quyết tranh chấp
Để xử lý các vấn đề tranh chấp tại các chung cư, mới đây Sở Xây dựng TP.HCM đã có báo cáo UBND Thành phố về quy định hướng dẫn cụ thể việc quản lý, sử dụng nhà chung cư để áp dụng trên địa bàn Thành phố.
Trong đó chỉ rõ trách nhiệm tiếp nhận thông tin phản ánh, tranh chấp và quản lý nhà nước của từng đơn vị như Sở Xây dựng, Sở TN&MT, Công an Thành phố, UBND quận, huyện và UBND phường, xã.
Cụ thể, Sở Xây dựng sẽ tiếp nhận, xử lý các tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng chung – riêng liên quan đến hồ sơ thiết kế, phê duyệt dự án, cấp giấy phép xây dựng; tranh chấp về giá dịch vụ quản lý, kinh phí bảo trì.
Sở TN&MT chịu trách nhiệm về rà soát và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tải sản khác gắn liền với đất cho các chủ sở hữu nhà chung cư. Kiểm tra, xử lý các trường hợp tổ chức thực hiện dự án kinh doanh BĐS vi phạm pháp luật trong việc cấp giấy chứng nhận cho người mua, nhận chuyển quyền sử dụng đất tại các dự án kinh doanh BĐS.
Công an Thành phố là đơn vị chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư.
Cư dân The Era Town thắng kiện UBND phường Phú Mỹ, quận 7 khi cơ quan này chậm tổ chức HNNCC.
UBND quận huyện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và UBND Thành phố về tình hình quản lý, vận hành, sử dụng nhà chung cư trên địa bàn theo thẩm quyền. Đây là cơ quan ra quyết định hoặc uỷ quyền cho UBND phường, xã công nhận ban quản trị, nhận bàn giao hồ sơ công trình nhà chung cư.
UBND phường, xã có trách nhiệm phối hợp với ban quản trị chung cư trên địa bàn theo dõi, kiểm tra, giải quyết các vướng mắc phát sinh trong công tác quản lý, sử dụng nhà chung cư theo thẩm quyền hoặc báo cáo UBND quận, huyện giải quyết. Tổ chức và tham gia HNNCC theo quy định.
Theo Sở Xây dựng, các tranh chấp về quyền sở hữu nhà chung cư được giải quyết trên cơ sở thương lượng và hoà giải, trường hợp không thương lượng được thì yêu cầu TAND giải quyết.
Các tranh chấp về kinh phí quản lý vận hành nhà chung cư; bàn giao, quản lý, sử dụng phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư thuộc trách nhiệm xử lý của UBND quận, huyện. Trường hợp không đồng ý với quyết định của địa phương thì cư dân có quyền yêu cầu TAND thụ lý giải quyết.
Tại TP.HCM hiện có tổng số 1.401 nhà chung cư nhưng chỉ có 194 chung cư được chủ đầu tư đã và đang thực hiện bàn giao kinh phí bảo trì cho ban quản trị. Việc chậm bàn giao phí bảo trì là một trong những nguyên nhân gây tranh chấp tại nhiều chung cư.
Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị điều chỉnh quy định về việc cưỡng chế chủ đầu tư chậm bàn giao phí bảo trì 2% cho ban quản trị theo hướng các bên có thể khởi kiện ra toà theo pháp luật dân sự. Về lâu dài nên "tước quyền" thu phí bảo trì của chủ đầu tư, giao cho ban quản trị thu của chủ sở hữu nhà chung cư trong quá trình quản lý, sử dụng và tỷ lệ phần trăm sẽ do HNNCC quyết định. " alt="Xảy ra tranh chấp chung cư, người dân cần phản ánh đến những cơ quan này" />Xảy ra tranh chấp chung cư, người dân cần phản ánh đến những cơ quan này
Bộ GD&ĐT đã triển khai rất nhiều các hoạt động với tinh thần coi CNTT là một trong 9 nhiệm vụ trọng tâm
Đối với bậc đại học, trong năm qua, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đã phối hợp xúc tiến diễn đàn về nguồn nhân lực CNTT. Đến nay chúng ta có khoảng 140 trên tổng số 235 cơ sở giáo dục đại học có đào tạo về CNTT. Hằng năm tuyển sinh khoảng hơn 30.000 học viên, đây là cơ sở quan trọng để đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT.
Bộ GD&ĐT cũng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đào tạo. Quan sát 2 năm qua cho thấy, nhiều cơ sở giáo dục đại học đã bắt đầu hoạt động tốt. Như vậy, chính sách chuyển sang đào tạo nền tảng kỹ năng công nghệ và qua thực hành.
Trong quy hoạch, Bộ GD&ĐT có xu hướng tập trung vào những ngành mà xã hội đang cần để đầu tư trọng tâm, trọng điểm. Bộ thông qua cơ chế đặt hàng và cơ chế khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với các trường đại học để tạo ra không gian đổi mới sáng tạo, kết hợp với đào tạo, nghiên cứu.
Trong thời gian tới, theo ông, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT nên có những hợp tác gì để thúc đẩy quá trình “chuyển đổi số” của Việt Nam phát triển ?
Chuyển đổi số thành công và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, nhân lực là 1 trong 3 vấn đề quan trọng, cùng với thể chế và công nghệ.
Trong năm 2020, Bộ GD&ĐT sẽ đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hợp tác, trước hết là cùng với Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa kỹ năng chuyển đổi số vào các chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.
Nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội phải được gắn kết trong quá trình giáo dục đào tạo. Bộ TT&TT quản lý một đội ngũ gồm rất nhiều doanh nghiệp về công nghệ. Bộ GD&ĐT mong muốn cùng với Bộ TT&TT cụ thể hoá tính thực tiễn, ứng dụng của các chương trình giáo dục này thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ. Các doanh nghiệp công nghệ phải đề xuất nhu cầu nhân lực trong 5 và 10 năm tới, các loại công nghệ cụ thể. Trên cơ sở đó, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường đại học mở các mã ngành. Các doanh nghiệp công nghệ lớn có thể đưa ra những thông tin về thị trường tầm nhìn 5-10 năm.
Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT phối hợp chỉ đạo để dự báo nhu cầu về nhân lực công nghệ. Đây là điều rất quan trọng.
Bộ GD&ĐT đang tích cực triển khai chủ trương đổi mới, xây dựng Chính phủ điện tử. Để xây dựng Khung Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT hỗ trợ để ngay từ đầu xây dựng được các chuẩn dữ liệu, chuẩn kết nối với Trục Văn bản Chính phủ và Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Cần phải liên thông hành động, làm đến đâu chắc đến đó, kết nối với cơ sở dữ liệu hiện có của các ngành, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc. Mục tiêu là muốn xây dựng một nền tảng công nghệ đồng bộ để đảm bảo hiệu quả.
Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!
Trọng Đạt - Song Nguyên (Thực hiện)
" alt="Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số" />
...[详细]