Erik ten Hag cảnh báo bộ 3 MU, ra mệnh lệnh gắt cho toàn đội
MU có chuyến làm khách Aston Villa vào cuối tuần này,ảnhbáobộMUramệnhlệnhgắtchotoànđộarsenal đấu với nottm forest lúc 23h30 ngày 11/12 trong khuôn khổ vòng 24 Ngoại hạng Anh. Một chiến thắng sẽ giúp đoàn quân của Erik ten Hagthu hẹp các biệt với chính đối thủ đang chiếm vị trí thứ 4, xuống còn 5 điểm.
Nhà cầm quân người Hà Lan cho biết: “Chúng tôi biết mình có thể đánh bại họ. Nhưng Chủ nhật này là một trận chiến mới. Đó là bài kiểm tra quan trọng và MUphải nắm lấy cơ hội”.
Vị thuyền trưởng Quỷ đỏ cũng chia sẻ thêm, sớm nói về tình thế khó khăn của đội nhà và lệnh các học trò phải luôn thi đấu với tinh thần cao nhất:
“Tôi đã nói với toàn đội từ đầu tháng 1 rằng, mọi trận đấu bây giờ đều là trận chung kết. Và chuyến làm khách Aston Villa vào Chủ nhật này cũng là như thế. Chúng tôi đã chuẩn bị sẵn tâm thế như vậy rồi”.
MU hiện đứng thứ 6 trong BXH, với 38 điểm, kém Aston Villa đang chiếm vị trí thứ 4 là 8 điểm. Phong độ Quỷ đỏ tốt hơn trong những trận gần đây và hàng công cũng đã lên tiếng đều đặn hơn.
Ở trận MU 3-0 West Ham lượt trận vừa qua, những Garnacho, Rasmus Hojlund và Kobbie Mainoo gây thích thú với hình ảnh cùng nhau ăn mừng bằng cách ngồi vắt vẻo trên bảng quảng cáo ở Old Trafford. Đó cũng là 3 cầu thủ nổi bật nhất của Quỷ đỏ ở các trận đấu gần đây.
Erik ten Hag gọi bộ 3 sao trẻ mang đến tương lai đầy hứa hẹn cho MU, nhưng không quên cảnh báo các học trò: “Tôi nghĩ Hojlund, Garnacho và Mainoo thích chơi cùng nhau.
Họ chuyền bóng cho nhau, cùng nhau thể hiện được khả năng của mình và cùng ghi bàn. Thật tuyệt khi họ muốn chơi cùng nhau và tôi nghĩ đó sẽ là chìa khóa cho MU.
Tương lai của MU rất tươi sáng với những cầu thủ này nhưng cả Rasmus Hojlund, Garnacho, Kobbie Mainoo vẫn còn rất trẻ.
Họ cần phải phát triển hơn nữa, còn rất nhiều điều để cải thiện. Đó là điều họ cần làm để có thể đạt được đẳng cấp cao nhất”.
MU thưởng lớn cho 'thần đồng' Kobbie Mainoo
Đội bóng thành Manchester chuẩn bị sẵn hợp đồng mới với mức lương thưởng hấp dẫn mời Kobbie Mainoo đặt bút ký.(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- - Không muốn thấy cảnh thiên hạ hạnh phúc còn mình thì bơ vơ, nhiều bạnsinh viên đã tìm cách “ẩn mình” trong ngày lễ tình yêu. Có vô vàn cách trốn,nhưng “phổ thông” nhất vẫn là chui trong phòng từ sáng tới... đêm.
" alt="Ẩn mình trong lễ tình nhân" />Ẩn mình trong lễ tình nhânẢnh có tính chất minh họa Người dân tới chia buồn cùng anh Quang (Ảnh: Xuân Đoàn).
"Chết lặng"
Không khí tang thương bao trùm cả khu vực, những dòng người lần lượt vào thắp nén nhang cho người phụ nữ xấu số.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, anh Quang cho biết, anh và chị G. cưới nhau năm 2010, thành quả cuộc hôn nhân 14 năm có được là một người con gái (13 tuổi), hai con trai (9 tuổi và 3 tuổi). Song, không may khi hai người con đầu của anh chị bị câm điếc bẩm sinh.
Anh Quang tâm sự gia cảnh hai vợ chồng đều khó khăn. Chị G. quê Cần Thơ, còn anh người TPHCM nhưng không có nhà cửa. Hai vợ chồng thuê căn nhà nhỏ ở ấp Nam Lân (xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn) để sinh sống.
Hàng ngày anh đi làm shipper, vợ bán rau củ ở nhà kiếm thêm thu nhập. Thế nhưng, do căn nhà nằm ở đoạn đường vắng vẻ, ít người qua lại nên chuyện buôn bán của chị G. cũng chẳng mấy khấm khá.
Ế ẩm kéo dài, chị G. đành đóng quầy chuyển qua làm nhân viên vệ sinh nhà cửa. Cứ ai đặt lịch dọn dẹp, chị đến nhận làm, thời gian rảnh còn lại chị phụ chồng đưa đón con.
Nhớ lại buổi trưa định mệnh ngày 7/11, anh Quang kể, trong lúc đang chạy xe giao hàng cho khách ở quận 10 thì có một số điện thoại lạ, giọng nữ gọi đến nói người nhà anh bị tai nạn. Anh điếng người khi nghe hai chữ "chết rồi".
"Lúc đó người tôi cứng đơ không nói được gì, hai tay run bần bật, rồi bên kia họ tắt máy. Tôi lấy hết bình tĩnh gọi lại để xác minh thông tin nạn nhân đi xe gì, nghe xong biết đúng là vợ con mình, lòng tôi như chết lặng", anh kể.
Nhận hung tin, anh liền gọi cho người thân biết để đến hỗ trợ, còn bản thân tức tốc chạy xe đến hiện trường. Lúc này, tại nơi xảy ra vụ tai nạn trên đường Phan Văn Hớn (quận 12), vợ anh đã tử vong tại chỗ, người con gái bị thương ở chân được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Con gái anh, bé N. là trường hợp khuyết tật nên phải học tại một ngôi trường ở quận 3. Thời điểm xảy ra vụ tai nạn thương tâm cũng là lúc vợ anh đi đón N. về. Khi hai mẹ con đang chạy xe về gần tới nhà thì bị xe bồn chạy cùng chiều cán. Hiện N. đã phẫu thuật ở chân xong và đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1.
Mượn đình làm đám, nhiều người xót xa
Anh Quang cho biết, do căn nhà trọ chật hẹp, không đủ khoảng trống để làm đám tang cho vợ, anh đã nhờ phía dịch vụ mai táng (cũng là hàng xóm của anh), hỏi mượn Đình Tân Hưng để làm đám tang và được bên đình đồng ý. Đây cũng là nơi thường tổ chức đám tang cho những người có gia cảnh nghèo khó.
Tại tang lễ, không chỉ có người thân, bạn bè mà cả những người xa lạ cũng tìm tới chia buồn với gia đình anh Quang.
Tranh thủ giờ nghỉ trưa, chị Ngọc Huệ (SN 1994, huyện Hóc Môn), ghé qua Đình Tân Hưng để viếng tang, chia buồn cùng mất mát của gia đình anh Quang. Chị Huệ cho biết, tối qua chị lướt mạng xã hội thấy thông tin về vụ tai nạn giao thông, xót xa cho hoàn cảnh của gia đình nạn nhân, nhiều đồng nghiệp ở công ty nơi chị làm việc cũng đã gửi tiền phúng điếu nhờ chị Huệ đem đến cúng hương.
Chị Mỹ Lệ (SN 1979, quận 12), cho biết, sống gần hiện trường nơi xảy ra vụ tai nạn. Trưa 7/11, chị Lệ có ra xem nhưng không biết nạn nhân là ai, quê ở đâu,... Đến tối, chị thấy trên mạng xã hội thông tin về nạn nhân nên đã trao đổi với một số người trong khu phố, quyên góp hỗ trợ cho gia đình.
"Ban đầu tôi liên hệ xin số điện thoại của người chồng, tính sẽ chuyển khoản để chia sẻ cùng gia đình. Thế rồi sợ làm phiền anh trong lúc tang gia bối rối nên tôi quyết định ghé trực tiếp để viếng cũng như xem có thể giúp đỡ được gì thêm cho gia đình không", chị Lệ nói.
Tại tang lễ, chị Lệ xúc động khi thấy những đứa con của chị G.: "Nhìn ánh mắt các cháu hồn nhiên mà tôi đau lòng quá. Các cháu còn quá nhỏ để cảm nhận hết nỗi đau mất mẹ nhưng rồi mai đây cuộc sống các cháu đã khó khăn càng thêm khó khăn hơn", người phụ nữ bày tỏ.
Là hàng xóm của vợ chồng anh Quang tại ấp Nam Lân, anh Lê Trọng Tài (SN 1987) cho biết, vợ chồng anh Quang đã thuê trọ sinh sống tại khu vực khoảng 10 năm. Cuộc sống chật vật nên hai vợ chồng rất chịu khó làm ăn, bươn chải và sống chan hòa với bà con địa phương.
"Mặc dù Quang chỉ đến thuê trọ ở nhưng bà con lối xóm vẫn xem gia đình Quang như một thành viên trong xóm. Mấy đứa con của hai vợ chồng rất lễ phép nên mọi người đều thương yêu, có đồ ăn là mang tới cho", anh Tài nói.
Anh Tài cũng cho biết thêm, ba của anh Quang bị bệnh tim, tối qua khi nghe tin dữ liền ông liền ngất xỉu và được bà con hỗ trợ đưa đi cấp cứu.
Theo thông tin từ gia đình, sau khi làm đám tại Đình Tân Hưng, sáng 10/11, gia đình sẽ đưa chị G. về quê ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ để an táng.
Như Dân tríđã đưa tin, khoảng 12h30 ngày 7/11, xe bồn trộn bê tông biển số 51E-042.64 do nam tài xế lái trên đường Phan Văn Hớn, khi đến điểm giao với đường Tân Thới Nhất 08 (phường Tân Thới Nhất, quận 12), phương tiện này va chạm với xe máy chạy cùng chiều do chị G. cầm lái, chở con gái.
Tai nạn làm 2 mẹ con ngã xuống đường, người mẹ bị bánh xe bồn cán tử vong tại chỗ, con gái bị thương được đưa vào bệnh viện. Công an đã tạm giữ tài xế xe bồn để điều tra.
Mọi sự ủng hộ, giúp đỡ mã số 5380 xin gửi về:
1. Anh Phạm Xuân Quang
Địa chỉ:Ấp Nam Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TPHCM
2. Báo Dân trí
Số 2, Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội.
Tel: 024. 3. 7366.491/ Fax: 024. 3. 7366.490
Email: [email protected]
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
(nội dung chuyển khoản ghi: ủng hộ MS 5380)
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank:
Tên TK: Báo Dân trí
Số TK: 1017378606
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank:
Account Name: Bao Dan tri
Account Number: 1017780241
Swift Code: BFTV VNVX 045
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản EUR tại Vietcombank:
Account Name: Bao Dan tri
Account Number: 1022601465
Swift Code: BFTV VNVX 045
Bank Name: BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (Vietcombank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank:
Tên TK: Báo Điện tử Dân trí
Số TK: 126000081304
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
* Tài khoản VND tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
Tên Tài khoản: Báo Dân trí
Số Tài khoản: 26110002631994
Tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tràng An
Địa chỉ: Số 11 phố Cửa Bắc, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
ĐT: 0436869656.
* Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Dân trí
Số TK: 0231195149383
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản VND tại Ngân hàng Agribank:
- Tên tài khoản: Báo Dân trí
- Số tài khoản VND: 1400206035022
- Tại Ngân hàng: Agribank CN Láng Hạ.
* Tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)
- Tên tài khoản: Báo Dân trí
- Số tài khoản VND: 1017589681
- Chi nhánh Hà Nội.
* Tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
- Tên tài khoản: Báo Dân trí
- Số tài khoản VND: 333556688888
- Chi nhánh Đông Đô - Phòng GD Thanh Xuân
3. Văn phòng đại diện của báo:
- VP Đà Nẵng: Số 1 Lê Duẩn, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Tel: 0236. 3653 725
- VP TPHCM: Số 51 - 53, Võ Văn Tần, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TPHCM.
Tel: 028. 3517 6331 (trong giờ hành chính) hoặc số hotline 0974567567
- VP Thanh Hóa: Số 02 Nhà Thờ, phường Trường Thi, TP Thanh Hóa
Tel: 0914.86.37.37
- VP Cần Thơ: Số 2, Đại lộ Hòa Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Tel: 0292.3.733.269
" alt="Chồng mượn đình làm đám tang người vợ bị xe bồn cán ở TPHCM" />Chồng mượn đình làm đám tang người vợ bị xe bồn cán ở TPHCM
Yêu là phải biết thể hiện
Nghĩ lại câu chuyện bố mẹ kể, hồi xưa bố mẹ yêu nhau “Hai người thích nhau mà tay không dám cầm, cũng không dám gặp hay đứng cạnh nhau ấy chứ (sợ mọi người thấy mà). Chỉ nhìn nhau thôi, mà lỡ ai bắt gặp cũng thấy ngượng rùi”. Đúng là khác với giới trẻ bây giờ 180 độ luôn. Teen bây giờ á, yêu cứ như kiểu “Chỉ có đôi ta là biết yêu ấy”. Mọi lúc ở mọi nơi, người ta quá không khó khăn để thấy các teen ôm hôn nhau, từ bến xe buýt đến ghế đá sân trường, từ công viên đến bờ hồ… Toàn những màn khóa môi "nóng bỏng".
" alt="Vác kính lúp đi 'soi' tình yêu học trò" />Vác kính lúp đi 'soi' tình yêu học tròTình yêu học trò ngày nay liệu có 'trong sáng'? (Ảnh: Ione) - Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Nỗi niềm chợ Tết sinh viên
- Hoa hậu Đặng Thu Thảo làm giám khảo Miss Teen International Việt Nam 2021
- Người đàn ông bị mũi tên bắn cá đâm xuyên vào tủy
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Đề tham khảo môn Hóa học thi THPT quốc gia năm 2020
- Những thầy cô giáo được dư luận quan tâm nhất năm 2016
- Kẻ xấu đổi tên Fanpage Công an tỉnh Vĩnh Phúc
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội
Người dân xã Song Phượng (huyện Đan Phượng) tìm hiểu về quét mã QR thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Ảnh: Minh Phú Điểm nghẽn nhận thức
Nhiều chuyên gia nhận định, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của công nghệ số mới, như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), an toàn và an ninh thông tin mạng (CyberSecurity)…, đã, đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.
Nếu không có những thay đổi mạnh mẽ về khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số mới hiện nay, ngành Nông nghiệp và khu vực nông thôn Việt Nam nói chung, của Hà Nội nói riêng sẽ đối mặt với nhiều thách thức, như tụt hậu về công nghệ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm sản xuất, kinh doanh; sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Với những thách thức nêu trên, soi chiếu vào câu chuyện chuyển đổi số ở quê mình, ông Nguyễn Khắc Hải, người dân thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) trải lòng: “Thôn tôi có tới 95% số hộ dân sử dụng internet, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh cao, nhưng tỷ lệ người dân ứng dụng công nghệ số vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội không nhiều, phần lớn chỉ có chức năng gọi điện, nhắn tin và một số thao tác, ứng dụng đơn giản. Nhiều hộ kinh doanh trong làng nghề chưa biết sử dụng điện thoại thông minh, internet để quảng bá sản phẩm trên các trang thương mại điện tử. Vì vậy, xét trên diện rộng, việc triển khai các ứng dụng công nghệ số đối với người dân hiệu quả chưa cao”.
Bí thư Đảng ủy xã Đại Đồng Khuất Thanh Huyền cho biết, thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xã đã thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công nghệ số cộng đồng tại tất cả các thôn, nhưng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số của nhiều cán bộ còn hạn chế.
Bởi vậy, việc triển khai hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số, như: Đưa sản phẩm, hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử; đào tạo, tập huấn bán hàng trên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội; tạo lập tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt khó triển khai và số người dân thực hiện thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay...
Tại xã Phú Mãn (huyện Quốc Oai), với nhiều người dân, việc chuyển đổi số còn là khái niệm khá mới. Hiện tại, trên địa bàn xã mới có một số thanh niên, cán bộ, công chức cài đặt phần mềm thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thủ tục qua hệ thống dịch vụ công hoặc tham gia mua bán trên mạng xã hội. Phần lớn người dân địa phương do thói quen và trình độ nhận thức hạn chế nên vẫn sử dụng giấy tờ đến UBND xã để làm thủ tục hành chính, dù trước đó đã được cán bộ xã hướng dẫn có thể thực hiện trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Không chỉ hạn chế về nhận thức của người dân, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở khu vực nông thôn cũng còn khó khăn. Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, khối lượng công việc về chuyển đổi số rất lớn, song nguồn nhân lực của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin tại các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã còn thiếu. Đặc biệt, tại khối xã chưa có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, ảnh hưởng lớn tới tiến độ, chất lượng công tác tham mưu triển khai nhiệm vụ.
Trong khi đó, theo một số chuyên gia, để đẩy mạnh ứng dụng số hóa ở nông thôn cần thiết phải lấy nông dân là trung tâm để triển khai. Trong chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số, ngành Nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu: Tỷ trọng kinh tế số trong Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của ngành năm 2025 tối thiểu là 20% và năm 2030 là 30%.
Thực tế ước tính tỷ trọng này năm 2022 đạt 14,26% và năm 2023 đạt 16,5%. Để đạt mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế số hằng năm phải gấp 3-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP, tức là ở mức 20-25%/năm. Trong đó, thành phố Hà Nội là đầu tàu của cả nước, muốn đạt tăng trưởng trong lĩnh vực này thì phải có chiến lược triển khai rõ ràng và giải pháp đột phá.
Hạ tầng công nghệ yếu và thiếu
Trao đổi câu chuyện chuyển đổi số ở xã Tân Minh (huyện Sóc Sơn), Phó Chủ tịch UBND xã Tân Minh Đào Hải Hà thoáng buồn: “Máy móc trang thiết bị và hệ thống mạng hiện chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số của địa phương. Máy tính của tôi đã sử dụng qua 4 “đời” phó chủ tịch, rất cũ kỹ, cấu hình thấp, nếu cài đặt thêm ứng dụng là máy “đơ”. Trong khi đó, cán bộ xã phải xử lý rất nhiều việc trên môi trường mạng, như công văn đến - đi, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến cho công dân, trả lời kiến nghị của người dân, số hóa hồ sơ, tài liệu…”.
Thực trạng ở xã Tân Minh cũng diễn ra ở không ít địa phương khác. Tại xã Song Phượng (huyện Đan Phượng), tuy đã lắp đặt 20 bảng quét mã QR để người dân thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, nhưng nhiều thời điểm, hệ thống quét mã bị lỗi, không thể truy cập. Trong khi đó, hạ tầng viễn thông, nhất là hệ thống trạm thu phát sóng BTS trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đan Phượng còn thiếu, ảnh hưởng đến việc phủ sóng mạng 4G và công tác thông tin liên lạc. Tính đến hết năm 2023, toàn huyện còn thiếu 45 trạm BTS theo quy hoạch hạ tầng viễn thông tại các xã: Tân Lập, Tân Hội, Liên Trung, Liên Hà, Liên Hồng, Hạ Mỗ, Thượng Mỗ…
Còn theo Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh, có thực tế là hệ thống phần mềm liên tục có sự thay mới, nâng cấp nhưng không có thời gian chạy thử nghiệm, nên quá trình giải quyết thủ tục hành chính gặp khó khăn, như: Thường xuyên xảy ra lỗi, một số tính năng chưa được cập nhật dẫn đến tình trạng công dân không thể đăng ký, trong khi cán bộ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính không xử lý được trên phần mềm; giao diện trên hệ thống khó nhìn, công dân phải nhập nhiều trường thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu; hệ thống chưa tích hợp tính năng thu phí, lệ phí điện tử (biên lai điện tử)...
Khảo sát tại huyện Hoài Đức cũng cho thấy, hình thức thương mại điện tử chỉ tập trung ở một số cá nhân bán hàng qua mạng nhỏ lẻ, còn doanh nghiệp bán hàng quy mô lớn theo hình thức này chưa nhiều. Việc nắm bắt, thống kê số lượng cơ sở kinh doanh thương mại điện tử, kiểm soát chất lượng hàng hóa còn nhiều khó khăn, do không có cửa hàng trực tiếp, không có địa chỉ cụ thể, các giao dịch thương mại diễn ra trên môi trường mạng rất khó kiểm chứng thông tin nhận dạng người bán…
Tại huyện Ứng Hòa, việc chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh cũng đối diện với muôn vàn khó khăn. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Ứng Hòa Nguyễn Chí Viễn cho rằng, việc triển khai thực hiện thôn thông minh hay thôn du lịch thông minh hiện còn một số bất cập. Vướng mắc lớn nhất là chưa hoàn thiện được các văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ tiêu chí, quy trình xây dựng thôn thông minh. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp, làng nghề tại nhiều vùng nông thôn có quy mô nhỏ lẻ và manh mún, không tập trung, dẫn đến việc ứng dụng kỹ thuật số còn hạn chế. Mặt khác, để thực hiện chuyển đổi số, hệ thống truy cập Internet không dây (wifi) ở nhiều khu vực còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, các hạng mục nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin cốt lõi cho phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số của thành phố là những hệ thống có tính phức tạp, công nghệ hiện đại, phạm vi, quy mô rộng lớn, trong khi các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hiện chưa đầy đủ; quy trình thực hiện thủ tục đầu tư qua nhiều bước, tốn thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Theo BáoHànộimới
" alt="Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội" /> ...[详细] -
Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) và Tổ chức cứu trợ trẻ em (SC), tại Việt Nam hơn 66% trẻ em có thiết bị kết nối Internet như máy tính, smartphone, iPad…; gần 97% trẻ sử dụng mạng Internet cho nhiều mục đích khác nhau như học hành, giải trí, tìm kiếm thông tin, chơi game và trẻ tiếp cận Internet qua điện thoại, máy tính của cá nhân, của người thân, ở trường và ngoài quán Internet.
Nghiên cứu MSD và SC cũng chỉ ra rằng, trẻ sử dụng Internet chủ yếu để học hành, nghiên cứu (83,1%); xem phim, ca nhạc (71,5%); xem các chương trình giải trí, đọc tin tức (70,9%); giao lưu, kết nối bạn bè (71,2%) và chơi game (58,7%).
Có thể thấy, tại Việt Nam số lượng trẻ tuổi thanh thiếu niên sử dụng mạng Internet khá cao, trẻ sử dụng trong cả mục đích dành cho học hành nghiên cứu cũng như truy cập thông tin. Tuy nhiên, không gian mạng đang đưa đến những rủi ro trực tuyến cho trẻ em theo 3 nhóm chính gồm rủi ro nội dung, rủi ro tương tác và rủi ro ứng xử.
Khi nhiều trường cho học sinh học trực tuyến, các phụ huynh đều lo ngại con em mình bị tiếp cận với những nội dung xấu, không lành mạnh trên mạng. (Ảnh minh họa) Lưu ý về tác động tiêu cực của môi trường mạng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nhà trường phải tổ chức cho học sinh học trực tuyến, ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập, Tổng giám đốc CyRadar nhấn mạnh: “Covid-19 vừa tạo đà cũng vừa đặt ra thách thức cho ngành giáo dục và các bậc phụ huynh trong việc hướng dẫn, quản lý con cái khi học tập trực tuyến tại nhà. Đây không phải vấn đề của một quốc gia mà cả thế giới đều phải tìm cách khắc phục”.
Vị chuyên gia cho biết thêm, nhu cầu bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã có từ lâu trên quy mô toàn cầu, cùng với dịch bệnh và sự phát triển của công nghệ. Chắc chắn các giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em sẽ là hành trang không thể thiếu khi cha mẹ cho phép trẻ tự do hoạt động trong thế giới ảo.
Bởi lẽ, theo báo cáo từ DQ Institute, trong năm 2020, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có Chỉ số an toàn trực tuyến dành cho trẻ em ở mức thấp của thế giới. Khảo sát của Nielsen với nhóm đối tượng trẻ em tại 4 quốc gia ASEAN bao gồm Việt Nam cho thấy thanh thiếu niên lên mạng cho việc học và giải trí thường đối mặt với những mối nguy như nội dung bạo lực, bắt nạt trên mạng, tin giả hay nguy cơ từ người lạ.
Khảo sát an toàn trực tuyến các bậc phụ huynh tại Việt Nam và 15 nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Nam Mỹ thực hiện bởi Qaltrics và Google từ tháng 12/2020 đến tháng 1/2021 cho thấy 71% phụ huynh có con nhỏ học trực tuyến trong thời điểm đại dịch đều lo ngại về sự an toàn trên mạng nhưng hơn 1/3 số phụ huynh được phỏng vấn chưa bao giờ nói chuyện với trẻ về vấn đề này.
Sản phẩm Make in Vietnam bảo vệ trẻ em vẫn còn “cửa” phát triển
Theo các chuyên gia, tại Việt Nam, công cụ công nghệ để bảo vệ trẻ em chưa thực sự phổ biến, song trên thị trường thế giới những sản phẩm này không quá xa lạ với nhiều bậc phụ huynh. Các giải pháp được nhiều cha mẹ tìm kiếm, chọn sử dụng có thể kể đến như Google Family Link, Microsoft Family Safety, Kaspersky SafeKid...
CyRadar và CyberPurify là 2 đơn vị đã và đang phát triển các giải pháp “Make in Vietnam” hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Trong đó, CyberPurify Kids là tiện ích bổ sung miễn phí giúp phát hiện và chặn lọc 15 loại nội dung độc hại với trẻ em trên trình duyệt Google Chrome/Safari/Firefox/Microsoft Edge; còn SafeMobile của CyRadar đang trong giai đoạn thử nghiệm, là ứng dụng di động giúp quản lý và giám sát thiết bị, hành động của con cái trên không gian mạng.
Ứng dụng SafeMobile ra đời với mong muốn bảo vệ cả trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên. Thừa nhận việc nhiều người dùng vẫn chọn dùng giải pháp của các "ông lớn" công nghệ dù doanh nghiệp Việt Nam đã có những sản phẩm hỗ trợ bảo vệ trẻ em, bà Nguyễn Phương Thanh Trúc, đồng sáng lập, Giám đốc điều hành CyberPurify cho hay: “Google và Microsoft là những tập đoàn công nghệ nổi tiếng và lâu đời trên thế giới, vì vậy khi so sánh các ứng dụng đến từ Việt Nam, sản phẩm của họ mang uy tín và tầm vóc nhất định trong việc ra quyết định chọn lựa ứng dụng bảo vệ trẻ em của cha mẹ”.
Song đại diện CyberPurify cho rằng, nếu vì thế mà đánh giá người Việt Nam “sính ngoại” là khá phiến diện. Bởi lẽ, một phần do phụ huynh chưa biết nhiều đến các ứng dụng hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên mạng của Việt Nam. Ngược lại, các ứng dụng của doanh nghiệp Việt chưa có nhiều cơ hội để quảng bá đến phụ huynh bởi câu chuyện xây dựng thương hiệu không phải thực hiện trong ngày một ngày hai. Vì thế, rất cần sự ủng hộ của Chính phủ, cơ quan chức năng.
Bàn về vấn đề này, đại diện CyRadar phân tích: Tính năng có sẵn trên Android của Google hay trên iOS của Apple cũng như trên Windows của Microsoft rõ ràng là dễ tiếp cận được người sử dụng hơn so với hãng phần mềm thứ 3.
Dẫu vậy, chúng cũng tạo ra một sự lệ thuộc của người sử dụng đối với các hãng lớn. Một số kịch bản thực tế vẫn cho thấy cơ hội của các hãng phần mềm thứ 3, bao gồm các phần mềm “Make in Vietnam”. Chẳng hạn như: khi con cái dùng Android, bố dùng iPhone thì bố sẽ quản lý con thế nào? Hoặc khi con dùng laptop chạy Windows, mẹ dùng điện thoại Android thì có quản lý được không?...
“Các ứng dụng Make in Vietnam do sinh sau đẻ muộn và có thể do thiếu cách tiếp cận phù hợp nên chưa thu hút được sự quan tâm của người dùng trong nước. Tuy nhiên, các sản phẩm nếu tính năng tốt, dễ sử dụng đối với người Việt Nam, giá cả phù hợp thì chắc chắn theo thời gian, vẫn sẽ có nhiều người chọn sử dụng”, đại diện CyRadar tin tưởng.
Vân Anh
Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng
Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng.
" alt="Doanh nghiệp Việt vẫn còn cửa phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng" /> ...[详细] -
Nhiều game thủ Axie Infinity bị lừa đảo mất tiền oan bởi sự cố hy hữu
Nhiều game thủ Axie Infinity bị lừa đảo mất tiền bởi sự cố hy hữu. Sau sự cố nói trên, Axie Infinity chính thức lên tiếng xác nhận vụ việc. Tựa game tỷ USD cho biết một kẻ lừa đảo đã lừa nhân viên hỗ trợ của họ chia sẻ tài khoản của anh ta. Điều này dẫn đến việc kẻ xấu chiếm được quyền kiểm soát tài khoản Discord của Axie Infinity, dù tài khoản đã bật xác thực 2 bước.
Đây không phải là một sự cố quá hiếm gặp bởi con người luôn là mắt xích yếu nhất trong mọi quy trình bảo mật. Các hacker thường xuyên tạo ra những cuộc tấn công phishing với đích nhắm đến là chính con người.
Trước thiệt hại của người chơi, Axie Infinity cho biết đang có kế hoạch hoàn lại tiền cho những ai bị đánh cắp mất tài sản. Họ cũng quản lý chặt hơn và giảm số người quản trị có thể truy cập các tài khoản trên những kênh truyền thông xã hội của mình. Bên cạnh đó, Axie Infinity sẽ làm việc với Discord để tìm cách giải quyết tốt hơn các vấn đề bảo mật.
Discord hiện là kênh truyền thông xã hội thường được các dự án blockchain và game sử dụng để kết nối và quản lý, hỗ trợ cho cộng đồng người sử dụng của mình. Hiện công cụ có tới 140 triệu người sử dụng trên khắp thế giới và thường xuyên bị rơi vào trong tầm ngắm của giới tin tặc.
Trong một báo cáo của công ty an ninh mạng Sophos, số lượng đường link chứa phần mềm độc hại được lan truyền trên Discord đã tăng gấp 140 lần chỉ sau một năm. Kết quả này dựa trên một cuộc khảo sát được thực hiện vào giữa tháng 7/2021.
Trước thực tế trên, người dùng Discord cần thực sự cảnh giác khi truy cập vào các đường link được đăng tải trên đó. Thậm chí, kể cả khi những đường link này được chia sẻ bởi một tài khoản chính thức của nhà phát hành game như trường hợp của Axie Infinity.
Trọng Đạt
Công ty "cha đẻ" game Axie Infinity được định giá 3 tỷ USD
Ngay sau khi có thông tin này, tổng giá trị vốn hóa của Axie Infinity đã tăng vọt lên mức 8,5 tỷ USD. Axie Infinity cũng là dự án blockchain có giá trị lớn nhất của người Việt từ trước đến nay.
" alt="Nhiều game thủ Axie Infinity bị lừa đảo mất tiền oan bởi sự cố hy hữu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:40 Việt Nam ...[详细] -
Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ
- Vừa tròn 22 tuổi, mang trong mình phơi phới nhiệt huyết, kỳ vọng, tin yêu về nghề giáo viên mầm non, Thùy quyết định rời quê lên Thủ đô để thỏa mãn niềm say mê nuôi dạy trẻ.Đồng lương bọt bèo
Lê Thị Thùy tốt nghiệp khoa Giáo dục mầm non của Trường CĐSP Thái Bình.
Trong từng lời nói của cô giáo trẻ đều ánh lên niềm hy vọng. “Nghề giáo” – hai chữ ấy được Thùy nhắc đến thiêng liêng lắm. Ra trường, Thùy xin vào một trường mầm non tư thục trên thành phố.
Hỏi Thùy dạy trẻ có vui không, cô trả lời: “Vui chứ. Vui nhất là khi được chơi đùa, tiếp xúc với trẻ. Và quan trọng nhất, em rất thích trẻ con”.
Công việc của Thùy bắt đầu từ 6h40 sáng đến 6 giờ chiều. Sáng nào cũng vậy, Thùy dậy thật sớm để đến lau dọn lớp học. Ban ngày, cô quẩn quanh với việc chăm sóc trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi. Khi trẻ về hết, Thùy ở lại dọn dẹp bàn ghế, quét lớp.
Buổi tối Thùy tranh thủ soạn giáo án, làm đồ chơi. Vì thế, hiếm khi cô giáo trẻ có thời gian dành cho những việc riêng tư.
Làm giáo viên mầm non như Thùy, có người yêu, nhưng đúng là không có thời gian… để nhớ. Tình yêu với Thùy bây giờ bị bó chặt trong những vội vã và lo toàn thường nhật.
Thùy kể, làm giáo viên trường tư cũng có nhiều điều cực. Dưới góc độ tuyển dụng mình cũng chỉ là kẻ đi làm thuê. Nhiều khi chủ trường phạt trừ trợ cấp cũng không dám cãi.
“Lương cơ bản của em được 3 triệu/ tháng thôi. Ngoài ra, có thêm tiền trợ cấp đứng lớp 100 nghìn, vệ sinh cho trẻ tốt 100 nghìn, trẻ tăng cân 100 nghìn, tiền điện thoại 100 nghìn, thêm giáo viên chuyên cần là 100 nghìn nữa. Cả thảy trợ cấp của em là 500 nghìn. Thế nhưng chưa tháng nào em được nhận cả”.
Ở quê của Thùy, mức lương 3 triệu đã bị coi là “khó sống”. Chưa kể, con gái tuổi đôi mươi còn phấn son, bè bạn. Vì thế, việc chi tiêu của cô giáo trẻ cũng phải tính toán rõ ràng. Tuần này tiền ăn, tuần kia tiền xe đi lại.
“Rủi mà có hai, ba đám cưới trong tháng thì cũng chẳng còn tiền mà tiêu. Nhiều khi muốn mua bánh sữa cũng phải đắn đo lắm”. Thế nên, dù có yêu, có kỳ vọng đến mấy cô cũng không tránh khỏi những tủi hờn.
“Công việc này rất áp lực. Thời gian, cường độ làm việc quá tải còn em luôn phải sống trong nỗi lo sợ về phu huynh và trẻ nhỏ. Thực sự, từ khi đi làm đến giờ em không phút nào dám lơ đễnh”.
Cô gái có dáng người nhỏ bé thỏ thẻ: “Vừa rồi, em đã quyết định xin nghỉ dạy. Em định về quê một thời gian rồi lại lên tìm công việc mới”. Nói rồi, Thùy đưa đôi mắt nhìn xa xăm. Đôi mắt bấy giờ không còn vẻ rực sáng như khi nhắc đến những đứa trẻ.
Những nỗi lo thường trực
5 năm trước, khi còn là cô sinh viên năm nhất, Thùy cũng từng ước ao được đứng lớp, được tự tay chăm sóc trẻ. Dẫu rằng cũng có nhiều người khuyên can “nghề này bạc bẽo lắm”, Thùy vẫn một hai kiên trì.
Ra trường được một năm, Thùy dần dần “vỡ lẽ”. Chăm sóc trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi rất cực. Giáo viên phải luôn chân luôn tay hết cho trẻ ăn lại ngủ. Nhiều khi lo cho trẻ này chưa xong thì trẻ khác lại tè dầm.
“Cả ngày quay cuồng với công việc nên về đến phòng em cũng rã rời không muốn làm gì nữa hết. Nhiều khi nghĩ, em lại tự so sánh mình với những người bạn cùng trang lứa. Các bạn của em ngày chỉ làm việc 8 tiếng với mức thu nhập cao gấp 2, 3 lần lương giáo viên. Còn em, ngày làm cả 12 tiếng. Đến giấc ngủ trưa cũng là cái gì đó xa vời.” – Cô giáo trẻ giãi bày.
Với những giáo viên mầm non như Thùy luôn gặp phải ba nỗi lo thường trực: Lo trẻ đói, lo trẻ bị ngã và … lo phụ huynh trách. Trong đó, nỗi lo bị phụ huynh trách là kinh khủng nhất.
“Dù mình có làm tốt đến mấy nhưng cũng không tránh khỏi thiếu sót vì lớp học quá đông. Trong khi phụ huynh không thấu hiểu công việc của giáo viên. Chỉ cần con trẻ có vấn đề gì hay xây xát chân tay là giáo viên sẽ bị buộc tội không trông nom các cháu cẩn thận. Khi trẻ không ngoan, giáo viên lại bị lôi ra để dọa như một cái gì đó đáng sợ lắm! Nhiều khi nghĩ về nghề, em thực sự cảm thấy rất tủi!”.
Hỏi về ước mơ, Thùy bảo, cũng chẳng có gì cao xa. Một công việc ổn định, một mức lương xứng đáng, một cuộc sống không còn áp lực,… là ước mơ chung của biết bao giáo viên mầm non như Thùy.
“Em chỉ mong Nhà nước có những chính sách ưu ái hơn cho giáo viên mầm non để giáo viên có thể yên tâm công tác. Còn em, có lẽ em sẽ tìm một công việc mới… bớt bạc bẽo hơn”.
Thúy Nga
" alt="Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ" /> ...[详细] -
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM hỗ trợ sinh viên 12 tỷ đồng
Theo chủ trương của Bộ GD-ĐT, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã triển khai việc giảng dạy học trực tuyến bắt đầu từ tháng 3. Ban giám hiệu nhà trường cho biết một nửa thời gian của học kỳ 2 năm học 2019-2020 đã trôi qua, nhưng thầy trò chưa thể chính thức trở lại giảng đường do dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.Vì vậy, nhà trường quyết định hỗ trợ cho sinh viên khoảng 12 tỷ đồng. Gói hỗ trợ này được thông qua 2 hình thức:
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đóng gói khẩu trang để đem tặng trong mùa dịch (Ảnh: Trường ĐH Bách khoa TP.HCM) Mỗi sinh viên được nhận hỗ trợ 50.000 đồng/tháng cho đến hết dịch Covid-19. Tổng giá trị gói hỗ trợ là khoảng 3 tỷ đồng. Lãnh đạo nhà trường khuyến nghị sinh viên dùng kinh phí này để mua đường truyền 4G tốc độ cao nhằm hỗ trợ học trực tuyến tốt nhất. Hiện tại, trường đã làm việc với các nhà mạng có uy tín để có gói dịch vụ cao với chi phí tốt nhất, sinh viên có thể đăng ký sử dụng.
Bên cạnh đó, nhà trường quyết định tài trợ học bổng đồng hành cho sinh viên hiếu học và có hoàn cảnh khó khăn. Kinh phí của gói này khoảng 9 tỷ đồng, được trích từ gói hỗ trợ trường và từ sự đóng góp của các doanh nghiệp và cựu sinh viên.
Hiện nay, rất nhiều trường ĐH đã có chính sách hỗ trợ sinh viên bằng việc giảm từ 5 đến 25% học phí online như Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH FPT...
Lê Huyền
Người nghèo ấm lòng với hành động tốt của thầy giáo nghỉ hưu
- Từ lời kêu gọi của thầy giáo về hưu ở TP.HCM, những bao gạo được gửi tới dân nghèo, người gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19.
" alt="Trường ĐH Bách khoa TP.HCM hỗ trợ sinh viên 12 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Hà Tĩnh tổ chức lớp nâng cao trình độ an toàn thông tin mạng năm 2021
Mới đây, Hà Tĩnh tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ An toàn thông tin mạng năm 2021 (nguồn ảnh: hatinh.gov.vn). Thông qua lớp tập huấn, các học viên sẽ nắm được những kiến thức cơ bản về an toàn thông tin mạng, nâng cao nhận thức để đảm bảo an toàn thông tin cũng như nhận thức được các nguy cơ tiềm ẩn khi mất an toàn thông tin mạng.
Học viên cũng sẽ nhận biết được các nguy cơ khi sự cố mạng xảy ra, và những giải pháp cần thiết phải triển khai, áp dụng tại cơ quan, đơn vị mình.
Năm ngoái, Sở TT&TT tỉnh Hà Tĩnh từng phối hợp với UBND huyện Hương Khê tổ chức khai giảng khóa đào tạo kỹ năng ứng dụng CNTT cho lãnh đạo CIO cấp xã, thị trấn, cùng đội ngũ cán bộ văn hóa thông tin trên địa bàn huyện Hương Khê, bao gồm nội dung an toàn thông tin mạng.
H.A.H
Giải bài toán bảo mật cho doanh nghiệp trong chuyển đổi số
Phương pháp Crowdsourced Security (bảo mật cộng đồng) được nhận định sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết vấn đề bảo mật trong bối cảnh thiếu hụt nguồn nhân lực, thông qua cách hợp tác với cộng đồng chuyên gia bảo mật độc lập và các hacker mũ trắng.
" alt="Hà Tĩnh tổ chức lớp nâng cao trình độ an toàn thông tin mạng năm 2021" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
Pha lê - 18/01/2025 20:28 Ý ...[详细] -
Liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu tại điểm cầu trực tuyến TP.HCM tại Hội nghị sơ kết 1 năm tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong triển khai Đề án 06 và đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế. Ảnh: hcmcpv.org.vn Trong thời gian qua, TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị, sở, ngành thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực, kinh phí, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin để triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06, trong đó tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Điển hình, tại kỳ họp thứ 15 vừa qua, HĐND TP.HCM đã thông qua chính sách miễn phí 5 loại hồ sơ thủ tục hành chính dịch vụ công trực tuyến toàn trình và một phần gồm: lệ phí hộ tịch; lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam; lệ phí đăng ký kinh doanh; lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản gắn liền với đất; lệ phí cấp giấy phép xây dựng. Việc này nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và tạo thói quen cho người dân, doanh nghiệp khi làm thủ tục hành chính. Chính sách này được áp dụng từ ngày 29/5/2024 đến hết ngày 31/12/2025.
Tuy nhiên, theo ông Phan Văn Mãi, TP.HCM vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai các nhiệm vụ trong Đề án 06.
Trong đó, về dịch vụ công trực tuyến, việc liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc do thiếu các văn bản hướng dẫn chuyên ngành, như 2 nhóm thủ tục liên thông “Khai sinh – Khai tử” chưa có sự thống nhất giữa Luật Cư trú và văn bản triển khai thực hiện 2 nhóm liên thông về giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.
Hay về việc thu thập dữ liệu công dân, một số trường hợp nhân khẩu có Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, do đó không thể cập nhật trường thông tin “Quốc tịch” trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chủ tịch UBND TP.HCM đề xuất ở lĩnh vực dịch vụ công trực tuyến, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an trao đổi với các bộ, ngành nghiên cứu giải pháp khi người dân nộp hồ sơ điện tử trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia hoặc trên Hệ thống thông tin một cửa điện tử của bộ, ngành, địa phương bằng tài khoản VNeID - tài khoản duy nhất trong thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử từ ngày 01/7/2024 theo chủ trương của Chính phủ - thì không cần phải ký số điện tử. Việc này giúp giảm bớt chi phí khi người dân sử dụng dịch vụ ký số, giảm bớt các thao tác khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công.
Bộ Công an cập nhật phần mềm liên thông "Đăng ký khai tử - xóa đăng ký thường trú - trợ cấp chi phí mai táng" được chọn mối quan hệ chủ hộ đối với trường hợp xóa đăng ký thường trú chủ hộ.
Về thể chế, Văn phòng Chính phủ chỉnh sửa phụ lục 1 về việc bãi bỏ việc yêu cầu công dân đính kèm giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp (vì trái quy định của Luật Cư trú) khi thực hiện 2 thủ tục liên thông “đăng ký khai sinh - đăng ký thường trú - cấp bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi” trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Bộ Tư pháp tháo gỡ đối với các trường hợp Giấy khai sinh công dân có sử dụng những ký tự đặc biệt, Giấy khai sinh trước năm 1975 nhưng phần quốc tịch bỏ trống hoặc không có tài liệu chứng minh theo Điều 11 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008.
Một đề xuất nữa cũng được lãnh đạo TP.HCM đưa ra là Văn phòng Chính phủ nâng hiệu năng Cổng thanh toán trực tuyến đảm bảo tốc độ phản hồi thông tin nhanh, không bị mất thông tin, đảm bảo chất lượng phục vụ người dân trong thực hiện các thủ tục hành chính toàn trình.
(Tổng hợp)
" alt="Liên thông thủ tục hành chính trên môi trường điện tử còn nhiều vướng mắc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong
Kể cả khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương hay chung vui bên ché rượu cần…, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum đều hướng vào mục tiêu giúp bà con dân tộc Giẻ-Triêng ở vùng cao biên giới này được học “cái chữ”.Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong cách thành phố Kon Tum gần 150km. Nơi đây quanh năm mây phủ, trời lạnh rét.
Chữ về cho lúa thêm bông
Đồn nằm trên đỉnh cao Đăk Nhoong thuộc phía tây Trường Sơn của huyện biên giới Đăk Glei.
Những người lính mang quân hàm xanh trên núi rừng cao nguyên này không chỉ vững tay súng bảo vệ hơn 30km đường biên giới giáp với nước bạn Lào, mà từ năm 1998 đến nay, họ còn mở được 60 lớp học xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho trên 700 lượt người dân của xã vùng cao này.
Trung tá, nguyên Đồn trưởng, Bí thư Chi bộ đồn 669, anh Nguyễn Ngọc Lệ cho biết xã Đăk Nhoong có hơn 300 hộ, gần 1.600 khẩu, tất cả là bà con dân tộc Giẻ Triêng sống rải rác ở 7 làng.
Địa hình chia cắt, đất dốc đồi cao, đời sống của bà con rất khó khăn. Đặc biệt, ở đây số người mù chữ từng chiếm hơn 90% số dân.
Chiễn sĩ biên phòng dạy chữ cho trẻ Trước thực trạng này, sau nhiều lần bàn bạc với Đảng bộ xã, Chi bộ Đồn Biên phòng 669 đã ra Nghị quyết chuyên đề về: “Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho người dân xã Đăk Nhoong” và coi đây là nhiệm vụ chính trị cấp bách, chiến lược ở nơi “thâm sơn cùng cốc” này.
Trung úy Trần Quốc Tuấn được giao làm Đội trưởng “Đội vận động quần chúng”. Đội này gồm 12 người đã tốt nghiệp THPT và biết tiếng dân tộc Giẻ -Triêng, có nhiệm vụ ban đêm dạy học, ban ngày cùng với bà con tổ chức sản xuất và chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân ở các bản làng.
Tuấn sống ở nơi biên giới này cũng khá lâu, đã gắn bó với người Giẻ -Triêng và thấy thương bà con lắm, thương thật sự, nhất là trẻ em nhưng lúc được giao nhiệm vụ dạy học, anh vẫn lo lắng vì “từ trước đến nay, trong xã không có người học hết lớp 5, trẻ em học được vài ba tháng là bỏ học đi làm rẫy hết”.
Anh đã cùng các đồng đội Đặng Trung Trực, Nguyễn Văn Long… hằng đêm đến nói chuyện với các già làng và một số người có uy tín để vận động bà con đăng ký đi học. Có những người nghe theo, nhưng số người không ủng hộ thì nhiều.
Trần Quốc Tuấn nói với bà con rằng: “Có cái chữ thì bà con mới làm cho cây lúa thêm nhiều bông, ngô nhiều hạt hơn, mới biết cách đưa điện sáng về làng, làm đường đi khỏi lầy lội. Có chữ thì bà con sẽ không nghèo, không còn đói cái bụng nữa...”.
Người ủng hộ thì chỉ im lặng không nói. Người không ủng hộ thì cho rằng: “Ô, cái cán bộ Tuấn nó chỉ nói hay cái miệng thôi. Làm không có được đâu, học cái chữ khó lắm...”.
Vì thế, mỗi khi có việc phải ra huyện hay về tỉnh, Tuấn và đồng đội đều đưa một số người là già làng và người có uy tín đi theo, dẫn họ đến thăm một số gia đình dân tộc thiểu số khác như Xơ Đăng, Bah Nar ở các huyện Đăk Tô, Đăk Hà…, để bà con thấy chuyện học hành và cuộc sống mới.
Thế là bà con dần dần nghe ra, cho con em đăng ký đi học. Học viên nhỏ nhất là 7 tuổi, cao tuổi nhất là 38.
Trần Quốc Tuấn đề nghị với Chi bộ và lãnh đạo đồn cùng với chính quyền và nhân dân xây dựng 5 phòng học, đóng 5 bảng đen, 100 bộ bàn ghế phục vụ cho việc khai giảng các lớp học đầu tiên.
Anh Tuấn nhớ lại mà vẫn như còn xúc động: “Ngày khai giảng lớp học đầu tiên đúng như ngày hội, và còn hơn cả các lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới... của làng”. Bởi vì đi học đông như thế là một sự kiện chưa từng có ở vùng biên giới này.
Anh Nguyễn Văn Minh, được giao phụ trách ở làng Đăk Nớ Pin là làng xa nhất, cũng nhớ lại: “Ngày khai giảng hôm ấy, hầu hết 12 anh em trong đội đã khóc… Khóc vì vui sướng với thành quả của những tháng ngày không quản gian khó để thuyết phục bà con dân làng. Hầu như gia đình nào cũng tự giác, hồ hởi đưa con em mình đến các lớp học”.
Trở thành “thầy giáo bản làng A Tuấn”
Mở được lớp đã khó, việc duy trì và phát triển số người học lại càng khó gấp bội.
Thời kỳ đầu, số người bỏ học quá nhiều. Có những lớp chỉ còn từ 7 - 10 người. Vì thế, những chiến sĩ trong đội phải ngày đêm bám dân, bám lớp, thực sự phải 4 cùng (cùng làm, cùng ăn, cùng ở, cùng học) với bà con ở tất cả các buôn làng.
Đội phải xin Chỉ huy đồn bổ sung thêm một số đoàn viên và đảng viên trẻ để bổ sung vào đội công tác.
Nhiều căn nhà mới xây khang trang tại thôn Róoc Mẹt (xã Đăk Nhoong) Khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương; khi chung vui bên ché rượu cần, cán bộ, chiến sĩ trong đội đều hướng vào mục tiêu duy trì việc học hành. Từ đó, bà con hiểu được “cái bụng” tốt của người lính nên đã coi anh em như những người con thân yêu nhất.
Riêng đội trưởng Trần Quốc Tuấn thì được bà con gọi bằng cái tên yêu quý “Thầy giáo bản làng A Tuấn”. Những học sinh đã bỏ học trước đây lại lần lượt rủ nhau đến lớp theo lời của thầy A Tuấn.
Tôi hỏi Tuấn: "Việc khó như vậy em thấy nản lòng không?".Tuấn nhìn tôi, không nói gì rồi cầm cây đàn ghi ta ngân nga "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...".
Rồi Tuấn nói rằng "Là Đảng viên trẻ lại được Chi bộ giao việc khó, em tự hứa với lòng mình để quyết tâm đưa cái chữ về bản làng và làm cho bằng được".
Cả xã Đăk Nhoong có 7 làng. Làng xa nhất là Đăk Nớ Pin phải mất một ngày đường đi bộ. Mỗi chiến sĩ - thầy giáo được giao nhiệm vụ làm “chủ nhiệm” lớp của 1 làng. Người vất vả nhất và cũng nhiều kỷ niệm hơn cả là Thiếu úy Đặng Trung Trực, phụ trách làng Roóc Mầm - Roóc Mẹt, Nguyễn Văn Minh phụ trách làng Đăk Nớ Pin...
Có nhiều lúc học sinh ốm, các anh phải thay nhau cõng vượt rừng, băng suối về đồn điều trị. Có những chiến sĩ suốt 3 tháng liền, mỗi ngày phải đảm nhận 3 lớp: sáng lớp 1, chiều lớp 3, tối lớp xóa mù chữ...
Vất vả là thế nhưng rồi bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ và tấm lòng thương yêu bà con, tất cả đã vượt qua và mang lại thành công ngoài mong đợi.
Đội đã mở được 60 lớp với hơn 700 người được xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Qua các lần kiểm tra theo chương trình của Bộ GD-ĐT, 100% học viên đạt yêu cầu, trong đó có 20 - 25% đạt khá giỏi hằng năm.
Song song với nhiệm vụ dạy chữ, Bộ Chỉ huy biên phòng tỉnh Kon Tum còn tổ chức xây dựng Đăk Nhoong thành mô hình “điểm sáng văn hóa vùng biên”.Trên 3 tỷ đồng đã được giúp cho xã để định canh định cư cho gần 100% số hộ, làm mới 20km đường liên xã, xây dựng 2 trường học kiên cố, xây dựng 3 công trình nước sạch, 2 đập thủy lợi để bà con trồng lúa nước và trồng gần 100 héc-ta cây ăn quả các loại…, mang lại màu xanh tươi trên vùng cao biên giới xa xôi của Tổ quốc.
Nguyễn Khánh Hòa
Lớp học của "thầy giáo lính" 9X
Sinh năm 1992, Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
" alt="Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong" />
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Khí hậu đang biến đổi, sao chúng ta lại không?
- Tôi có nên đi gặp cô giáo lần nữa?
- Nhập viện sau 3 ngày ăn thịt vịt
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Nữ diễn viên bất ngờ bị ngã trên thảm đỏ Oscar, phải cần người nâng
- Gặp họa vì giảm cân kiểu quái chiêu