Nhận định, soi kèo Kedah vs Kuala Lumpur Rovers, 20h00 ngày 13/12: Khó tin cửa trên

Kinh doanh 2025-02-21 16:59:50 88341
ậnđịnhsoikèoKedahvsKualaLumpurRovershngàyKhótincửatrêgia dola my   Pha lê - 12/12/2024 17:08  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/78d599038.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2

Năm nay, tôi 28 tuổi, đang làm giáo viên dạy tiếng Anh ở cấp tiểu học. Tôi từng trải qua một vài mối tình nhưng không có kết quả nên rất ngại chuyện yêu đương. Tôi muốn dành thời gian cho công việc, kiếm tiền để đi du lịch và tận hưởng cuộc sống.

Nhưng ba mẹ tôi rất lo lắng khi con gái đã lớn mà chưa có người yêu trong khi các anh chị em đã có gia đình ổn định. Vì nghe ba mẹ càm ràm nhiều quá, anh chị cũng thúc giục nên tôi nhận lời mai mối với một anh cùng nghề, hơn 8 tuổi.

Nghe đâu, anh là con út của một gia đình công chức, nhà cửa xe cộ đầy đủ. Nếu cưới nhau, tôi chẳng phải lo lắng nhiều về kinh tế, chỉ cần sinh con nữa thôi. Chị gái tôi đã phác thảo chân dung về người đó như thế để động viên tôi gặp mặt.

Tính ra, chúng tôi đã có ba lần đi chơi riêng. Tôi thấy anh cũng ổn, ngoại hình không nổi bật nhưng ăn mặc chỉnh chu gọn gàng, nói chuyện lịch sự. Anh khoe mình nấu ăn giỏi, làm việc nhà chăm và quan niệm rất thoáng. 

Lần gần đây, ba mẹ anh về quê dự đám cưới, anh rủ tôi đến nhà chơi. Tôi tính cả hai cùng đi ăn sau đó ghé nhà anh tí rồi về, chứ không muốn ở lại lâu. Nhưng khi đến đón tôi, anh đề nghị đi siêu thị mua thức ăn rồi về nhà anh nấu thay vì đi ăn ngoài tốn kém, lại đang dịch bệnh hạn chế đến chỗ đông người sẽ tốt hơn.

{keywords}
 

Lúc đầu, tôi hơi băn khoăn nhưng nghe anh nói có lý nên đồng ý. Chúng tôi ghé một siêu thị trên đường về, anh nói sẽ đãi tôi món vịt nấu chao. Anh tự tính toán nguyên liệu rồi lựa chọn, tôi chỉ đi cùng chứ không góp ý gì.

Tôi thấy anh mua khá nhiều đồ, chủ yếu là gia vị, nước mắm, dầu ăn, đường, rau củ quả…Anh bảo, do mẹ anh sức khoẻ không tốt nên anh đảm nhiệm việc chợ búa nấu ăn.

Giờ đi siêu thị thì mua luôn, vả lại nhiều mặt hàng đang khuyến mãi khá rẻ. Điều tôi thấy lạ là anh lựa chọn hàng rất lâu, thường rút điện thoại ra tính toán giá tiền mới lấy hàng. Đến kệ bán bột giặt, người ta đề khuyến mãi thêm một cái giỏ nhựa, anh cũng mua luôn.

Tôi đang nghĩ, với từng ấy đồ thì làm sao chở hết được trong khi hai người đi cùng một xe. Anh thấy tôi ngạc nhiên mới bảo, lâu lâu họ mới khuyến mãi tặng quà, lại giảm giá, tội gì mà không mua.

Tính ra, chúng tôi đi lòng vòng một tiếng rưỡi, anh mới mua xong đồ. Tôi có nghe chị gái bảo anh khá kỹ tính nhưng không nghĩ đến mức độ này. Nhưng từng ấy chưa khiến tôi sốc bằng chuyện xảy ra ở quầy tính tiền.

Hôm đó, siêu thị khá đông, mọi người xếp hàng đợi tính tiền, tôi và anh phải đợi lâu. Đến lượt mình, sau khi chốt hoá đơn thanh toán, anh chưa vội trả tiền mà đứng dò lui dò tới rất lâu khiến mọi người đằng sau sốt ruột.

Mất 10 phút, anh mới rút ví ra trả tiền, cô thu ngân đưa lại tiền thừa, anh nhẩm tính rồi lên tiếng hỏi: “Thế 600 của tôi đâu?”. Người đứng cạnh bắt đầu càm ràm hỏi: “600 trăm ngàn hay 600 trăm đồng thế”.

Cô thu ngân mở két tiền lấy đưa lại anh tờ 1000 đồng, lúc này mọi người cười khúc khích nhìn chúng tôi không khác gì sinh vật lạ. Tôi xấu hổ thật sự, cúi mặt đi nhanh còn anh cứ thủng thẳng còn bảo: “Anh ghét nhất là tính toán kiểu đó, cứ 100 người thì sẽ dư ra biết bao nhiêu tiền. Cũng may trả lại anh 1000 đồng chứ đưa mấy cái kẹo, anh sẽ không để yên đâu”.

Tôi chẳng biết nói gì, miệng đắng nghét. Nhìn thấy anh hì hục cột cả đống đồ lên xe, tôi bảo anh đăng ký dịch vụ giao hàng tận nhà của siêu thị cho khoẻ, hoàn toàn miễn phí.

Nhưng anh bảo: “Thôi em ơi, không tin tưởng được đâu, cứ người và của liền nhau mới an tâm”, tôi chỉ biết lắc đầu. Sau khi chất đồ xong, anh nói tôi lên xe để về nhà nhưng tôi không biết ngồi vào đâu cả.

Đến nước này, tôi giả vờ nghe điện thoại rồi xin lỗi có việc bận, không đến nhà chơi được, hẹn anh dịp khác rồi vội vã gọi taxi về. Lên xe rồi, nhìn anh khổ sở với đống hàng giữa phố xá đông đúc tôi thấy toát mồ hôi hột. Từ ngày đó, anh luôn tục gọi điện nhắn tin nhưng tôi không nghe máy.

Tôi nghĩ mình thật may mắn khi chưa dấn thân vào mối quan hệ tình cảm này.

Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợ

Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợ

Anh không thích gặp gỡ con gái ruột, nhưng lại rất chiều chuộng con gái riêng năm nay đã 18 tuổi của tôi. Vì vậy, tôi cứ thấy lo lắng.    

">

Bỏ chạy sau lần đi siêu thị cùng bạn trai dù tình yêu đang mặn nồng

Trần Quỳnh Diễm (sinh năm 1997, quê Hà Nam) và Vi Chấn Lâm (sinh năm 1994, đến từ Quảng Tây, Trung Quốc).

Quỳnh Diễm tâm sự: “Khi đó mình là cô sinh viên đại học vừa bước sang năm 4. Còn anh hơn mình 3 tuổi, đã ra trường và đi làm ở một công ty xuất nhập khẩu của Trung Quốc.

Vì tính chất công việc thường xuyên phải tiếp xúc và giao thiệp với những khách hàng là người Việt Nam nên anh sang Việt Nam để theo học tiếng Việt trong vòng một năm. Anh và mình quen nhau sau hơn một tháng anh nhập học tại Hà Nội”.

Chuyện tình đôi bạn cùng tiến của cặp đôi Việt - Trung - 2

Cặp đôi trai xinh gái đẹp này đã vượt qua mọi rào cản, từ khoảng cách, ngôn ngữ, văn hóa để bên nhau.

Được biết, cặp đôi quen nhau qua một nhóm học trên mạng xã hội, bởi vì Quỳnh Diễm yêu thích ngôn ngữ Trung Quốc nên luôn tự mày mò và học hỏi không ngừng.

Lúc đầu cả hai chỉ trò chuyện như những người bạn và giúp đỡ nhau tiến bộ. Dần dần trở nên hiểu đối phương và bắt đầu có cảm tình nên họ đã hẹn gặp mặt và tiến đến một mối quan hệ thân thiết hơn.

Chuyện tình đôi bạn cùng tiến của cặp đôi Việt - Trung - 3

Quỳnh Diễm cảm thấy hạnh phúc khi ở bên cạnh Chấn Lâm.

Quỳnh Diễm cũng cho biết, Vi Chấn Lâm là một người rất ân cần, chu đáo và săn sóc người yêu từ những cử chỉ rất nhỏ. Càng ở bên nhau lâu thì những hành động yêu thương, chiều chuộng mà Vi Chấn Lâm dành cho cô gái Quỳnh Diễm lại càng nhiều chứ không hề ít đi.

“Khi cả hai người đã xác định thật lòng yêu thương nhau và nghĩ tới chuyện tiến xa hơn nữa thì tụi mình quyết định thưa chuyện với gia đình. Lúc đầu mẹ mình khóc rất nhiều, vì sợ mình lấy chồng xa, còn bố mình thì không phản đối nhưng cũng chẳng đồng ý.

Bố nói, bố mẹ cũng không phải cổ hủ mà đến mức ngăn cấm con, nhưng con phải cân nhắc rất kĩ và phải hiểu rằng để đến được với nhau là vô vàn rào cản và khó khăn, không chỉ về khoảng cách địa lý mà còn rất nhiều vấn đề khác nữa.

Mình hiểu những gì bố mẹ lo lắng nhưng trái tim mình mách bảo rằng ở bên anh, mình sẽ hạnh phúc. Lúc đó bố mẹ mình không có thiện cảm với anh”, cô nhớ lại.

Cho đến ngày Chấn Lâm chuẩn bị về nước để đón tết cùng gia đình thì Diễm bỗng đổ bệnh, anh lo lắng báo huỷ lịch trình và ở lại để chăm sóc cho Diễm tới lúc cô khoẻ hẳn rồi mới yên tâm về nước. Có lẽ chính vì thế mà bố mẹ của Quỳnh Diễm đã thật sự hiểu được sự chân thành mà chàng trai Trung Quốc dành cho con gái họ.

“Sau đó thi thoảng được nghỉ hay có thời gian anh vẫn cùng mình về nhà chơi. Anh lại lần nữa xin phép bố mẹ để đưa mình về bên ấy. Lần này bố mẹ đã đồng ý.

Về nhà anh, bố mẹ anh rất niềm nở chào đón mình, luôn miệng hỏi mình đi đường có mệt không và không cho mình động tay chân làm việc gì, còn bảo anh phải đưa mình đi chơi đây đó. Nói chung bố mẹ anh rất thương mình”, Quỳnh Diễm kể lại.

Chuyện tình đôi bạn cùng tiến của cặp đôi Việt - Trung - 4

Họ đã chứng minh rằng, tình yêu vốn dĩ không có biên giới.

Chuyện tình đôi bạn cùng tiến của cặp đôi Việt - Trung - 5

Cặp đôi luôn trân trọng từng khoảnh khắc được ở bên nhau.

Vượt qua những rào cản về khoảng cách địa lý, về ngôn ngữ và văn hóa, Quỳnh Diễm và Vi Chấn Lâm cuối cùng cũng về chung một nhà.

Quỳnh Diễm còn nhớ như in khoảnh khắc bố nắm tay cô trao cho Chấn Lâm và anh đã hứa “Từ bây giờ Diễm là tất cả của con, con sẽ dùng cả cuộc đời để chăm sóc và bảo vệ Diễm”. Giây phút thiêng liêng ấy cả 3 người đều rớm nước mắt.

Chuyện tình đôi bạn cùng tiến của cặp đôi Việt - Trung - 6

Ở bên Chấn Lâm, Quỳnh Diễm cảm thấy mọi thứ bất chợt trở nên nhẹ nhàng, thoải mái.

Sau tuần trăng mật về, cuộc sống sau hôn nhân của cặp đôi vẫn khá là hạnh phúc. Diễm tâm sự: “Hằng ngày chúng mình cùng đến công ty, cùng về nhà, cùng nấu cơm. Mỗi ngày anh đều giúp mình gội đầu và sấy tóc.

Sau khi cưới mỗi lần mình về Việt Nam thì mọi người đều trêu đùa rằng mình bị chồng chiều hư rồi. Cho tới giờ phút này, mình chưa bao giờ hối hận vì đã yêu và lấy anh”.

Chuyện tình đôi bạn cùng tiến của cặp đôi Việt - Trung - 7

Hình ảnh đời thường của cặp đôi.

Tình yêu cổ tích của cặp đôi - 2 người chỉ có 2 chân

Tình yêu cổ tích của cặp đôi - 2 người chỉ có 2 chân

Bảo mất chân trái, còn Thu mất chân phải. Họ như 2 mảnh ghép hoàn hảo, sinh ra để dành cho nhau.

">

Chuyện tình 'đôi bạn cùng tiến' của cặp đôi Việt

 

Lúc ấy, tôi chưa bao giờ nghĩ được rằng, mới cưới nhau chưa được bao lâu mà chồng tôi lại thay đổi đến như vậy. Ngày trước, anh là người theo đuổi tôi - một cô tiểu thư có không ít vệ tinh vây quanh. Phải sau thời gian rất lâu, tôi mới nhận lời yêu anh. Lúc ấy anh còn nói rằng, không bao giờ nghĩ là có tôi, dù rằng anh không thể yêu ai khác ngoài tôi.

Sống cùng nhau, anh yêu chiều vợ hết mực. Vì thế, khi anh đưa ra lý do ly hôn,  dù rất sốc nhưng lòng tự trọng đã không cho phép tôi níu kéo tình cảm của anh. Tôi ký đơn mà lòng trống rỗng. Mấy tháng liền sau khi chia tay anh, tôi vẫn sống trong tâm trạng như vậy.

Rồi mới đây, tôi nhận được điện thoại của chị chồng nói anh ốm nặng, muốn gặp tôi. Tự nhiên tôi cảm thấy bất an, vội vàng vào viện thăm anh ngay. Mới xa nhau vài tháng, tôi không thể nhận ra anh với thân hình chỉ còn da bọc xương.

Tôi đã khóc như một đứa trẻ khi biết cuộc sống của anh giờ chỉ tính bằng ngày. Anh phát hiện mình bị ung thư gan cách đây nửa năm. Anh biết căn bệnh này phải chữa chạy tốn rất nhiều tiền của và thời gian, nên anh tìm cách xa lánh, đòi ly hôn để tôi không phải vướng bận vì anh. Anh nói chưa làm gì được cho tôi nên không muốn tôi phải thêm gánh nặng.

Tôi đã khóc thật nhiều vì thấy mình quá vô tâm. Tôi là vợ mà không mảy may biết chuyện anh bị bệnh và chuyện anh dối tôi. Tôi là người vợ thật đáng trách, tôi sẽ không bao giờ tha thứ được cho mình./.

Bạn cũ đến nhà mời cưới, vô tình tiết lộ bí mật khiến tôi chẳng dám gần chồng

Bạn cũ đến nhà mời cưới, vô tình tiết lộ bí mật khiến tôi chẳng dám gần chồng

Vì lỡ duyên nên tôi với chồng đến với nhau muộn. Chồng tôi năm đó 34 tuổi, đẹp trai, công việc ổn định. Tôi thì mới chia tay mối tình thề non hẹn biển.

">

Khóc nghẹn khi biết lý do chồng nhất quyết đòi ly hôn

Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm

{keywords}Tori, 22 tuổi và chồng cô Eddie, 49 tuổi

‘Có những khi Eddie phải làm việc trên xe cả ngày nhưng tôi vẫn thích đi cùng anh ấy, vì dù sao, tôi sẽ được ra khỏi nhà’, cô nói. ‘Vài tuần trước, khi tôi vào nhà vệ sinh công cộng, có người thậm chí còn nghĩ tôi mới chỉ 13 tuổi’.

Khi 2 chiếc xe cảnh sát tiếp cận, cả hai đều không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Cảnh sát yêu cầu Eddie bước ra khỏi xe và tra hỏi về mối quan hệ giữa hai người. Tori bảo rằng đó là chồng cô và trình thẻ căn cước. Tới lúc đó, cảnh sát bắt đầu cười và nói xin lỗi.

Nhiều người nghĩ rằng Eddie là ‘bố già lắm tiền’ còn Tori là một ‘cô nàng đào mỏ’. Nhưng thực tế, họ gặp nhau trong một quán karaoke và bị ấn tượng về vẻ ngoài của nhau. Cả hai có chung sở thích hát hò và du lịch. Họ cũng giống như những cặp đôi khác: thích ra ngoài, khám phá những địa điểm mới và nằm trên sofa xem phim.

Tori nói: ‘Khi Eddie cầu hôn, đó là ngày tuyệt vời nhất trong đời tôi. Chúng tôi cũng nghĩ về việc có con, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm phía trước’.

{keywords}
 
Người đẹp 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi kém sắc, chỉ cao 1m46

Người đẹp 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi kém sắc, chỉ cao 1m46

Điều gì khiến cô người mẫu 27 tuổi phải lòng người đàn ông 55 tuổi chỉ cao có 1m46 và có ngoại hình không tương xứng với mình?

">

Lấy vợ kém 27 tuổi, người đàn ông bị cảnh sát hiểu nhầm bắt cóc trẻ con

 

{keywords}
Cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội) - nơi bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 17 sinh sống. Ảnh: Đoàn Bổng

22h ngày 6/3/2020, thông tin về bệnh nhân 17 tràn ngập trên mạng xã hội. Bệnh nhân 17 được biết đến như người kết thúc chuỗi 22 ngày không có ca nhiễm mới ở Việt Nam. Cũng từ lúc này, Việt Nam liên tục công bố những ca nhiễm mới. Con số liên tục nhảy: 18, 19, 20, 21…. Và lúc này đây, 22h của 1 tuần sau đó, con số đã là 47 bệnh nhân. Tôi nói đến điều này không hàm ý lên án, bài xích hay luận tội cá nhân bệnh nhân 17. Tuyệt đối không! Mà là có một “hội chứng bệnh nhân 17” đã và đang xảy ra trong Hà Nội nói riêng và cả Việt Nam nói chung. 

Là những con phố vòng quanh hồ Trúc Bạch lúc 19h tối nay (13/3) khi tôi và vợ mình đi qua: Không một bóng người. Tôi không biết các giờ khác thế nào nhưng tối nay, lúc vợ chồng tôi đi qua thì quả thực, không một bóng người trên phố dù những ngôi nhà trên phố vẫn thắp đèn. Cứ như thể virus nCovy có thể nấp đâu đó và sẵn sàng nhảy ra bám lấy bất cứ ai đi qua vậy.

Là siêu thị, chợ sáng 7/3/2020 thất thủ khi người dân ùn ùn đổ đi mua hàng hoá tích trữ. Là một loạt các địa danh bị liên đới như khu T18 nhà tôi, nơi có bác sỹ tại bệnh viện Hồng Ngọc thăm khám cho bệnh nhân 17 sinh sống cũng rộ lên tin đồn bị phong toả. Đêm 6/3/2020, inbox của tôi ngập tràn tin nhắn của bạn bè. Bố mẹ tôi cũng gọi điện hỏi han và thúc giục vợ chồng tôi đưa 3 đứa nhỏ sang nhà ông bà ngay và luôn để tránh dịch.

Khái niệm mới mùa Covid-19: Hội chứng bệnh nhân 17= sự kỳ thị vô lý

Đêm đó, nhiều gia đình ở T18 và cả nhiều toà xung quanh cũng vội vã bỏ về quê ngay trong đêm. Dù đó chỉ là những tin giả lan truyền trên mạng. Vài cuộc hẹn của tôi cũng bị “delay” với lý do: Sếp em bận đột xuất. Chỉ vì tôi “lỡ” đăng status “khoe” tôi ở T18. Vài cư dân trong group cư dân kể: Gọi ship hàng đến T18 là tự động bị huỷ đơn. Là liên đới thôi mà đã khủng khiếp thế huống chi những người dân trong phố Trúc Bạch?

“Hội chứng bệnh nhân 17” là sự hoảng loạn của cả Hà Nội trong suốt 1 tuần qua với hàng trăm cuộc “di cư” khiến hàng trăm quán xá buộc phải đóng cửa không mong muốn vì nhân viên bỏ về quê hết và là vì "không ai ra đường nữa", kinh doanh vừa khởi sắc tí chút đã lại rơi xuống vực thẳm lao đao. 

Nhiều trung tâm giáo dục vừa thông báo mở lại trường đã ngay lập tức phải huỷ thông báo. Nhiều chuyến du lịch bị huỷ vé. Thậm chí, vài chương trình truyền hình có khán giả cũng phải hoãn tổ chức như chương trình Quán Thanh Xuân của VTV.

Sự cẩn trọng là cần thiết trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp. Song sự cẩn trọng đến mức tỏ ra kỳ thị thì đáng sợ vô cùng. “Hội chứng bệnh nhân 17” chính là hội chứng của sự sợ hãi dẫn đến kỳ thị trên diện rộng. 

{keywords}
Chuyển thực phẩm vào khu cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội). Ảnh: Đoàn Bổng

Từ tâm dịch, phố Trúc Bạch đến các địa danh liên đới như T18, như bệnh viện Hồng Ngọc đều bị ảnh hưởng. Từ bệnh nhân 17 đi đâu, làm gì cũng bị cư dân mạng soi kỹ và phán quyết ngay lập tức dù đúng dù sai, dù chưa rõ hay chỉ là nghi ngờ. Hội chứng bệnh nhân 17 tấn công cả những người ở diện cách ly vì là F2, F3 thậm chí F4, F5. Cứ là đối tượng bị cách ly thì dù âm tính cũng sẽ bị đối xử kỳ thị.

Như ở khu tôi sống, dù ban quản lý đã sắp xếp thang máy riêng thậm chí cử nhân viên lễ tân mang giúp hàng hoá, đồ ăn lên tận phòng thì đâu đó, trong group cư dân nhiều người vẫn “to tiếng” nói những lời không hay. Đội ngũ admin của group cư dân phải xoá đi bao nhiêu comment dạng đó.

Bệnh nhân 17 bị cư dân mạng coi là tội đồ. Những người bị cách ly thôi cũng trở thành đối tượng bị “ném đá- ăn gạch”. Đúng nghĩa đen luôn, nhiều người bị ném đá vào nhà khi được phường xã thông báo cách ly tại nhà do có tiếp xúc với F2, F3 chứ không phải là tiếp xúc trực tiếp hay tiếp xúc gần. Nỗi hoảng sợ khiến người ta có những ứng xử như thời thượng cổ. Cuộc tháo chạy của nhiều người ngoại tỉnh cũng chính là thể hiện sự kỳ thị Hà Nội, nơi cho họ công ăn việc làm. Với họ, “kiếm tiền thì cả đời, không làm việc này thì làm việc khác” nên họ thà bỏ việc.

“Hội chứng bệnh nhân 17” càng khiến cho những ai nghi ngờ mình bị nhiễm Covid-19 cũng không dám đến bệnh viện khám. Ai cũng sợ nếu mình đến khám thì dù xét nghiệm âm tính họ cũng không thoát khỏi cơn cuồng nộ của mạng xã hội dành cho họ. Như status của một người bạn tôi có chồng “nhỡ mồm” vào uống một chén với cậu bạn.

Hai hôm sau nghe tin sếp của cậu bạn ấy bị cách ly tại nhà vì có mặt trong cuộc họp với bệnh nhân 21. Nên giờ thì chồng của bạn tôi bị coi là đối tượng cần cảnh giác. Thậm chí, bạn tôi, người vừa giật status ấy cũng đã bị “ném đá hội đồng” yêu cầu cũng nên đi khám ngay và luôn. Tôi thật lo cho doanh nghiệp của bạn tôi hẳn sẽ bị tẩy chay sau status “nhỡ mồm” này.

{keywords}
Tác giả bài viết: Hoàng Anh Tú

“Hội chứng bệnh nhân 17” đang là thứ hội chứng đáng sợ nhất trên mạng xã hội và cả đời sống thực ngoài kia. Nơi mà cả con phố Trấn Vũ- Trúc Bạch đang vắng hoe như thế. Nơi mà người dân rỉ tai nhau những câu chuyện giả: “Cái A, con ông B, làm ở viện C có sếp là người đi cùng bệnh nhân D nghi nhiễm từ ông E đi qua vùng dịch F đấy. Đừng gần nó. Hãy cách xa nó ra kẻo lây là chết toi cả họ nhà mình”.

Cẩn trọng là cần thiết trong mùa dịch dã này. Nhưng cẩn trọng bằng việc tạo ra những kỳ thị lại là thứ đáng sợ. Covid-19 dù nguy hiểm nhưng nó chưa giết chết ai ở Việt Nam, vậy mà những thứ virus tin giả đã và đang giết chết nhiều mối quan hệ xã hội, giết chết danh dự của nhiều người, đời sống riêng tư của nhiều người và cả những doanh nghiệp bị liên đới. Thứ đó, “hội chứng bệnh nhân 17” liệu bạn có đang mắc phải không? 

Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19

Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19

 Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.  

">

Hội chứng bệnh nhân thứ 17

友情链接