{keywords}Thanh toán không tiền mặt đang trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam và các quốc gia châu Á. 

Cùng với điều này là sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng, người dùng đang kỳ vọng hơn về việc được phục vụ đa phương thức bán hàng, cả trực tiếp lẫn trực tuyến. Trên thực tế, 60% người tiêu dùng tham gia khảo sát cho biết họ sẽ tránh những cửa hàng không chấp nhận bất kỳ hình thức thanh toán điện tử nào.

Trong tương lai, việc sử dụng các công nghệ thanh toán có xu hướng gia tăng, trái lại, việc sử dụng tiền mặt sẽ giảm dần. 

Trên thực tế, 69% người dùng châu Á dự định sẽ ít sử dụng tiền mặt hơn trong năm tới. Trong khi đó, ví điện tử đã trở nên khá phổ biến đối với người tiêu dùng tại khu vực này. 68% số người được hỏi dự định sẽ sử dụng loại hình thanh toán này trong năm tới. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình toàn cầu (khoảng 62%).

{keywords}
Các phương thức thanh toán được người tiêu dùng cân nhắc sử dụng trong năm 2021 theo khảo sát của MasterCard. 

Tại Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, chỉ riêng trong Quý III/2020, đã có hơn 255.000 giao dịch được thực hiện qua các ví điện tử. Tổng giá trị của các giao dịch này lên tới hơn 100.000 tỷ đồng. Nhìn chung, tổng giá lượng giao dịch ví điện tử trong Quý III/2020 đã tăng 123,1% về lượng và 141,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019. 

Thực tế này cho thấy, giống với phần lớn các nước khác trong khu vực, thói quen của người Việt Nam cũng đang dần thay đổi. Thay vì việc sử dụng tiền mặt, người dùng Việt Nam giờ đây đã sẵn sàng hơn để đón nhận các tiện ích thanh toán số.

Người châu Á đặc biệt thích QR Code và tiền mã hóa 

Trong số các phương thức thanh toán mới nổi, thanh toán bằng mã QR đặc biệt phổ biến ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Loại hình thanh toán này có sức hút đặc biệt lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương so với phần còn lại của thế giới. 

Trong số những người sử dụng mã QR để thanh toán, 63% cho biết trong năm qua họ sử dụng hình thức này thường xuyên hơn so với trước đây. 

{keywords}
Người Châu Á đặc biệt thích thanh toán bằng QR Code.

Tỷ lệ này là 64% ở cả Thái Lan và Ấn Độ, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 56%. Khảo sát của MasterCard cho thấy, lý do xài QR Code của người Châu Á nằm ở việc thuận tiện và đảm bảo vệ sinh bởi người dùng có thể thanh toán không chạm qua thiết bị di động của mình. 

Với trường hợp của Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, dù việc thanh toán qua mã QR chỉ mới triển khai được một thời gian ngắn, đã có 30 ngân hàng và khoảng 90.000 điểm giao dịch trong nước chấp nhận thanh toán qua QR Code. 

Bên cạnh QR Code, tiền mã hóa cũng đang khẳng định vị thế của mình. Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 45% người dùng được khảo sát cho biết họ có thể cân nhắc sử dụng tiền mã hóa trong năm tới. Con số này vượt xa mức 12% của năm ngoái và cao hơn mức trung bình toàn cầu 40%. 

{keywords}
Mức độ phổ biến của tiền ảo tại các quốc gia. Số liệu: Statista

Về mặt địa lý, nhiều người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn với việc sử dụng tiền mã hóa ở Thái Lan (46%) và Ấn Độ (44%) so với ở Úc (17%). Mặc dù vậy, với mức giá biến động lớn, các loại tiền mã hóa hiện nay nổi lên như một hạng mục đầu tư nhiều hơn là một loại tiền tệ để chi tiêu, mua sắm. 

Với trường hợp của riêng Việt Nam, tiền ảo hiện vẫn được xem là phương tiện thanh toán không hợp pháp. Việc phát hành, sử dụng tiền ảo là phương tiện thanh toán sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. 

Tuy vậy, nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về mức độ phổ biến của “tiền ảo”. Khảo sát của Statista từng cho thấy, cứ khoảng 5 người Việt Nam được hỏi, 1 người nói rằng họ từng sử dụng hoặc sở hữu “tiền ảo”.

Trọng Đạt

Mobile Money: Yếu tố đẩy nhanh việc triển khai Nghị quyết số 52

Mobile Money: Yếu tố đẩy nhanh việc triển khai Nghị quyết số 52

Việc thí điểm dịch vụ Mobile Money chính là cách tiếp cận mở, sáng tạo, thể hiện sự đổi mới về tư duy quản lý kinh tế, xã hội theo đúng như tinh thần của Nghị quyết 52 được Bộ Chính trị đề ra. 

" />

Thói quen xài tiền mặt đang thay đổi ở Việt Nam và nhiều nước châu Á

Kinh doanh 2025-02-24 18:52:31 47547

Thanh toán không tiền mặt dần phổ biến tại châu Á

TheóiquenxàitiềnmặtđangthayđổiởViệtNamvànhiềunướcchâuÁtin the thâoo cuộc khảo sát được thực hiện mới đây tại 18 quốc gia của MasterCard, 94% người dùng cho biết sẽ cân nhắc sử dụng ít nhất một phương thức thanh toán mới như mã QR, ví điện tử, tiền mã hóa,... trong năm tới. Đáng chú ý khi có đến 74% số người được hỏi cho biết sẽ mua sắm thường xuyên tại các doanh nghiệp nhỏ nếu có thêm các tùy chọn thanh toán.  

Chỉ tính riêng trong năm qua, 84% người tiêu dùng tại châu Á - Thái Bình Dương cho biết họ sử dụng nhiều hơn các hình thức thanh toán mới nổi. Đáng chú ý khi có tới 64% số người được hỏi (trong đó 75% là người thuộc thế hệ Y) cho biết họ đã thử sử dụng các phương thức thanh toán mới vì tác động của đại dịch. 

{ keywords}
Thanh toán không tiền mặt đang trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam và các quốc gia châu Á. 

Cùng với điều này là sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng, người dùng đang kỳ vọng hơn về việc được phục vụ đa phương thức bán hàng, cả trực tiếp lẫn trực tuyến. Trên thực tế, 60% người tiêu dùng tham gia khảo sát cho biết họ sẽ tránh những cửa hàng không chấp nhận bất kỳ hình thức thanh toán điện tử nào.

Trong tương lai, việc sử dụng các công nghệ thanh toán có xu hướng gia tăng, trái lại, việc sử dụng tiền mặt sẽ giảm dần. 

Trên thực tế, 69% người dùng châu Á dự định sẽ ít sử dụng tiền mặt hơn trong năm tới. Trong khi đó, ví điện tử đã trở nên khá phổ biến đối với người tiêu dùng tại khu vực này. 68% số người được hỏi dự định sẽ sử dụng loại hình thanh toán này trong năm tới. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình toàn cầu (khoảng 62%).

{ keywords}
Các phương thức thanh toán được người tiêu dùng cân nhắc sử dụng trong năm 2021 theo khảo sát của MasterCard. 

Tại Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, chỉ riêng trong Quý III/2020, đã có hơn 255.000 giao dịch được thực hiện qua các ví điện tử. Tổng giá trị của các giao dịch này lên tới hơn 100.000 tỷ đồng. Nhìn chung, tổng giá lượng giao dịch ví điện tử trong Quý III/2020 đã tăng 123,1% về lượng và 141,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019. 

Thực tế này cho thấy, giống với phần lớn các nước khác trong khu vực, thói quen của người Việt Nam cũng đang dần thay đổi. Thay vì việc sử dụng tiền mặt, người dùng Việt Nam giờ đây đã sẵn sàng hơn để đón nhận các tiện ích thanh toán số.

Người châu Á đặc biệt thích QR Code và tiền mã hóa 

Trong số các phương thức thanh toán mới nổi, thanh toán bằng mã QR đặc biệt phổ biến ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Loại hình thanh toán này có sức hút đặc biệt lớn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương so với phần còn lại của thế giới. 

Trong số những người sử dụng mã QR để thanh toán, 63% cho biết trong năm qua họ sử dụng hình thức này thường xuyên hơn so với trước đây. 

{ keywords}
Người Châu Á đặc biệt thích thanh toán bằng QR Code.

Tỷ lệ này là 64% ở cả Thái Lan và Ấn Độ, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 56%. Khảo sát của MasterCard cho thấy, lý do xài QR Code của người Châu Á nằm ở việc thuận tiện và đảm bảo vệ sinh bởi người dùng có thể thanh toán không chạm qua thiết bị di động của mình. 

Với trường hợp của Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, dù việc thanh toán qua mã QR chỉ mới triển khai được một thời gian ngắn, đã có 30 ngân hàng và khoảng 90.000 điểm giao dịch trong nước chấp nhận thanh toán qua QR Code. 

Bên cạnh QR Code, tiền mã hóa cũng đang khẳng định vị thế của mình. Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 45% người dùng được khảo sát cho biết họ có thể cân nhắc sử dụng tiền mã hóa trong năm tới. Con số này vượt xa mức 12% của năm ngoái và cao hơn mức trung bình toàn cầu 40%. 

{ keywords}
Mức độ phổ biến của tiền ảo tại các quốc gia. Số liệu: Statista

Về mặt địa lý, nhiều người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn với việc sử dụng tiền mã hóa ở Thái Lan (46%) và Ấn Độ (44%) so với ở Úc (17%). Mặc dù vậy, với mức giá biến động lớn, các loại tiền mã hóa hiện nay nổi lên như một hạng mục đầu tư nhiều hơn là một loại tiền tệ để chi tiêu, mua sắm. 

Với trường hợp của riêng Việt Nam, tiền ảo hiện vẫn được xem là phương tiện thanh toán không hợp pháp. Việc phát hành, sử dụng tiền ảo là phương tiện thanh toán sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. 

Tuy vậy, nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về mức độ phổ biến của “tiền ảo”. Khảo sát của Statista từng cho thấy, cứ khoảng 5 người Việt Nam được hỏi, 1 người nói rằng họ từng sử dụng hoặc sở hữu “tiền ảo”.

Trọng Đạt

Mobile Money: Yếu tố đẩy nhanh việc triển khai Nghị quyết số 52

Mobile Money: Yếu tố đẩy nhanh việc triển khai Nghị quyết số 52

Việc thí điểm dịch vụ Mobile Money chính là cách tiếp cận mở, sáng tạo, thể hiện sự đổi mới về tư duy quản lý kinh tế, xã hội theo đúng như tinh thần của Nghị quyết 52 được Bộ Chính trị đề ra. 

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/759d598324.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

Trưa 1/12, bà Hứa Thị Xuân Liên, Chủ tịch UBND phường Quang Trung (quận Đống Đa, Hà Nội) cho biết, các lực lượng chức năng hoàn thành công tác di chuyển và an táng 354 hài cốt ở ngõ 167 Tây Sơn lên nghĩa trang Yên Kỳ.

Theo bà Liên, sau khi di chuyển các hài cốt, đơn vị thi công đã thi công trở lại dự án cải tạo đường và hệ thống thoát nước ngõ 167 Tây Sơn.

Trước đó, UBND phường Quang Trung gửi báo cáo lên quận Đống Đa về việc phát hiện nhiều tiểu sành khi thực hiện thi công hệ thống thoát nước tại ngõ 167 Tây Sơn.

Khu vực phát hiện 354 bộ hài cốt ở ngõ 167 Tây Sơn.

Khu vực phát hiện 354 bộ hài cốt ở ngõ 167 Tây Sơn. 

Theo báo cáo, khu vực ngõ này thường xuyên xảy ra úng ngập, sau mỗi một trận mưa, nước ngập sâu quá đầu gối người đi đường, tràn vào nhà dân gây hư hỏng đồ đạc, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.

Khu vực này có 3 dãy nhà tập thể, nhiều nhà ở nhỏ lẻ, nhiều trụ sở cơ quan và khu ký túc xá trường Đại học Công đoàn.

Năm 2024, UBND phường Quang Trung được quận giao chủ đầu tư thực hiện dự án cải tạo hạ tầng toàn phường, trong đó có hạng mục bổ sung hệ thống thoát nước và cải tạo mặt đường tại khu vực ngõ 167 Tây Sơn nhằm giải quyết tình trạng úng ngập cấp thiết và bức xúc tại đây.

Trong quá trình thi công đã phát hiện 354 tiểu sành, hài cốt. Sau đó, quận Đống Đa đã chỉ đạo các đơn vị phòng, ban chuyên môn phối hợp với UBND Phường Quang Trung kiểm tra thực tế; phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất căn cứ vào các quy định, tổ chức thông báo công khai để tiếp nhận thông tin và giải quyết theo quy định.

Sau khi hết thời gian thông báo công khai, không tiếp nhận được thông tin của các tổ chức, hộ gia đình, quận Đống Đa đã chỉ đạo UBND phường Quang Trung phối hợp với Ban Tang lễ TP ký hợp đồng di chuyển tới Nghĩa trang Yên Kỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội.

Theo quận Đống Đa, công tác thi công thực hiện dự án cải tạo đường, hệ thống thoát nước tại ngõ 167 phố Tây Sơn được quận chỉ đạo kiểm tra, thực hiện đảm bảo an toàn, chất lượng, phục vụ cảnh quan khu vực đúng quy định.

Viên Minh">

An táng hơn 350 bộ hài cốt được tìm thấy trên phố Tây Sơn, Hà Nội

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

 

{keywords}
Hồ Ngọc Hà khiến nhiều người ngưỡng mộ khi nhanh chóng lấy lại vóc dáng thon gọn sau sinh. Tham dự một sự kiện gần đây, nữ ca sĩ chọn chiếc váy bồng hai dây duyên dáng. Tùng váy xoè vừa tạo độ rủ bay bổng, kiêu kỳ, bên cạnh điểm nhấn cắt cúp khéo tôn lên bờ vai thon quyến rũ. Cô tạo cái nhìn tinh tế khi kết hợp cùng loạt phụ kiện trang nhã từ thương hiệu Chanel và uốn tóc sang trọng.
{keywords}
Thuỵ Vân lộng lẫy trong bộ cánh cầu kỳ là sự pha trộn đa chất liệu, cắt chiết sắc sảo và đính kết tỉ mỉ. Kiểu dáng nâng eo và tạo phom peplum mang lại cái nhìn thanh thoát cho Á hậu khi phần tùng váy vốn có độ rủ và xoè lớn. Thiết kế đồng thời tôn lên bờ vai thon gợi cảm, ghi điểm cùng nét đẹp đài các cổ điển được khắc hoạ rõ nét qua lối làm tóc và trang điểm.
{keywords}
Lệ Quyên quý phái trong thiết kế đầm quây màu xanh ngọc cùng chiếc khăn lông màu đỏ điểm xuyết nổi bật. Bộ cánh nhanh chóng thu hút ánh nhìn từ người đối diện với kiểu dáng đuôi cá cùng kỹ thuật xử lý bề mặt ấn tượng. 
{keywords}
Hari Won gợi cảm trong thiết kế đầm midi dáng ôm màu đen sang trọng. Điểm nhấn pha voan lưới trước ngực thu hút ánh nhìn, đồng thời mang lại nét yêu kiều quyến rũ cho nữ ca sĩ. Hari Won tinh giản phụ kiện tối đa mang lại cái nhìn tinh tế.
{keywords}
Tiểu Vy kiêu kỳ trong thiết kế váy tầng màu đỏ nhung rực rỡ. Kiểu dáng cúp ngực cùng những đường rập ly, xếp tầng duyên dáng tạo nên sắc thái ombre đậm nhạt ấn tượng. Nàng hậu chọn sandals tôn lên lợi thế chiều cao, đồng thời tạo cái nhìn thanh thoát.
{keywords}
Kiều Loan nóng bỏng trong thiết kế đầm sequins màu đỏ rực rỡ mang đậm tinh thần Giáng sinh và những ngày cuối năm rộn ràng. Bộ cánh xẻ tà cao tôn lên tối đa cặp chân dài. Điểm nhấn vai trễ bất đối xứng cùng đường cut-out trước ngực vừa mang vẻ nữ tính, kiêu kỳ, đồng thời tôn lên đường cong cuốn hút.
{keywords}
Ngọc Trinh quyến rũ trong thiết kế đầm quây đính kết lông vũ bay bổng. Kiểu dáng mullet giúp người đẹp tôn lên cặp chân gợi cảm, bên cạnh đường cong được tôn lên tối đa với kiểu dáng ôm và cúp ngực. Ngọc Trinh chọn phụ kiện đính đá sang trọng và hài hoà.
{keywords}
Lương Thuỳ Linh nhanh chóng thu hút ánh nhìn từ người đối diện với thiết kế bất đối xứng sinh động. Kiểu dáng phức tạp nhún bèo, rập ly, xếp tầng được kết hợp hài hoà vừa tôn dáng vóc thanh thoát lại vừa tạo cái nhìn ấn tượng. Chất liệu bắt sáng đồng thời tạo nét chấm phá thú vị cho gam màu hồng vốn đã kén người mặc.
{keywords}
Dương Hoàng Yến xuất hiện ấn tượng tại một sự kiện trong chiếc váy ngắn tạo phom cầu kỳ. Cầu vai phồng cùng tùng váy nhún bèo tạo khối mang lại nét biến tấu mới thời trang lạ cho dáng váy ngắn quen mắt. Nữ ca sĩ khéo chọn chiếc clutch trơn màu từ thương hiệu Dior và trang điểm màu cam vừa nổi bật nhưng hài hoà cùng bộ cánh.

Huy Vũ

H'Hen Niê đẹp lạ với vest, Thanh Hằng xách túi 700 trăm triệu

H'Hen Niê đẹp lạ với vest, Thanh Hằng xách túi 700 trăm triệu

H'Hen Niê đẹp lạ trong bộ cánh thanh lịch cùng bộ tóc mới, Thanh Hằng nổi bật tại sự kiện với túi xách hàng hiệu trị giá hằng trăm triệu đồng.

">

Sao đẹp tuần qua: Hồ Ngọc Hà, Thuỵ Vân đẹp cổ điển, quyến rũ tôn vai thon

Trong 4 tháng gần đây, số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma (IP Botnet) đã liên tục giảm (Ảnh minh họa)

Ngay trước đó, trong ba tháng 7, 8 và 9/2020, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cũng ghi nhận số lượng sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam tiếp tục giảm hoặc tăng không nhiều qua các tháng.

Cụ thể, trong tháng 7/2020, đã có 521 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gồm 232 cuộc Phishing (tấn công lừa đảo), 168 cuộc Deface (tấn công thay đổi giao diện) và 121 cuộc Malware (tấn công cài mã độc) được NCSC ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý, giảm 0,19% so với tháng 6/2020.

Trong tháng 8/2020, tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam được NCSC ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý là 517 (199 cuộc Phishing, 160 cuộc Deface, 158 cuộc Malware), giảm 0,77% so với tháng 7/2020.

Với tháng 9/2020, số liệu của NCSC cho thấy, đã có 524 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý (204 cuộc Phishing, 158 cuộc Deface, 162 cuộc Malware), tăng 1,35% so với tháng 8/2020.

Tính chung cả 10 tháng đầu năm nay, Trung tâm NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý tổng số 4.161 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 7,82% so với cùng kỳ 10 tháng đầu năm 2019.

Đặc biệt, từ sau khi Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp cùng các doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong và ngoài nước bắt đầu triển khai chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” cho đến giữa tháng 10/2020, số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma (IP Botnet) đã giảm mạnh, từ hơn 2 triệu xuống còn trên 1,3 triệu.

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc số lượng sự cố tấn công mạng được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý chỉ tăng nhẹ, số lượng địa chỉ IP Botnet tiếp tục giảm so với tháng trước cho thấy dấu hiệu khả quan khi giảm liên tiếp trong 4 tháng gần đây.

Nhận thức về an toàn thông tin cải thiện rõ rệt

Ở góc nhìn của một doanh nghiệp, trong trao đổi tại tọa đàm trực tuyến “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?” được chuyên trang ICTnews của báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT tổ chức chiều 30/10,  ông Nguyễn Thành Đạt, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần công nghệ an ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS), Giám đốc điều hành VNCS Global đánh giá, thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng ở khối các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước đã có những chuyển biến tích cực.

“Thực tiễn khi chào hàng và cung cấp dịch vụ cho nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy các đơn vị đều ý thức rất rõ sự cần thiết phải xây dựng những phương án đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin. Tôi nghĩ đó là nhờ thời gian vừa qua có sự thúc đẩy của Chính phủ, Bộ TT&TT thông qua cơ chế, chính sách cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong nước tích cực tham gia vào công cuộc bảo mật cho các cơ quan, đơn vị”, ông Nguyễn Thành Đạt chia sẻ.

Tuy nhiên, vị Phó Giám đốc VNCS cũng nhận định, vẫn còn tương đối nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề tài chính, nhân lực nên không ít đơn vị chưa thực sự triển khai đảm bảo an toàn thông tin được mạnh mẽ.

Nhấn mạnh nhận thức của lãnh đạo và người dùng là yếu tố hết sức quan trọng để đảm bảo an toàn thông tin, đại diện VNCS cho biết thêm, qua tiếp xúc với nhiều đơn vị, có thể thấy người đứng đầu đều nhận thức rất rõ vai trò của an toàn thông tin đối với hoạt động của đơn vị mình. 

Dù vậy, vẫn còn một số đơn vị, thường là những cơ quan không chuyên về CNTT, khi được các cán bộ CNTT đề xuất thực hiện một số biện pháp đảm bảo an toàn thông tin thì không dễ dàng được phê duyệt và cấp kinh phí thực hiện. “Vì thế, vấn đề nâng cao nhận thức về đảm bảo an toàn thông tin, nhất là cho các lãnh đạo cần được tiếp tục chú trọng trong thời gian tới”, đại diện Công ty VNCS nói. 

Xây dựng Chính phủ điện tử gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia, bảo vệ thông tin cá nhân là quan điểm đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ TT&TT xác định rõ.

Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.">

Gần 4.200 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam được hỗ trợ xử lý trong 10 tháng

">

Viết lại Tấm Cám là xóa lịch sử?

友情链接