Bé gái dị tật đau đớn phát hiện mắc bệnh ung thư
- Anh chị ra sức chắt bóp mong dành dụm được một khoản tiền để chữa cho con gái khỏi cong vẹo cột sống,égáidịtậtđauđớnpháthiệnmắcbệnhungthưbóng đá việt nam thái lan đêm đến không còn giật mình tỉnh giấc hay thở hổn hển, ho sặc sụa. Mong ước chưa thành hiện thực, cô bé lại mang một căn bệnh nguy hiểm khác.
Cha rơi nước mắt nghe con gái bệnh tật cầu cứu
Xin cứu lấy bé gái mắc bệnh hiểm cần phẫu thuật gấp
Bé Nguyễn Thị Diễm Phương (9 tuổi ở thôn 3, xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông) sinh ra với dị tật cong vẹo cột sống. Toàn bộ nội tạng bị lệch về bên phải khiến đường hô hấp của bé gặp nhiều khó khăn. Ngay từ nhỏ, hầu như tháng nào mẹ bé cũng phải ẵm con tới bệnh viện.
Diễm Phương phải chịu đựng nỗi đau đớn do bệnh tật dày vò |
Tròn 1 tuổi, Phương được đi nẹp xương sống ở bệnh viện cả tháng cùng với lịch vật lý trị liệu dày đặc nhưng kết quả không được như mong muốn. Bác sĩ chỉ định phẫu thật dùng nẹp vít cố định xương sống mới giải quyết được triệt để dị tật này.
Tuy nhiên, khi được bác sĩ tư vấn về chi phí cho ca phẫu thuật, vợ chồng chị Phạm Thị Hiền đành đưa con về bởi không thể lo nổi. Số tiền 200 triệu đồng đối với một gia đình nghèo làm thuê làm mướn quá lớn, có nằm mơ họ cũng không dám nghĩ đến.
Cha mẹ bất lực nhìn con đau đến chảy nước mắt |
“Vợ chồng tôi bàn bạc suy tính, nếu không có cách làm khác thì chắc cả đời cũng không có nổi 200 triệu đồng. Chúng tôi quyết định vay diện hộ nghèo được 40 triệu, vay thêm bên ngoài chút ít rồi mạnh dạn mua 1ha đất xấu về cải tạo. Nếu như trồng cà phê tốt bán đi may ra mới có tiền chữa bệnh cho con”, chị nói.
Có được mảnh vườn riêng, vợ chồng chị vẫn đi làm thuê cào bồn cà phê, làm cỏ, hái cà thuê và phụ hồ, lúc vãn việc tranh thủ cải tạo vườn nhà. Sau 2 năm, thấy vườn đã khá ổn, anh chị quyết định bán vườn cho con làm phẫu thuật thì đúng lúc đó, tin dữ ập đến. Cô con gái nhỏ mắc phải căn bệnh ung thư tế bào mầm buồng trứng. Một cuộc chiến mới của cả nhà lại bắt đầu.
Đang độ tuổi cắp sách đến trường, Diễm Phương còn cả một tương lai phía trước |
Từ ngày bé Phương phát hiện căn bệnh ung thư, chị Hiền bỏ bê việc nhà để tập trung chăm sóc con ở bệnh viện. Một mình cha bé, anh Nguyễn Văn Đăng lo kiếm tiền. Công việc làm thuê làm mướn của anh cũng không được đều đặn vì nhiều khi cũng phải đi chăm con.
“Nếu như không có tiền ăn thì có thể ăn tạm rau, mắm chứ con không có tiền thuốc là phải tìm mọi cách vay cho bằng được. Vay không được nữa vợ chồng tôi phải thế chấp mảnh đất định bán để chữa bệnh cho con. Mỗi lần nhìn con đau đớn, hai dòng nước mắt cháu chảy dài cầm lòng không nổi. Hai bàn tay bám chặt lấy mẹ nói mẹ ơi cứu con. Cầm tay con mà tôi cảm tưởng như sắp tuột khỏi tay mình. Hỏi vay tiền người ta nói, em vay rồi biết lấy gì trả. Nghe họ nói vậy chỉ biết ngậm ngùi quay về”, chị Hiền không cầm được nước mắt khi kể cho chúng tôi nghe.
Từ nhỏ Diễm Phương đã ốm yếu, sức đề kháng kém nên mắc thêm bệnh này càng trở nên yếu đuối. Bé liên tục bị thiếu máu, nóng sốt liên miên nên chẳng thể về nhà được. Suốt 7 tháng nay, mẹ con chị Hiền lấy buồng bệnh làm nơi trú ngụ thứ hai của mình.
Mặc dù hai mẹ con ở bệnh viện nhận được sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm, những bữa cơm từ thiện, tuy nhiên đó chỉ là miếng ăn hàng ngày. Điều đáng lo ngại chính là những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế đắt đỏ cùng những chi phí khác đang dần tăng lên. Chặng đường gian nan phía trước của gia đình đang rất cần sự giúp đỡ, tiếp sức từ phía cộng đồng.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Đăng, thôn 3, xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông. SĐT: 033 660 6158 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018. 281 (bé Nguyễn Thị Diễm Phương) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. |
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Trần Anh Khoa nhận được thư chấp thuận trở thành nghiên cứu sinh ĐH Bắc Kinh ở tuổi 21. Nhận thức được hoàn cảnh gia đình, Khoa luôn cố gắng học tập chăm chỉ và nam sinh đã đạt học bổng trường Quốc tế Châu Âu (EIS).
Tại đây, Khoa được hòa mình trong một môi trường học tập năng động, nhấn mạnh tư duy phản biện và ứng dụng kiến thức trong bối cảnh thực tế. Từ đó, niềm đam mê kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học và ngoại giao quốc tế của Khoa lần đầu tiên được khơi dậy.
“Chương trình học yêu cầu học sinh phải hoàn thành một số dự án đóng góp cho cộng đồng. Mình và các bạn trong lớp đã chung tay gây quỹ được 200 triệu đồng để tân trang lại một trường tiểu học khó khăn ở tỉnh Hà Giang.
Được thầy hiệu trưởng động viên, chúng mình khởi nghiệp bán gối qua các kênh online và sự kiện offline để đạt được mục tiêu tài chính. Dự án thành công và tạo cho mình những nền tảng phát triển các kỹ năng về quản lý dự án, kiểm toán tài chính cũng như marketing”.
Ngoài ra, học tập tại EIS cho Khoa những trải nghiệm đa văn hóa với các bạn bè đến từ nhiều quốc gia như Việt, Hàn, Trung, Thái. Sự đa dạng bản sắc giúp các cuộc thảo luận đa chiều hơn rất nhiều.
Niềm đam mê nghiên cứu của Khoa cũng được nhen nhóm trong những năm học cấp 3. Dự án nghiên cứu "Tác động của du lịch đến bảo tồn động vật tự nhiên tại Đảo Khỉ ở Cần Giờ" đã đặt nền móng cho những phát kiến về phát triển bền vững của chàng trai sau này.
Hành trình “nhanh-gọn-lẹ” đến Bắc Đại
Khát khao trở thành một nhà khoa học và nhà hoạch định chính sách, Khoa tin rằng nền tảng vững chắc về luật pháp quốc tế là cần thiết trong bối cảnh toàn cầu hóa. Điều này đã thôi thúc chàng trai theo đuổi bằng cử nhân Luật và Nghiên cứu pháp lý tại Đại học New York cơ sở Abu Dhabi với học bổng toàn phần 8 tỷ đồng.
Sau khi hoàn thành năm nhất, Khoa được trao cơ hội tham gia khóa đào tạo dự bị thạc sĩ tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) dưới sự hướng dẫn của hai giáo sư đoạt giải Nobel. Khóa học đã trang bị cho nam sinh những kỹ năng cần thiết để sử dụng dữ liệu và phương pháp nghiên cứu kinh tế lượng. Ở các năm tiếp theo, Khoa tham gia vào nhiều dự án nghiên cứu về đầu tư phát triển bền vững và chính sách y khoa cùng các giáo sư tại ĐH New York và ĐH Stanford. Qua những trải nghiệm này, chàng trai nhận ra được mục tiêu của mình.
“Khi bước vào năm ba, mình định hướng liên thông thành nghiên cứu sinh tiến sĩ. Trong quá trình nộp đơn, mình đậu 2 chương trình Học bổng Toàn phần của Liên Minh Châu Âu (Erasmus Mundus), Cambridge và Bắc Đại. Tuy nhiên, 2 trường đầu tiên không không đảm bảo học xong sẽ có thể được chuyển tiếp thẳng lên tiến sĩ. Đỗ chương trình tiến sĩ tại nhiều nơi khác trên thế giới như Pháp nhưng mình vẫn ưu tiên Trung Quốc vì mình nghiên cứu về phát triển bền vững ở các quốc gia đang phát triển.
Sau khi cân nhắc, mình chọn ĐH Bắc Kinh vì không chỉ cho phép học thẳng tiến sĩ mà còn đài thọ toàn bộ chi phí học tập, ăn ở và trao đổi quốc tế trong 4-6 năm”, Khoa chia sẻ.
Chia sẻ với VietNamNet, Khoa cho biết trình nộp đơn vào Đại học Bắc Kinh rất “nhanh-gọn-lẹ” gói gọn trong xấp xỉ 20 ngày, nộp đơn ngày 22/2, phỏng vấn ngày 11/3 và nhận kết quả ngày 13/3/2023.
“Thử thách lớn nhất của mình trong quá trình hoàn thành đơn giản là chương trình phỏng vấn với 6 giáo sư từ ĐH Bắc Kinh trong 20 phút với 2 ngày chuẩn bị. Mình khá bất ngờ vì lúc đó đang đi du lịch ở Ấn Độ và không mang theo bất kỳ quần áo sơ mi nào cả. Mình vẫn nhớ phải chạy quanh một trung tâm thương mại để mua được 1 bộ áo thật đẹp cho buổi phỏng vấn”.
“Các anh chị bên hội đồng tuyển sinh và các bạn thường gọi mình là ‘baby of the class’ vì mình là nghiên cứu sinh nhỏ tuổi nhất - nhận kết quả nhập học khi còn ở tuổi 21. Các bạn tân nghiên cứu sinh khác đều sinh năm 1999 đổ về trước”, Khoa dí dóm nói.
Trong môi trường đa văn hóa Đông-Tây và hội tụ anh tài từ khắp nơi trên thế giới, “món quà” lớn nhất chàng trai nhận được là có một cái nhìn toàn diện hơn, đa chiều hơn về thế giới.
“Trong suốt 4 năm qua, mình đã học tại Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Singapore, Anh Quốc, Ghana và Trung Quốc. ‘Con điên à?’ là câu nói mình thường xuyên nhận được từ gia đình và các cô chú lớn tuổi mỗi khi mình nói địa điểm xách ba lô đi học tiếp theo”.
Thuyết phục gia đình ủng hộ, chàng trai trẻ mong muốn đến nhiều nơi để thực chứng những điều trên truyền thông, đồng thời xóa bỏ định kiến của bản thân về thế giới.
Được biết, yêu cầu và kỳ vọng của trường Khoa theo học là hướng cho các tân nghiên cứu sinh tiến sĩ là trở thành giáo sư tại các đại học top đầu trên thế giới và tại Trung Quốc. Vì vậy, nhà trường kỳ vọng các tân tiến sĩ không chỉ đăng bài trên các báo Q1 sau 4-5 năm nghiên cứu mà phải nhắm tới 24 tạp chí tốt nhất khối ngành quản trị kinh doanh.
Kỳ vọng này tạo áp lực cũng như động lực cho Khoa chuẩn bị ý tưởng nghiên cứu và thu thập dữ liệu ngay từ những tháng đầu tiên nhập học- không như nhiều nơi khác là công việc này sẽ bắt đầu vào năm 2, năm 3.
Cơ duyên với Liên Hợp Quốc và trăn trở phát triển bền vững ở Việt Nam
Anh Khoa có cơ duyên tham gia các sáng kiến của Liên hợp quốc (LHQ) ngay từ khi còn nhỏ. “Những năm cấp 3, mình tham gia nhiều dự án trực thuộc Youth Force 2030 Việt Nam, mạng lưới các thủ lĩnh thanh niên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, được thành lập và bảo trợ ban đầu bởi Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) và Chương trình Tình nguyện LHQ Châu Á – Thái Bình Dương.
Năm 2020, tại Diễn Đàn Đô Thị Toàn Cầu Lần Thứ 10 của Chương trình Nhập cư LHQ (UN-Habitat), mình làm báo cáo viên cho 2 phòng họp cấp cao của các bộ trưởng các nước châu Á về chủ đề Đô thị bền vững”.
Hiện tại, Khoa là thành viên của nhóm nghiên cứu Chuyển dịch Năng lượng thuộc Nhóm Công tác Thanh niên về Chính sách Khí hậu (YPWG) - một dự án được bảo trợ và khởi xướng bởi UNDP. Nghiên cứu của Khoa hướng đến đánh giá vai trò của bạn trẻ Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển dịch năng lượng công bằng.
Dựa vào các dữ liệu nghiên cứu thu thập được, nhóm đang tiến hành viết báo cáo đặc biệt gửi về UNDP để phục vụ cho công tác cố vấn chính sách tại Việt Nam và sẽ trình bày tại hội nghị COP28 sắp tới.
Ngoài ra, Khoa cũng đồng sáng lập các tổ chức MiYork và VSPACE với ước mơ mang giáo dục đến gần với các bạn trẻ Việt Nam. VSPACE hướng tới ứng dụng công nghệ để tạo cơ hội học tập tiếng Anh trực tiếp cho học sinh địa bàn cả nước trong khi MiYork Education được định hướng là một doanh nghiệp xã hội 2 mục tiêu lớn là mang đến cơ hội học tập quốc tế cho học sinh Việt Nam và đào tạo các kỹ năng liên quan đến nghiên cứu và quản lý dự án hướng đến 17 mục tiêu phát triển bền vững của LHQ.
Ngoài giúp sinh viên Việt Nam vươn tầm quốc tế, Khoa cùng các bạn cũng đã hỗ trợ hơn 300 em học sinh tại 21 quốc gia đạt được ước mơ du học vào Stanford, Princeton, Harvard...
“Ba lời khuyên chung mà mình gửi các em học sinh là: Hãy có 1 ước mơ thật lớn nhưng khả thi để có thể khiến em vừa sung túc và vừa có ích cho xã hội. (2) Hãy kiếm những đồng đội thật giỏi để cùng em hoàn thành ước mơ đó. (3) Nếu giấc mơ có thay đổi cũng đừng buồn hay lo lắng vì những kỹ năng và tình bạn em có được thông qua thời gian vẫn còn đó, chỉ cần có một mục tiêu để tiến tới, đó đã là điều hạnh phúc”.
Trong 5 năm qua, Anh Khoa đã chu du đến 15 quốc gia tại 4 châu lục (Bắc Mỹ, Âu, Á, Phi, Đại Đương). Chàng học bá Bắc Đại đặt mục tiêu vòng quanh thế giới và góp phần tạo tác động tích cực đến lĩnh vực khởi nghiệp xã hội tại Việt Nam.
Thành tích của Trần Anh Khoa:
- Học bổng toàn phần 8 tỷ đồng bậc cử nhân tại ĐH New York cơ sở Abu Dhabi với chuyên ngành Luật và Nghiên cứu Pháp lý (2019-2023)
- Học bổng toàn phần của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) cho khóa đào tạo tiền Thạc sĩ về Kinh tế, Dữ liệu và Phát triển xã hội
- Học bổng toàn phần, học liên thông lên tiến sĩ chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược và Kinh Doanh Quốc Tế tại ĐH Bắc Kinh
- Báo cáo viên UN-Habitat; Nhóm Công tác Chính sách Thanh niên, Nhà nghiên cứu về Chuyển đổi Năng lượng Công bằng tại UNDP Việt Nam
- Co-founder tổ chức MiYork (Hệ sinh thái thúc đẩy đổi mới xã hội và giáo dục hướng đến phát triển bền vững cho học sinh Việt Nam); VSPACE (Doanh nghiệp đào tạo tiếng Anh trực tuyến hướng đến phát triển công nghệ giáo dục)
- Trợ lý nghiên cứu tại trường Y dược ĐH Stanford, ĐH New York, ĐH Bắc Kinh
- Xuất bản phẩm trên các tạp chí quốc tế uy tín và thuyết trình tại các hội thảo quốc tế
" alt="Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổi" />Cuộc chạy đua 3 tuần giành học bổng tiến sĩ ĐH Bắc Kinh của nam sinh 22 tuổiLịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Bundesliga 2 2024-25 3/8 18:00 Magdeburg - Elversberg 4/8 18:00 Hannover 96 - Jahn Regensburg 3/8 18:00 Karlsruher SC - Nuernberg 3/8 18:00 Hertha Berlin - Paderborn 4/8 1:30 Schalke 04 - Eintracht Braunschweig
Bóng đá nữ Olympic 2024 3/8 20:00 Mỹ - Nhật Bản 3/8 22:00 Tây Ban Nha - Colombia 4/8 0:00 Canada - Đức 4/8 2:00 Pháp - Brazil Cúp Italy 3/8 23:00 Carrarese - Catania 4/8 1:30 Torres - Mantova
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Siêu Cúp Bồ Đào Nha 4/8 2:15 Sporting - Porto Giải VĐQG Nga 3/8 19:00 Akron Togliatti - Dinamo Moscow
3/8 21:30 Zenit - FC Rostov
4/8 0:00 Rubin Kazan - Khimki
Giải VĐQG Scotland 3/8 18:30 Hearts - Rangers 3/8 21:30 Motherwell - Ross County Chinese Super League 3/8 18:00 Zhejiang - Qingdao Hainiu 3/8 18:35 Shandong Taishan - Shanghai Port 3/8 18:35 Meizhou Hakka - Tianjin Jinmen Tiger 3/8 19:00 Wuhan Three Towns - Shenzhen Peng City 3/8 19:00 Chengdu Rongcheng - Changchun Yatai Giao hữu CLB 3/8 17:00 Yokohama - Newcastle 3/8 21:00 Leeds - Valencia 3/8 21:00 Lens - Bayer Leverkusen 3/8 21:00 Marseille - Sunderland 3/8 21:00 Preston North End - Everton 3/8 18:00 Tottenham - Bayern Munich 3/8 22:00 Roma - Olympiakos 4/8 2:00 Juventus - Brest 4/8 2:00 Getafe - Atletico 4/8 4:30 Man City - Chelsea VC U21 Quốc gia2024 3/8 17:30 Thể Công Viettel - LPBank HAGL 3/8 17:30 TP.HCM - VPF FPT Play, VFF Channel 3/8 15:00 Hà Nội - SHB Đà Nẵng 3/8 15:00 Đồng Tháp - Lâm Đồng 3/8 14:30 Quảng Nam - Bình Phước FPT Play, VFF Channel 3/8 16:30 Long An - Đông Á Thanh Hóa FPT Play, VFF Channel Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân London, diễn ra lúc 23h30 ngày 31/8 (giờ Việt Nam)." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8" />Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/8Từ vụ việc phụ huynh đòi nợ Trường Quốc tế Mỹ, luật sư Nguyễn Kiều Hưng khuyên về phía nhà trường, không nên đánh mất uy tín và sứ mệnh giáo dục, cần sắp xếp nguồn tài chính để hoàn trả lại cho phụ huynh.
Trong trường hợp nhà trường mất khả năng thanh toán hoặc cố tình chiếm dụng vốn, phụ huynh cần nhanh chóng khởi kiện ra tòa án và yêu cầu áp dụng các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản. Thậm chí, nếu có chứng cứ, lợi dụng uy tín, niềm tin để huy động vốn trái phép, sử dụng trái mục đích, phụ huynh có thể yêu cầu cơ quan điều tra làm rõ hành vi "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản".
Trong trường hợp nếu nhà trường bán cho bên thứ ba, ông Hưng khẳng định bên thứ 3 cũng phải kế thừa nghĩa vụ. Nếu Trường Quốc tế Mỹ tuyên bố phá sản, phải theo thủ tục phá sản.
Luật sư Nguyễn Thành Huân, Đoàn luật sư TP.HCM, Giám đốc Công ty Luật sư 11, cũng cho hay hiện nay không có bất cứ quy định nào cấm trường dân lập huy động vốn. Ở một góc độ khác, tại khoản 2 điều 16 Nghị định 16/2015 còn cho phép trường công lập tự chủ về tài chính được vay vốn, huy động vốn. "Vì vậy, không có lý do để cấm trường ngoài công lập huy động vốn", luật sư này khẳng định.
Tuy nhiên ông Huân cho hay, quy định tại khoản 6, điều 27 Nghị định 46/2017 về điều kiện để trường trung học hoạt động giáo dục, ngoài việc phải được cấp phép, có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, chương trình, đội ngũ, địa điểm, cơ chế tổ chức bắt buộc phải có đủ nguồn lực tài chính theo quy định để bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục.
Do đó, việc huy động vốn dẫn đến mất khả năng chi trả là một dấu hiệu khá rõ ràng cho thấy nguồn lực tài chính của nhà trường đang gặp vấn đề lớn. Các cơ quan quản lý giáo dục cần vào cuộc để thẩm định lại điều kiện hoạt động của trường.
Nếu nguồn lực tài chính không bảo đảm duy trì, phát triển hoạt động giáo dục hoặc có hành vi kê khai gian dối về tài chính trong hồ sơ hoạt động, có thể đình chỉ hoạt động của nhà trường theo Điều 30 Nghị định 46/2017/NĐ-CP.
Quản lý một trường học ở TP.HCM nhìn nhận, ở đây, trách nhiệm của Trường Quốc tế Mỹ đã rất rõ ràng. Nhà trường vay tiền của phụ huynh học sinh thông qua các hợp đồng vay vốn. Hợp đồng vay vốn giữa Trường Quốc tế Mỹ và phụ huynh cũng quy định rõ trách nhiệm của nhà trường là hoàn trả số tiền đã vay, tuỳ vào thời gian hai bên thống nhất. Nếu nhà trường không trả tiền cho phụ huynh, phụ huynh có thể kiện nhà trường.
Tuy nhiên theo ông, cái dở trong hợp đồng là phụ huynh đã không đề xuất biện pháp xử lý khi nhà trường tự ý phá vỡ hợp đồng. “Sai lầm của phụ huynh trong sự việc này là quá tin tưởng vào nhà trường. Mặt khác, dù hợp đồng cho vay hàng tỷ đồng nhưng hợp đồng rất đơn giản, các điều khoản cũng rất lỏng lẻo, không tính đến phương án rủi ro, không tính đến trường hợp đối tác tuyên bố phá sản…”, ông nói.
Vị quản lý này nhìn nhận qua sự việc này, Trường Quốc tế Mỹ và phụ huynh đều thiệt hại. Phía nhà trường uy tín sụt giảm nghiêm trọng, vị thế bị đánh mất. Phía phụ huynh mòn mỏi chờ được trả nợ mà không biết đến lúc nào.
Theo ông phương án tốt nhất hiện nay là cả 2 bên ngồi lại để bàn bạc phương án trả tiền cho phụ huynh. Các khâu xử lý của nhà trường cần mềm dẻo, thân thiện, đàm thoại với phụ huynh, thỏa thuận về cách thức trả tiền, đảm bảo quyền lợi cho phụ huynh như đã cam kết.
Liên quan đến việc nhiều phụ huynh đòi nợ Trường Quốc tế Mỹ, ngày 27/9, Sở GD-ĐT TP.HCM thông tin, Sở đã lập đoàn công tác đến trường để nắm tình hình sự việc. Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất kiểm tra trường quốc tế nợ tiền phụ huynh
Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất phối hợp các cơ quan chức năng kiểm tra, đánh giá toàn bộ tình hình Trường Quốc tế Mỹ sau vụ trường bị phụ huynh đòi nợ hàng chục tỷ đồng." alt="Rủi ro việc phụ huynh chi tiền tỷ cho trường quốc tế Mỹ Việt Nam vay" />Rủi ro việc phụ huynh chi tiền tỷ cho trường quốc tế Mỹ Việt Nam vay- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 năm
- Đang dọn vệ sinh, bà mẹ lao công bật khóc vì con báo đỗ đại học
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Sassuolo, 0h00 ngày 4/1
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Trao giải vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023
- Cuộc cạnh tranh ‘giảm cân’ khốc liệt trong các trường học Trung Quốc
- Mikel Arteta đưa Fabian Ruiz về Arsenal
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 15:37 Nhận định ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Panetolikos vs Panserraikos, 22h00 ngày 4/1
...[详细] -
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 14/7/2024
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Chung kết Euro 2024 15/6 2:00 Tây Ban Nha 2-1 Anh TV360+1, VTV3, HTV TT, HTV7 Vòng bảng U21 quốc gia 2024 14/7 13:30 Phú Yên 0-2 Đà Nẵng 14/7 14:00 Đồng Nai 0-1 Lâm Đồng 14/7 14:30 Long An 2-2 Tiền Giang 14/7 15:00 Khánh Hòa - Tây Ninh 14/7 15:00 Đắk Lắk 0-8 HAGL 14/7 15:30 CAHN 0-2 Viettel 14/7 15:30 Luxury Hạ Long 1-2 Hà Nội 14/7 15:30 Thanh Hóa 0-0 PVF 14/7 15:30 Huế 5-0 Quảng Ngãi 14/7 15:30 TNGL 0-2 Quảng Nam 14/7 16:00 Bình Thuận 1-2 Bình Phước 14/7 17:00 Cần Thơ 0-4 TPHCM VĐQG Nhật Bản 2024 14/7 16:00 Tokyo Verdy 0-1 Machida 14/7 16:00 Nagoya 2-1 Kashiwa 14/7 16:30 Kyoto 0-0 Urawa 14/7 16:30 Sanfrecce 1-0 Avispa 14/7 17:00 Kawasaki 1-1 Cerezo 14/7 17:00 Shonan 5-0 Júbilo 14/7 17:00 Sagan 0-2 Gamba 14/7 17:30 F Marinos 4-1 Kashima VĐQG Hàn Quốc 2024 14/7 17:00 Gwangju 0-2 Incheon Utd 14/7 17:00 Suwon 2-2 Daegu 14/7 17:00 Gimcheon 4-0 Jeonbuk Motors
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 14/7/2024" /> ...[详细]NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP VĐBĐ nữ quốc gia 2024 13/7 16:30 Hà Nội 1 0-0 PP Hà Nam 13/7 16:30 Than KSVN 2-0 Hà Nội 2 Copa America 2024 - Tranh hạng 3 VĐQG Brazil 2024 14/7 2:00 Cruzeiro 2-1 Bragantino 14/7 2:00 Bahia 1-2 Cuiabá VĐQG Trung Quốc 2024 13/7 13:30 West Coast 5-2 Zhejiang 13/7 18:35 Shandong 1-1 Hainiu 13/7 18:35 Meizhou 2-1 Nantong 13/7 19:00 Shenhua 3-2 Changchun 13/7 19:00 Peng City 0-0 Henan VĐQG Nhật Bản 2024 13/7 12:00 Consadole 1-1 Vissel Kobe 13/7 17:00 Tokyo 2-0 Albirex VĐQG Hàn Quốc 2024 13/7 17:00 Ulsan 1-0 Seoul 13/7 17:30 Daejeon 1-1 Gangwon 13/7 17:30 Jeju Utd 2-1 Pohang -
Trường học yêu cầu có thẻ 'thông hành' để vào nhà vệ sinh
Thậm chí, Trường THCS Thực nghiệm Dương Giang còn 'lập chốt' ở nhà vệ sinh để kiểm soát số lần ra vào của học sinh. Nếu học sinh muốn đi, phải xuất trình được thẻ.
Ngay sau khi đoạn clip được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, phần lớn phụ huynh đều cho rằng nhà trường đang kiểm soát quá đà. "Học sinh không khác gì tù nhân đang bị giam lỏng", một người bình luận.
Một người khác lại cho rằng, cách quản lý của nhà trường đối với việc này của học sinh không hợp lý, mang tính áp đặt hà khắc.
Xoay quanh những ý kiến trái chiều, đại diện nhà trường cho biết đây là biện pháp quản lý học sinh nội bộ. "Sở dĩ chúng tôi phải đưa ra thông báo này nhằm giữ gìn trật tự trong nhà vệ sinh, tránh việc các em tụ tập đồng người, xảy ra tai nạn trong giờ cao điểm", đại diện trường thông tin.
Nhà trường khẳng định thêm nội quy này có thể tránh được tình trạng ùn tắc khi học sinh xếp hàng vào nhà vệ sinh.
Theo đó, quy định này được nhà trường đưa ra nhằm giảm số lần học sinh sử dụng nhà vệ sinh trong giờ để nâng cao hiệu quả học. Để trấn an tinh thần của phụ huynh, trường nhấn mạnh thêm học sinh cấm thẻ thông hành sẽ có thời gian ra vào nhà vệ sinh thoải mái.
Sau khi vụ việc gây nhiều tranh cãi, đại diện Phòng Giáo dục TP Dương Giang cho biết: "Thẻ đi vào nhà vệ sinh là nên có, tuy nhiên không phải lúc nào học sinh cũng xuất trình.
Việc sử dụng thẻ vào nhà vệ sinh nên được đưa ra trong một số trường hợp đặc biệt. Nhà trường cần linh hoạt hơn trong các biện pháp quản lý".
Phòng Giáo dục địa phương cho biết thêm, bước đầu đã có biện pháp nhắc nhở trường học trong việc đưa ra các quy định đối với học sinh. "Các nội quy của trường đưa ra cần tôn trọng quyền lợi và nhu cầu của học sinh. Đồng thời duy trì an toàn trật tự trong khuôn viên trường và thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của giáo dục", đại diện Phòng Giáo dục lên tiếng.
Tuy nhiên, hiện tại sự việc này vẫn gây nhiều tranh cãi. Một người cho biết, căn cứ vào Luật Giáo dục của Trung Quốc đã quy định nhà trường cần tôn trọng danh dự và nhân phẩm của học sinh. Do đó, việc yêu cầu học sinh cần có thẻ mới được đi vệ sinh là vi phạm điều này.
Ngoài ra, biện pháp quản lý này của nhà trường còn đi ngược lại với mục tiêu ban đầu của nền giáo dục. Sứ mệnh của nhà trường là bồi dưỡng nhân tài và giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất. Trường không được dùng những biện pháp mang tính ép buộc để hạn chế quyền tự do của các em.
Phần lớn mọi người đều cho rằng, khi nhà trường đưa ra nội cần suy xét đến cảm xúc, nhu cầu của học sinh, không nên gây ra thêm rắc rối.
Theo NetEase
Bảng nội quy “5 xin, 4 luôn, 4 không, 3 nhớ” dành cho thầy trò sư phạmĐể xây dựng văn hóa sư phạm trên giảng đường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã đưa ra bảng nội quy “5 xin, 4 luôn, 4 không, 3 nhớ” với sinh viên và giảng viên.
" alt="Trường học yêu cầu có thẻ 'thông hành' để vào nhà vệ sinh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:26 Nhận định ...[详细] -
Bóng đá Việt Nam: Jason Quang Vinh là cú hích, nhưng phải chờ
Jason Quang Vinh đang được kỳ vọng tạo ra cú hích cho V-League. Ảnh: CLB Chẳng những vậy, việc Jason Quang Vinh trở về Việt Nam chơi bóng rất có thể cũng kéo theo các cầu thủ Việt kiều khác chọn V-League là điểm đến mới trong sự nghiệp.
Trên cơ sở này, ĐTQG đứng trước cơ hội có thể tuyển chọn tìm kiếm thêm nhân tố mới từ nguồn cầu thủ mang dòng máu Việt Nam khá chất lượng, giống như Jason Quang Vinh.
... nhưng không thể vội
Với giá trị chuyển nhượng từng lên tới gần 1 triệu bảng Anh, cũng như chơi ở các giải, hạng đấu khá chất lượng trong quá khứ, nhất là còn tương đối trẻ nên việc Jason Quang Vinh được kỳ vọng là hoàn toàn dễ hiểu.
Tuy nhiên, để cầu thủ chạy cánh trái này chứng minh được năng lực, đáp ứng sự kỳ vọng ở CAHN có lẽ cần phải chờ thay vì toả sáng ngay những ngày đầu về V-League.
Như đã nói đẳng cấp là điều không bàn cãi, nhưng môi trường V-League rõ ràng khác rất xa so với các giải đấu mà Jason Quang Vinh từng tham dự. Từ cách vận hành chiến thuật, tốc độ chơi tới cả những câu chuyện bên lề, điều mà chắc chắn tân binh của CLB CAHN phải làm quen, thích nghi từ từ.
Càng có lý do cần cho Jason Quang Vinh thời gian để tỏa sáng với ví dụ rõ nhất từ Lee Nguyễn vốn từng xảy ra trong quá khứ khi mới từ Mỹ về V-League chơi bóng.
Cần nhớ rằng, Lee Nguyễn so với Jason Quang Vinh là đẳng cấp cũng như… Việt Nam hơn. Nhưng rốt cuộc sự khác biệt về văn hoá, môi trường chơi bóng khiến cựu ngôi sao từng được coi xuất sắc tại V-League phải tháo chạy sau ít mùa khoác áo HAGL, Bình Dương.
Vậy nên, trước khi nói chuyện nhập tịch và khoác áo tuyển Việt Nam như mong muốn của người hâm mộ, xem chừng cũng cần cho Jason Quang Vinh thời gian thích ứng, làm quen cùng V-League rồi mới triển khai được ý tưởng đang ấp ủ thành hiện thực.
Jason Quang Vinh: Tôi muốn cạnh tranh vị trí ở CAHN và tuyển Việt Nam
Tân binh Jason Quang Vinh tự tin cạnh tranh vị trí ở CAHN và mong muốn được khoác áo tuyển Việt Nam trong tương lai." alt="Bóng đá Việt Nam: Jason Quang Vinh là cú hích, nhưng phải chờ" /> ...[详细] -
Forbes vinh danh thạc sĩ sở hữu nhà máy sinh học 6.800 tỷ, xếp thứ 3 thế giới
Anh luôn trăn trở về việc áp dụng lý thuyết sinh học vào ngành công nghiệp hóa. Dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Trần Quốc Cường - Giám đốc Trung tâm Sinh học tổng hợp (thuộc ĐH Thanh Hoa), Lan Vũ Hiên nghiên cứu thành công quá trình sản xuất nhựa PHA.
Năm 2019, sau khi tốt nghiệp đại học, Lan Vũ Hiên học thạc sĩ tại Đại học UC Berkeley (Mỹ), chuyên ngành Công nghệ Sinh học. Năm 2021, anh về nước theo lời mời của giáo sư Cường khởi nghiệp. Tháng 2/2021, Giáo sư Trần Quốc Cường cùng Lan Vũ Hiên thành lập Công ty TNHH Công nghệ Sinh học PhaBuilder Bắc Kinh (gọi tắt là Nhà máy PhaBuilder), chuyên sản xuất nhựa PHA.
Quá trình khởi nghiệp của anh gặp nhiều thách thức: "Khi bắt tay vào làm, tôi nhận thấy ngành công nghiệp hoá phát triển chóng mặt. Áp lực của tôi lúc đó phải làm sao để đẩy nhanh ngành công nghiệp sản xuất nhựa PHA".
Chưa đầy 6 tháng thành lập, PhaBuilder nhận được 359 triệu NDT (1.229 tỷ đồng) tiền đầu tư. Lan Vũ Hiên cho rằng, lợi thế là nhà máy tiên phong trong lĩnh vực sản xuất nhựa sinh học PHA ở Trung Quốc.
Ban đầu, nhà máy thử nghiệm sản xuất thành công 5.000 tấn nhựa PHA. Sau đó, đưa vào dây chuyền chính thức số lượng 30.000 tấn/năm. Hiện tại, có thể sử dụng nhựa sinh học PHA xử lý môi trường ô nhiễm thay thế carbon trung tính cho nhựa từ dầu mỏ. Nếu dùng nhựa thông thường sẽ mất trăm năm, trong khi nhựa PHA phân hủy sinh học chỉ từ 1-5 năm.
Công ty TNHH Công nghệ Sinh học PhaBuilder Bắc Kinh (nhà máy PhaBuilder). Ảnh: Baidu
Sản xuất nhựa PHA thành công, giúp PhaBuilder tiếp tục áp dụng thêm công nghệ sinh học công nghiệp mới (NGIB) tạo ra 1 số sản phẩm như: PHB, P34HB, P34HBHV, P4HB và PHBV... ứng dụng vào in 3D, y tế hay làm đẹp...
Hiện nay, PhaBuilder sở hữu dây chuyền sản xuất nhựa PHA lớn nhất Trung Quốc và đứng thứ 3 thế giới sau: Kaneka của Nhật Bản và Danimer Scientific của Hoa Kỳ. Công ty được định giá hơn 2 tỷ NDT (6.820 tỷ đồng). Sau 2 năm thành lập, nhà máy đã hợp tác với hơn 500 công ty hàng đầu thế giới và đang tiến hành nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
'Xây dựng điều lớn từ những thứ nhỏ'
Để xây dựng chuỗi công nghệ sinh học phát triển, đột phá ở mọi thời điểm, CEO 26 tuổi cho rằng, ngoài yếu tố con người, công tác quản lý phải phù hợp với từng giai đoạn: "Là lãnh đạo, tôi luôn kích thích tính tự chủ của nhân viên và tạo ra động lực giúp họ gắn bó với công việc".
Hiện nay, số lượng nhà khoa học ở Trung Quốc nhiều, nhưng thường tập trung nghiên cứu lý thuyết. Anh hy vọng 3-5 năm tới, các nhà khoa học trong nước cho ra đời nhiều kết quả nghiên cứu công nghệ sinh học ứng dụng.
"Nhà máy của chúng tôi là đơn vị sản xuất nhựa sinh học PHA lớn nhất Trung Quốc. Sự kết hợp giữa PhaBuilder và lực lượng nghiên cứu giỏi, góp phần tạo ra tiềm năng sản xuất mạnh. Theo logic, nếu công ty chú trọng giảm chi phí sản xuất, yêu cầu về nhân tài sẽ khác. Do đó, chiến lược hiện tại của PhaBuilder vẫn tập trung chiêu mộ nhân sự giỏi", CEO 26 tuổi cho biết.
Ngoài ra, sau 2 năm khởi nghiệp, Lan Vũ Hiên nhận thấy để sản phẩm mới tiếp cận được với khách hàng rất khó khăn. Do đó, PhaBuilder sẽ tập trung xây dựng chiến lược thu hút khách hàng. Trong tình hình kinh tế thách thức, Lan Vũ Hiên hy vọng doanh thu của công ty vẫn ổn định.
Khởi nghiệp thành công ở tuổi 26, Lan Vũ Hiên tiết lộ nguyên tắc bản thân luôn tuân thủ: "Xây dựng điều lớn từ những thứ nhỏ mang lại giá trị cao trong tương lai". Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, CEO PhaBuilder nhiều lần được tạp chí, viện nghiên cứu vinh danh.
24 tuổi, Lan Vũ Hiên góp mặt trong danh sách'Hurun China under 30s to watch' năm 2021 do Viện nghiên cứu Hurun công bố. Năm 2022, anh nằm trong danh sách 'Forbes China 30 under 30' do tạp chí Forbes Trung Quốcbình chọn và tiếp tục được Hurun tôn vinh là Doanh nhân trẻ tiên phong khởi nghiệp sáng tạo dưới 30 tuổi ở Phiên Ngung (Quảng Đông, Trung Quốc).
Theo Forbes China
Nữ sinh 21 tuổi làm chủ công ty công nghệ, sau 2 năm thu về hơn 60 tỷ đồngTRUNG QUỐC - Ở tuổi 21, Vương Thúc Hà khởi nghiệp công ty công nghệ, thông qua AI dữ liệu được chuyển thành ảnh hoặc sản phẩm khác, sau 2 năm, doanh thu đạt 18 triệu NDT (61,4 tỷ đồng)." alt="Forbes vinh danh thạc sĩ sở hữu nhà máy sinh học 6.800 tỷ, xếp thứ 3 thế giới" /> ...[详细] -
Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo
Thật đáng buồn! Lãnh đạo lại biện hộ như thế hỏi sao học sinh không làm loạn? Rồi đây, giáo viên của xã này trông mong được ai bảo vệ nữa?" - thầy giáo cảm thán. "Cứ nhìn tình trạng học sinh, phụ huynh thiếu tôn trọng nghề giáo như vậy rồi con cháu chúng ta nếu học giỏi sẽ ráng học ngành khác để làm, lấy đâu ra giáo viên giỏi, giáo viên có tâm?". Các thầy cô cũng đồng tình, áp lực tứ phía từ học sinh, phụ huynh... là nguyên nhân khiến tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trầm trọng.
Hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM đánh giá sự việc lần này tiếp tục gióng lên hồi chuông về việc bảo vệ nhà giáo khi bị bạo lực trong môi trường học đường.
"Sự việc xảy ra từ ngày 29/11, nhưng đến tối 4/12, đại diện Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay theo phân cấp quản lý, sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện nên Sở GD-ĐT Tuyên Quang đã đề nghị UBND huyện Sơn Dương xác minh làm rõ, chờ báo cáo chính thức từ phía huyện Sơn Dương.
Điều này cho thấy những hạn chế của ngành giáo dục trong việc bảo vệ chính "người của mình", khi không thể vào cuộc ngay mà còn phải chờ "báo cáo chính thức" từ cơ quan khác".
"Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - có hiệu lực từ ngày 1/11/2020 - tại Khoản 2 Điều 38 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức như sau: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm; Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, tại Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành năm 2011, Khoản 2 Điều 42 quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức là: Phê bình trước lớp, trước trường; Khiển trách và thông báo với gia đình; Cảnh cáo ghi học bạ; Buộc thôi học có thời hạn.
Như vậy, từ 3 năm nay, các hình thức giáo dục, xử lý kỷ luật học sinh có sự thay đổi đáng kể. Đáng chú ý nhất là nhà trường không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường, không bêu tên học sinh nơi tập thể có đông bạn bè, giáo viên, phụ huynh. Thay vào đó, việc nhà trường cần làm nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm; Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
Việc điều chỉnh này, ngay từ thời điểm thông tư ban hành, đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên cho rằng việc bỏ quy định xử lý kỷ luật học sinh bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường sẽ giúp tránh được tình trạng học sinh cảm thấy xấu hổ, ngại với bạn bè trong lớp, trong trường khi bị phê bình rồi dẫn đến những hành vi tiêu cực như chán ghét thầy cô, xa lánh bạn bè, bỏ học… Tuy nhiên, bên còn lại - rất nhiều trong đó là giáo viên - lại thấy việc không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường đã tước bỏ một trong những biện pháp giáo dục của giáo viên và nhà trường.
Thật sự 3 năm qua, điều này có thể càng ngày càng thấy rõ khi những vụ việc học sinh hành xử quá trớn với giáo viên, học sinh xem thường giáo viên xuất hiện ngày càng nhiều".
Vụ việc nhóm học sinh lớp 7 của Trường THCS Văn Phú dồn cô giáo vào góc tường, theo TS. Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, nếu không có cách xử lý thỏa đáng sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Trong những tình huống “vượt ngoài tầm kiểm soát” như thế, theo ông Lâm, chính giáo viên cũng cần phải trang bị kỹ năng để tự bảo vệ mình.
“Thay vì tự mình xử lý vấn đề, khi gặp những học trò manh động, cô giáo cần phải gọi sự trợ giúp của Ban giám hiệu hoặc tổ bảo vệ của nhà trường. Chỉ khi chắc chắn vấn đề không nghiêm trọng, giáo viên mới tự mình xử lý dựa trên tinh thần thuyết phục để các em nhận ra thiếu sót, sai lầm, không phải để thỏa mãn sự bực tức cá nhân”.
Việc dùng một hành vi sai (như đòn roi, mắng chửi) để dạy dỗ một hành vi sai, theo ông Lâm, là điều tuyệt đối không nên làm.
Để cảm hóa, thu phục những học sinh manh động, hỗn hào, ông Lâm cho rằng đó là một hành trình dài và cần giáo viên phải có năng lực sư phạm để ứng phó với những bức xúc của học sinh. Điều này cần thực hiện dựa trên các yếu tố: uy nghiêm, tận tâm, chia sẻ, thông cảm, bao dung…
Trong câu chuyện của Trường THCS Văn Phú, ông Lâm cho rằng, để học sinh tới mức “cả giận mất khôn” như vậy một phần cũng do lỗi của giáo viên.
“Học sinh ở độ tuổi cấp 2 rất dễ thu phục, nhưng nếu không dùng biện pháp đúng dễ xảy ra tâm lý phản kháng, ức chế, manh động. Do đó, giáo viên nên cho học sinh nói thẳng, nói thật để thỏa bức xúc và lấy lại bình tĩnh. Thay vì khăng khăng giành lẽ phải về mình, cô giáo nên làm gương, thừa nhận sai sót nếu có để thuyết phục học trò. Khi giáo dục học sinh bằng sự chân thành, gương mẫu, tôn trọng, yêu thương, chắc chắn sẽ không xảy ra những câu chuyện ngoài mong muốn như thế”, ông Lâm nói.
Bà Phạm Mai, một nhà quan sát giáo dục, cho rằng trong tình huống học sinh có các biểu hiện quá khích, giáo viên cần giữ sự bình tĩnh. Sự luống cuống lo sợ hay ngược lại nóng giận bực tức đều không mang lại kết quả tích cực trong bất kỳ trường hợp nào, thậm chí còn có thể khiến trẻ thêm tăng động hoặc bị kích động nhiều hơn. Hơn nữa, chỉ có sự bình tĩnh mới có thể giúp các thầy cô sáng suốt đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
“Học sinh vì thấy cô tỏ ra bất lực và bối rối nên càng được đà lấn tới, khiến cho cô giáo sau đó phải có những hành động cực đoan và không có lợi cho hình ảnh người thầy”.
Trong vụ việc của Trường THCS Văn Phú, theo bà Mai, cô giáo không nên xử lý vấn đề một mình mà cần gọi điện thoại nhờ Ban giám hiệu tới hỗ trợ. Về phía nhà trường, để dạy và phụ trách những lớp có các học sinh cá biệt như thế, Ban giám hiệu cần phân công giáo viên có kỹ năng sư phạm giỏi, hiểu biết tâm lý học sinh và có kinh nghiệm xử lý các vấn đề bạo lực học đường.
“Ban giám hiệu không nên để giáo viên một mình đối phó với học sinh cá biệt mà phải có sự hỗ trợ, bảo vệ và tư vấn kịp thời khi có vấn đề xung đột xảy ra giữa giáo viên và học sinh. Nhà trường cũng cần giữ liên hệ chặt chẽ với phụ huynh của các học sinh cá biệt để phối hợp với gia đình giáo dục trẻ.
Trong trường hợp trẻ cá biệt thiếu vắng cha mẹ hoặc cha mẹ thiếu sự hợp tác với nhà trường, việc giáo dục trẻ tại trường càng phải cẩn trọng hơn nữa, trước hết vì chính sự an toàn của thầy cô và các học sinh khác trong lớp”, bà Mai nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cũng cho rằng trước những “học sinh cá biệt”, giáo viên cần có năng lực sư phạm để tìm ra cách giải quyết hợp tình, hợp lý cho từng trường hợp học sinh.
“Khi học sinh vượt qua giới hạn là việc chửi nhưng không phải nhận sự trừng phạt nào, trẻ sẽ tiếp tục lấn tới, leo lên nấc cao hơn là có những hành động vô lễ. Nếu tiếp tục không có sự trừng phạt nào, chúng sẽ coi đó là điều bình thường và tiếp tục có những hành động đi quá giới hạn. Trong tình huống này, nếu không xử lý triệt để có thể sẽ dẫn tới những hành vi đau lòng”.
Vì thế, vị hiệu trưởng này cho rằng, trong các trường học hiện nay cần phải thành lập một tổ phản ứng nhanh, bao gồm Ban giám hiệu, giám thị, bảo vệ để kịp thời xử lý và có biện pháp răn đe trong những tình huống tương tự xảy ra.
Thúy Nga
" alt="Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh chửi bới là đang thiếu tôn trọng nghề giáo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico ...[详细] -
Mưa lớn, Đà Nẵng thông báo lịch nghỉ học ngày mai
Trong trường hợp diễn biến tình hình thời tiết còn phức tạp, kéo dài, Sở GD-ĐT sẽ có thông báo tiếp theo về việc cho trẻ mầm non, học sinh, học viên, sinh viên nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Chiều cùng ngày, Phòng GD-ĐT TP. Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) cũng ra thông báo cho học sinh nghỉ học để phòng tránh mưa to, ngập lụt.
Theo đó, Phòng GD-ĐT yêu cầu hiệu trưởng các trường cho học sinh mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS nghỉ học ngày 16/10.
Sau ngày 16/10, các trường tùy vào tình hình thực tế tại địa phương, nếu xét thấy cần thiết cho học sinh nghỉ học tiếp, báo cáo về Phòng GD-ĐT.
Phòng GD-ĐT TP thông tin thêm, trong thời gian nghỉ học, nhà trường cần tuyên truyền đến phụ huynh và quán triệt học sinh không đến gần các khu vực ngập lụt, không vớt củi, bắt cá trên các sông, suối, ao, hồ… phòng tránh đuối nước.
Cùng với đó, trường cần triển khai thực hiện đảm bảo an toàn trường học, trong đó tập trung chú ý phòng lớp học, nhà làm việc, nhà kho, hệ thống cây xanh và các công trình xây dựng khác để phòng tránh mưa lớn.
Phòng GD-ĐT cũng chỉ đạo di chuyển tài liệu, sách vở, thiết bị và các phương tiện kỹ thuật khác của đơn vị đến nơi an toàn để tránh ướt, hư hỏng; Tắt hết các thiết bị điện khi phòng không có người làm việc để đề phòng chập mạch điện nhằm đảm bảo an toàn trường, lớp học trong mưa lụt.
Nam sinh lớp 8 tử vong, gần 30.000 em phải nghỉ học do mưa lũ
Mưa lớn kéo dài 2 ngày qua khiến 1 nam sinh bị lũ cuốn trôi, gần 30.000 học sinh tại Hà Tĩnh phải nghỉ học." alt="Mưa lớn, Đà Nẵng thông báo lịch nghỉ học ngày mai" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Khối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh." alt="Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học" />
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Soi kèo phạt góc Saudi Arabia vs Thái Lan, 22h00 ngày 25/1
- Soi kèo phạt góc Damac FC vs Al
- Soi kèo phạt góc Union Berlin vs Braga, 23h45 ngày 3/10
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Sẽ nhờ cơ quan điều tra nếu không thể làm rõ vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì'
- Doanh nghiệp công nghệ giáo dục New Zealand tìm kiếm cơ hội ở Việt Nam