Nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh TP Cao Lãnh (bìa phải) hướng dẫn người dân thanh toán không dùng tiền mặt.

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Đồng Tháp (NHNNCNĐT) chỉ đạo các Chi nhánh Ngân hàng thương mại (CNNHTM) trên địa bàn thường xuyên tăng cường mở rộng mạng lưới ATM, POS, khảo sát các đơn vị chấp nhận thẻ tiềm năng để tiếp cận và quảng bá dịch vụ thanh toán qua ATM, POS. Các CNNHTM tiếp tục nâng cao dịch vụ, phương thức và hiệu quả thanh toán, giải đáp các vướng mắc nhanh chóng, kịp thời.

Đồng thời phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán trên nền tảng số hóa, ứng dụng nhiều công nghệ đột phá vào hoạt động nghiệp vụ để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ hiện đại, lợi ích thiết thực cho khách hàng (mở tài khoản sử dụng công nghệ định danh điện tử, thanh toán miễn phí trên mobile thông qua các ứng dụng quét mã VietQR,...), góp phần thực hiện có hiệu quả việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Bên cạnh đó, các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương triển khai thanh toán điện tử phục vụ chi tiêu công. Hầu hết, các khoản chi lương, phụ cấp, khen thưởng, trợ cấp, hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đều được thực hiện dưới hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.Bảo hiểm  xã hội (BHXH) tỉnh phối hợp với các cơ quan, Bưu điện và các CNNHTM trên địa bàn triển khai vận động người hưởng trợ cấp chuyển đổi hình thức nhận từ tiền mặt sang ATM.

Triển khai đưa chỉ tiêu vận động vào nội dung ủy quyền chi trả các chế độ BHXH và quản lý người hưởng trợ cấp với bưu điện và trao đổi, đề xuất một số phương án, giải pháp mở rộng người nhận lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân (hướng dẫn mở tài khoản trực tuyến, mở tài khoản ngay tại khâu nộp hồ sơ đối với các quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp...).

Phát huy những kết quả đạt được, BHXH tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện hướng dẫn người hưởng trợ cấp cài đặt VssID, thông qua đó chuyển đổi hình thức nhận tiền, thông tin thẻ bảo hiểm y tế, chế độ hưởng, số tiền hưởng...

Kho bạc Nhà nước tỉnh và Cục Thuế tỉnh chủ động phối hợp với các CNNHTM triển khai thanh toán qua ngân hàng đối với dịch vụ công và chi trả an sinh xã hội. Đến nay, toàn tỉnh có gần 5.000 công ty, doanh nghiệp, chi nhánh trực thuộc đăng ký nộp thuế điện tử với cơ quan thuế và các CNNHTM (đạt gần 100% kế hoạch đề ra). Cùng với đó, các Sở: Giáo dục và Đào tạo, Y tế đã chỉ đạo các trường học, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế thuộc thẩm quyền quản lý tích cực phối hợp với các CNNHTM triển khai thanh toán học phí, viện phí qua ngân hàng; tăng cường tuyên truyền, vận động, khuyến khích học sinh, sinh viên, bệnh nhân thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

Ngoài ra, trong năm học 2023 - 2024, trên 580 điểm trường học tại 12 huyện, thành phố đều triển khai đến cha mẹ học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau về đăng ký thực hiện hợp đồng với các CNNHTM về việc thu hộ các khoản bằng phương thức thanh toán không dùng tiền với tổng số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng. Toàn tỉnh hiện có 22 cơ sở y tế phối hợp với các CNNHTM tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian để triển khai phương thức thanh toán thu viện phí không dùng tiền mặt.

Giai đoạn 2021 - 2023, NHNNCNĐT tổ chức các chương trình hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp với sự tham dự của đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, các sở, ngành liên quan, các Hội và CNNHTM có dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm thông tin, tuyên truyền các chương trình, chính sách tín dụng đang triển khai, cũng như nắm bắt các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tiếp cận vốn của người dân, doanh nghiệp.

Chỉ riêng năm 2023, NHNNCNĐT thành lập Tổ công tác liên ngành đến thăm, làm việc với một số doanh nghiệp, các CNNHTM, Hiệp hội doanh nghiệp để nắm bắt và giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc tiếp cận vốn tín dụng trên địa bàn tỉnh. Tổ công tác liên ngành ghi nhận 7 ý kiến của 7 doanh nghiệp có liên quan tháo gỡ một số khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp về cấp tín dụng, nâng hạn mức tín dụng, xem xét tiếp tục hạ lãi suất cho vay. Riêng đối với 1 doanh nghiệp khó khăn, NHNNCNĐT đã có văn bản đề nghị xem xét tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp gửi CNNHTM cho vay và Hội sở.

DŨNG CHINH (Báo Đồng Tháp)

" />

Đồng Tháp đẩy mạnh chuyển đổi số và thanh toán điện tử

Thời sự 2025-01-17 21:34:00 66434

Nhằm cụ thể hóa Kế hoạch số 105 ngày 11/5/2020 về việc cơ cấu lại ngành dịch vụ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020,ĐồngThápđẩymạnhchuyểnđổisốvàthanhtoánđiệntửkêt quả bóng đa định hướng đến năm 2025, các ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh đẩy mạnh triển khai công tác chuyển đổi số, thanh toán điện tử trong hoạt động thương mại đạt nhiều kết quả tích cực.


Nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh TP Cao Lãnh (bìa phải) hướng dẫn người dân thanh toán không dùng tiền mặt.

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Đồng Tháp (NHNNCNĐT) chỉ đạo các Chi nhánh Ngân hàng thương mại (CNNHTM) trên địa bàn thường xuyên tăng cường mở rộng mạng lưới ATM, POS, khảo sát các đơn vị chấp nhận thẻ tiềm năng để tiếp cận và quảng bá dịch vụ thanh toán qua ATM, POS. Các CNNHTM tiếp tục nâng cao dịch vụ, phương thức và hiệu quả thanh toán, giải đáp các vướng mắc nhanh chóng, kịp thời.

Đồng thời phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán trên nền tảng số hóa, ứng dụng nhiều công nghệ đột phá vào hoạt động nghiệp vụ để đưa ra các sản phẩm, dịch vụ hiện đại, lợi ích thiết thực cho khách hàng (mở tài khoản sử dụng công nghệ định danh điện tử, thanh toán miễn phí trên mobile thông qua các ứng dụng quét mã VietQR,...), góp phần thực hiện có hiệu quả việc thanh toán không dùng tiền mặt.

Bên cạnh đó, các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương triển khai thanh toán điện tử phục vụ chi tiêu công. Hầu hết, các khoản chi lương, phụ cấp, khen thưởng, trợ cấp, hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đều được thực hiện dưới hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.Bảo hiểm  xã hội (BHXH) tỉnh phối hợp với các cơ quan, Bưu điện và các CNNHTM trên địa bàn triển khai vận động người hưởng trợ cấp chuyển đổi hình thức nhận từ tiền mặt sang ATM.

Triển khai đưa chỉ tiêu vận động vào nội dung ủy quyền chi trả các chế độ BHXH và quản lý người hưởng trợ cấp với bưu điện và trao đổi, đề xuất một số phương án, giải pháp mở rộng người nhận lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân (hướng dẫn mở tài khoản trực tuyến, mở tài khoản ngay tại khâu nộp hồ sơ đối với các quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp...).

Phát huy những kết quả đạt được, BHXH tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện hướng dẫn người hưởng trợ cấp cài đặt VssID, thông qua đó chuyển đổi hình thức nhận tiền, thông tin thẻ bảo hiểm y tế, chế độ hưởng, số tiền hưởng...

Kho bạc Nhà nước tỉnh và Cục Thuế tỉnh chủ động phối hợp với các CNNHTM triển khai thanh toán qua ngân hàng đối với dịch vụ công và chi trả an sinh xã hội. Đến nay, toàn tỉnh có gần 5.000 công ty, doanh nghiệp, chi nhánh trực thuộc đăng ký nộp thuế điện tử với cơ quan thuế và các CNNHTM (đạt gần 100% kế hoạch đề ra). Cùng với đó, các Sở: Giáo dục và Đào tạo, Y tế đã chỉ đạo các trường học, cơ sở giáo dục, cơ sở y tế thuộc thẩm quyền quản lý tích cực phối hợp với các CNNHTM triển khai thanh toán học phí, viện phí qua ngân hàng; tăng cường tuyên truyền, vận động, khuyến khích học sinh, sinh viên, bệnh nhân thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

Ngoài ra, trong năm học 2023 - 2024, trên 580 điểm trường học tại 12 huyện, thành phố đều triển khai đến cha mẹ học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau về đăng ký thực hiện hợp đồng với các CNNHTM về việc thu hộ các khoản bằng phương thức thanh toán không dùng tiền với tổng số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng. Toàn tỉnh hiện có 22 cơ sở y tế phối hợp với các CNNHTM tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian để triển khai phương thức thanh toán thu viện phí không dùng tiền mặt.

Giai đoạn 2021 - 2023, NHNNCNĐT tổ chức các chương trình hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp với sự tham dự của đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, các sở, ngành liên quan, các Hội và CNNHTM có dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm thông tin, tuyên truyền các chương trình, chính sách tín dụng đang triển khai, cũng như nắm bắt các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tiếp cận vốn của người dân, doanh nghiệp.

Chỉ riêng năm 2023, NHNNCNĐT thành lập Tổ công tác liên ngành đến thăm, làm việc với một số doanh nghiệp, các CNNHTM, Hiệp hội doanh nghiệp để nắm bắt và giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc tiếp cận vốn tín dụng trên địa bàn tỉnh. Tổ công tác liên ngành ghi nhận 7 ý kiến của 7 doanh nghiệp có liên quan tháo gỡ một số khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp về cấp tín dụng, nâng hạn mức tín dụng, xem xét tiếp tục hạ lãi suất cho vay. Riêng đối với 1 doanh nghiệp khó khăn, NHNNCNĐT đã có văn bản đề nghị xem xét tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp gửi CNNHTM cho vay và Hội sở.

DŨNG CHINH (Báo Đồng Tháp)

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/667d198705.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên

Sau khi đường Phạm Văn Đồng được nâng cấp, nhiều căn bỗng biến thành hầm, mỗi khi mưa dù to hay nhỏ, dân đều phải thức trắng đêm tát nước tràn vào nhà.

Công trình đường Phạm Văn Đồng ((phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM) được nâng cấp đã giải quyết tình trạng ngập lụt trên tuyến đường này. Tuy nhiên, người dân sống tại phường Linh Đông lại rơi vào cảnh “dở khóc dở cười”.

{keywords}

Nhiều căn nhà tại đường Phạm Văn Đồng đoạn phường Linh Trung, Thủ Đức bị biến thành hầm sau khi nâng đường

Việc nâng đường không chỉ khiến nhiều ngôi nhà tại đây bị biến thành hầm mà còn làm đảo lộn cuộc sống của người dân khi ra đường phải chui rúc, leo bậc thang.

“Đường nâng quá cao khiến nhà tôi thấp hơn đường 1,5m. Vì không có kinh phí để nâng nhà nên tôi phải xây một lớp móng cao gần 2m phía ngoài nhà để chặn nước mưa ập vào nhà. Dù hạn chế được một phần nào nước lũ vào nhà nhưng mỗi khi đẩy phương tiện ra đi làm rất khó khăn", anh Chiến, một người dân sống tại phường Linh Đông cho biết.

Điều đáng nói là một số hộ dân nghèo, không có điều kiện nâng nhà hay nâng quá thấp đành phải sống chung với nước lũ dù mưa lớn hay nhỏ.

{keywords}

Tại đây nhà nào cũng phải làm thêm bậc thang để có thể đi ra ngoài đường

“Từ khi làm đường xong tôi luôn thấp thỏm lo sợ mưa xuống, nước sẽ tràn vào nhà làm hỏng hết đồ đạc gia đình. Vì gia đình hoàn cảnh nên không có tiền sửa sang, nâng nhà lên cao, chỉ đổ tạm được một xe đá chắn trước cửa nhà cho đỡ phần nào. Mấy ngày trước, trời mưa không lớn nhưng nước vẫn tràn vào làm cả nhà phải thức trắng đêm để tát nước. Đó chỉ mới mưa nhỏ thôi chứ không biết mưa lớn thì gia đình tôi phải ứng phó như thế nào nữa", chị Ngọc buồn bã nói.

Cũng lâm vào tình cảnh giống chị Ngọc, một người phụ nữ xin giấu tên cho biết, đường nâng cao thế này nước tràn vào nhà là việc đương nhiên.

“Tôi và nhiều hộ dân sống tại đây vì không có tiền nâng nhà nên mưa xuống nước lại tuồn ào ào vào nhà chẳng khác gì hố ga. Tưởng làm đường chúng tôi sẽ bớt ngập hơn ai ngờ mưa chưa thấm đất đã phải tát nước”, người này nói thêm.

{keywords}

Căn nhà bị đường che mất một tầng vì đường Phạm Văn Đồng nâng lên cao

Có mặt tại con đường Phạm Văn Đồng (đoạn phường Linh Đông,Thủ Đức) chúng tôi nhận thấy nhiều ngôi nhà thấp hơn 2m so với mặt đường.

Nhiều căn nhà bỗng dưng biến thành hầm khiến người dân lâm vào cảnh trớ trêu. Người thì xây lô cốt bê tông chắn trước nhà, người thì bịt kín căn phòng chính để làm kho chứa đồ…

Mỗi căn nhà ở đây đều phải làm thêm bậc thang để ra ngoài nên rất khó khăn và bất tiện trong việc đi lại.

Nhiều ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đường như vậy thì việc ngập nước trong mùa lũ sẽ rất nguy hiểm.

Một số hình ảnh PV VTC News ghi nhận trên đường Phạm Văn Đồng:

{keywords}

Nhà bị biến thành hầm nên mỗi khi mưa xuống dù lớn hay nhỏ nước đều tràn vào nhà


{keywords}


Ngôi nhà này thường xuyên bị nước ngoài đường tràn vào


{keywords}

Nhiều gia đình không có điều kiện nên đổ bê tông ngoài nhà để ngăn nước tràn vào


{keywords}

Ngôi nhà này xây bê tông gần 2m nhưng vẫn lo nước chảy vào nhà thì không có lối thoát

{keywords}

Nhiều hàng bậc thang được người dân xây lên để đi ra ngoài nhà

{keywords}

Đi lên đường không khác gì leo núi


{keywords}

Nhiều hộ dân xây lại nhà đổ móng nhà lên đến gần 2m mới bằng mặt đường

Theo VTC News

">

Những ngôi nhà 'kỳ quái' trên con đường mới nâng cấp ở TP.HCM

Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm

- Với mong muốn lan tỏa tình yêu thương của những cái ôm, nhiều bạn trẻ ở Hà Nội đã bất chấp thời tiết nắng nóng để cùng nhau tham gia "Ngày hội Ôm quốc tế ‘International Free Hugs Day 2016".

Chiều 24/7, dù thời tiết nắng nóng, nhưng rất đông các bạn trẻ háo hức góp mặt và không quên mang theo những tấm biển mang thông điệp “ôm miễn phí” được chuẩn bị từ trước. Dù mới đầu có chút lạ lẫm, e ngại vì ôm những người xa lạ, nhưng chỉ sau ít phút các bạn trẻ đã trao cho nhau những cái ôm thoải mái trong những tiếng cười vui.  

Sau khi ôm nhau, các bạn trẻ đã trải đi khắp phố phường, cầm theo những tấm biển Freehugs được chuẩn bị từ trước và trao đi những cái ôm cho những người xa lạ.

"Ngày hội Ôm Quốc tế International FreeHugs Day" nhằm mục đích khuyến khích mọi người bày tỏ yêu thương và sự quan tâm lẫn nhau thông qua những cái ôm tự do.

Chương trình năm nay được được tổ chức đồng thời tại Hà Nội và TP.HCM như một cơ hội để kết nối các bạn trẻ khắp đất nước.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Những thông điệp ôm “miễn phí”

{keywords}

Sau những phút ban đầu lạ lẫm, e ngại, các bạn trẻ đã trao cho những người xa lạ những cái ôm đầy yêu thương.

{keywords}

{keywords}

Có cả những cái ôm cho bạn khác giới.

{keywords}

{keywords}

Mọi người trở nên vui vẻ, thoải mái hơn.

{keywords}

{keywords}

Sau những cái ôm đơn lẻ, các bạn trẻ còn tạo nên những vòng tròn ôm tập thể rộn tiếng cười. 

Thanh Hùng

">

Giới trẻ Hà thành háo hức ôm nhau giữa trời nóng nực

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn tìm hiểu mô hình chuyển đổi số của hệ thống ngân hàng.

Xác định rõ các xu hướng chủ đạo trong CĐS, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã xây dựng các chiến lược và giải pháp cụ thể. Các cấp, các ngành, các địa phương trong toàn tỉnh đã chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện công cuộc CĐS một cách đồng bộ; ưu tiên các giải pháp chuyển đổi nhận thức; tập trung phát triển hạ tầng số, và xây dựng các nền tảng, kho cơ sở dữ liệu dùng chung cho toàn tỉnh.

Chỉ đạo kịp thời, triển khai đồng bộ

Xác định CĐS là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, là giải pháp đột phá để thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, BCH  Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TU về CĐS tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Nghị quyết xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 Tuyên Quang là một trong những tỉnh xếp loại khá, đến năm 2030 nằm trong nhóm dẫn đầu khu vực miền Bắc.

Cùng với đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 90-NQ/TU ngày 29/5/2023 về tăng cường lãnh đạo thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử, phục vụ CĐS quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. UBND tỉnh phát động phong trào thi đua “CĐS tỉnh Tuyên Quang”.

Hằng năm UBND tỉnh đều có kế hoạch CĐS nhằm chủ động triển khai thực hiện đảm bảo tiến độ và bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ tại các Chương trình, Kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông về định hướng CĐS.

Thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh về CĐS, 100% các cơ quan, đơn vị, huyện, thành phố, xã, phường trên địa bàn tỉnh đều xây dựng Kế hoạch về CĐS theo điều kiện thực tế của địa phương.

Các xã, phường cũng đã xác định mục tiêu CĐS cụ thể các giai đoạn 2025 - 2030 như: đảm bảo trên 80% TTHC được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; tối thiểu 80% hồ sơ TTHC được xử lý hoàn toàn trực tuyến; 100% cán bộ, công chức xã được gắn định danh số trong xử lý công việc; 60% đến 80% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng theo quy định.

Thúc đẩy phát triển kinh tế số góp phần tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của các xã trên nền tảng công nghệ số. Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 80%...

Nâng cao nhận thức 

Nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 48-NQ/TU, công tác tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò, lợi ích đem lại từ CĐS đã được cả hệ thống chính trị, các doanh nghiệp và Nhân dân trên địa bàn tỉnh tham gia vào cuộc nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân, đồng thuận tham gia chuyển đổi số một cách chủ động và tích cực.

Công tác truyền thông về CĐS được các cơ quan, đơn vị, địa phương đẩy mạnh qua nhiều hình thức, như: Tuyên truyền, chia sẻ các nội dung, sáng kiến, cách làm hay về CĐS trên Cổng Thông tin điện tử tỉnh, Báo Tuyên Quang, Chuyên trang CĐS tỉnh Tuyên Quang; Trang thông tin điện tử các cơ quan, đơn vị; Đài Phát thanh và Truyền hình; Hệ thống truyền thanh cơ sở; Trang ZaloOA “Chính quyền số tỉnh Tuyên Quang”; Fanpage Thông tin Tuyên Quang;… nội dung gắn với chủ đề hàng năm về CĐS.

Nhằm hỗ trợ triển khai nền tảng số, công nghệ số, hướng dẫn kỹ năng số đến với người dân, tỉnh đã thành lập các Tổ công nghệ số cộng đồng cấp xã, thôn. Đây được xem là lực lượng nòng cốt ở cơ sở đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân. Toàn tỉnh hiện có 1.871 tổ công nghệ số cộng đồng. Trong đó, có 138 tổ cấp xã, 1.733 tổ thôn, bản, tổ dân phố với tổng số 10.257 thành viên. Ở cấp xã, tổ trưởng Tổ công nghệ số là chủ tịch UBND xã hoặc bí thư Đoàn xã, còn ở cấp thôn do trưởng thôn làm Tổ trưởng, bí thư chi đoàn làm tổ phó. Lực lượng nòng cốt này dẫn dắt, tổ chức và lan tỏa tiến trình chuyển đổi số tại địa phương.">

Chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện, thực chất và hiệu quả

友情链接