Sáng 30/11, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.

Tọa đàm nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp về vấn đề này.

{keywords}
 

PGS.TS Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho rằng vai trò của dạy học trực tuyến là hết sức quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh. Tuy nhiên, năng lực dạy học trực tuyến của phần đa nhà giáo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp còn yếu.

Theo ông Hồng, thực tế dạy học cho thấy, nhiều khó khăn gặp phải khi thực hiện chuyển đổi từ dạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến. Nhà giáo và cán bộ quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức khi cố gắng triển khai các khóa học trực tuyến một cách hiệu quả.

Đối với nhà giáo, phần lớn đều xem dạy học trực tuyến là hình thức dạy học hoàn toàn mới và chưa có kinh nghiệm thực tiễn, do đó gặp nhiều lúng túng khi thực hiện. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác các nền tảng công nghệ số trong dạy học trực tuyến của nhà giáo còn nhiều hạn chế.

Nhiều nhà giáo còn gặp nhiều khó khăn trong lựa chọn và xây dựng học liệu số, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá trong môi trường dạy học trực tuyến.

“Phần lớn cơ sở GDNN tiếp cận với dạy học trực tuyến chậm và lúng túng, dẫn đến việc hiểu chưa đúng về hình thức này. Trong khi nhà giáo chưa chủ động trong tiếp cận hình thức dạy học này. Trong thời gian ảnh hưởng của Covid-19, nhà giáo chủ yếu sử dụng hình thức dạy học từ xa qua Zoom, Google Meeting,... mà chưa thiết kế và cấu trúc khóa học trên hệ thống quản lý học tập LMS. Điều này dẫn đến cơ sở GDNN và nhà giáo chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học trực tuyến”, ông Hồng chia sẻ.

{keywords}
Các đại biểu tham dự buổi lễ.

Do đó, theo ông Hồng, việc phát triển năng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

Về giải pháp, ông Hồng cho rằng, để triển khai dạy học trực tuyến bài bản và đúng nghĩa, các cơ sở GDNN cần phải xây dựng nền hệ thống quản lý học tập LMS song song với khai thác các nền tảng Zoom, Google meeting, ....

Thông qua dạy học trực tuyến trên LMS, nhà giáo sẽ có cơ hội tiếp cận, khai thác nền tảng lớp học số, giúp từng bước nâng cao năng lực dạy học trực tuyến.

{keywords}
Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng (giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) cho rằng, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện mới chỉ quan tâm đến Digital Learning (bài giảng điện tử) mà chưa chú trọng đến các yếu tố khác như Big Data để lưu trữ dữ liệu, Digital Media để kết nối với các mạng xã hội hay Digital Campus để tối ưu hóa quá trình giảng dạy vào thực tiễn,...

Theo ông Dũng, việc thay đổi tư duy của người giáo viên rất khó. Thầy cô giáo rất bảo thủ và quen cách dạy truyền thống hàng chục năm nay nên để có sự chuyển đổi rất khó.

“Chúng ta dạy qua zoom,... nhưng đó chỉ là dạy từ xa chứ không phải là đào tạo trực tuyến. Đào tạo trực tuyến phải được thiết kế và sử dụng sư phạm số để hình thành các khóa học trên nền mạng toàn cầu”, ông Dũng nói.

Bên cạnh đó, theo ông Dũng, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo trực tuyến.

{keywords}
PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.

PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cũng đồng tình với các giải pháp như xây dựng cơ sở dữ liệu học liệu số, bồi dưỡng kỹ năng số cho các nhà quản lý, đội ngũ giáo viên, sinh viên...

Bà Ngọc đặc biệt nhấn mạnh trong giáo dục nghề nghiệp cần đầu tư xây dựng, phát triển mạnh các xưởng thực hành “ảo” để đáp ứng nhu cầu. “Thiết nghĩ chỉ xưởng thực hành, phòng thí nghiệm ảo mới giúp giải quyết được bài toán thực hành như thế nào”, bà Ngọc nói.

Đại diện Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin Đông Nam Á đề xuất các cơ sở trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tính đến việc thống nhất xây dựng những môn học, học phần trực tuyến dùng chung, liên thông kèm theo tính công nhận ở tất cả các cơ sở. Bởi việc này tạo thuận lợi cho người học và tiết kiệm chi phí.

Về mặt kỹ thuật và thiết bị hỗ trợ, TS Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đề xuất Tổng cục đề nghị tới các cấp việc nâng mức hỗ trợ mua thiết bị học trực tuyến cho học viên giáo dục nghề nghiệp, lên từ 10- 15 triệu đồng, thay vì chỉ 7 triệu đồng như hiện nay.

{keywords}
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Tại tọa đàm, ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, việc phát triển đào tạo trực tuyến, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là hết sức cần thiết.

Theo ông Bình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.

Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...

Thanh Hùng

'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'

'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'

Đó là một trong những bất cập được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẳng thắn chỉ ra tại tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.

" />

Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 07:56:20 1

Sáng 30/11,ìmgiảiphápchođàotạonghềtrựctuyếntrongbốicảnhchuyểnđổisốgiải vô địch bóng đá ý Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.

Tọa đàm nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp về vấn đề này.

{ keywords}
 

PGS.TS Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho rằng vai trò của dạy học trực tuyến là hết sức quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh. Tuy nhiên, năng lực dạy học trực tuyến của phần đa nhà giáo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp còn yếu.

Theo ông Hồng, thực tế dạy học cho thấy, nhiều khó khăn gặp phải khi thực hiện chuyển đổi từ dạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến. Nhà giáo và cán bộ quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức khi cố gắng triển khai các khóa học trực tuyến một cách hiệu quả.

Đối với nhà giáo, phần lớn đều xem dạy học trực tuyến là hình thức dạy học hoàn toàn mới và chưa có kinh nghiệm thực tiễn, do đó gặp nhiều lúng túng khi thực hiện. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác các nền tảng công nghệ số trong dạy học trực tuyến của nhà giáo còn nhiều hạn chế.

Nhiều nhà giáo còn gặp nhiều khó khăn trong lựa chọn và xây dựng học liệu số, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá trong môi trường dạy học trực tuyến.

“Phần lớn cơ sở GDNN tiếp cận với dạy học trực tuyến chậm và lúng túng, dẫn đến việc hiểu chưa đúng về hình thức này. Trong khi nhà giáo chưa chủ động trong tiếp cận hình thức dạy học này. Trong thời gian ảnh hưởng của Covid-19, nhà giáo chủ yếu sử dụng hình thức dạy học từ xa qua Zoom, Google Meeting,... mà chưa thiết kế và cấu trúc khóa học trên hệ thống quản lý học tập LMS. Điều này dẫn đến cơ sở GDNN và nhà giáo chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học trực tuyến”, ông Hồng chia sẻ.

{ keywords}
Các đại biểu tham dự buổi lễ.

Do đó, theo ông Hồng, việc phát triển năng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

Về giải pháp, ông Hồng cho rằng, để triển khai dạy học trực tuyến bài bản và đúng nghĩa, các cơ sở GDNN cần phải xây dựng nền hệ thống quản lý học tập LMS song song với khai thác các nền tảng Zoom, Google meeting, ....

Thông qua dạy học trực tuyến trên LMS, nhà giáo sẽ có cơ hội tiếp cận, khai thác nền tảng lớp học số, giúp từng bước nâng cao năng lực dạy học trực tuyến.

{ keywords}
Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng (giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) cho rằng, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện mới chỉ quan tâm đến Digital Learning (bài giảng điện tử) mà chưa chú trọng đến các yếu tố khác như Big Data để lưu trữ dữ liệu, Digital Media để kết nối với các mạng xã hội hay Digital Campus để tối ưu hóa quá trình giảng dạy vào thực tiễn,...

Theo ông Dũng, việc thay đổi tư duy của người giáo viên rất khó. Thầy cô giáo rất bảo thủ và quen cách dạy truyền thống hàng chục năm nay nên để có sự chuyển đổi rất khó.

“Chúng ta dạy qua zoom,... nhưng đó chỉ là dạy từ xa chứ không phải là đào tạo trực tuyến. Đào tạo trực tuyến phải được thiết kế và sử dụng sư phạm số để hình thành các khóa học trên nền mạng toàn cầu”, ông Dũng nói.

Bên cạnh đó, theo ông Dũng, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo trực tuyến.

{ keywords}
PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.

PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cũng đồng tình với các giải pháp như xây dựng cơ sở dữ liệu học liệu số, bồi dưỡng kỹ năng số cho các nhà quản lý, đội ngũ giáo viên, sinh viên...

Bà Ngọc đặc biệt nhấn mạnh trong giáo dục nghề nghiệp cần đầu tư xây dựng, phát triển mạnh các xưởng thực hành “ảo” để đáp ứng nhu cầu. “Thiết nghĩ chỉ xưởng thực hành, phòng thí nghiệm ảo mới giúp giải quyết được bài toán thực hành như thế nào”, bà Ngọc nói.

Đại diện Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin Đông Nam Á đề xuất các cơ sở trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tính đến việc thống nhất xây dựng những môn học, học phần trực tuyến dùng chung, liên thông kèm theo tính công nhận ở tất cả các cơ sở. Bởi việc này tạo thuận lợi cho người học và tiết kiệm chi phí.

Về mặt kỹ thuật và thiết bị hỗ trợ, TS Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đề xuất Tổng cục đề nghị tới các cấp việc nâng mức hỗ trợ mua thiết bị học trực tuyến cho học viên giáo dục nghề nghiệp, lên từ 10- 15 triệu đồng, thay vì chỉ 7 triệu đồng như hiện nay.

{ keywords}
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Tại tọa đàm, ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, việc phát triển đào tạo trực tuyến, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là hết sức cần thiết.

Theo ông Bình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.

Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...

Thanh Hùng

'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'

'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'

Đó là một trong những bất cập được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẳng thắn chỉ ra tại tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/807f698493.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh

Play">

Những pha trộm đồ trong chớp mắt gây sốc

Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút

Báo cáo Chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam 2016 (Vietnam ICT Index 2016) vừa được Vụ CNTT thuộc Bộ TT&TT phối hợp với Hội Tin học Việt Nam công bố hôm nay, 22/3. Trong số 4 đơn vị dẫn đầu 4 nhóm trong năm vừa qua, Bộ Tài chính, TP. Đà Nẵng, và BIDV lần thứ 4 liên tiếp dẫn đầu bảng xếp hạng ICT Index.

Theo Báo cáo Vietnam ICT Index 2016, Bộ Tài chính dẫn đầu bảng xếp hạng chung của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ.  TP. Đà Nẵng dẫn đầu bảng xếp hạng chung của các tỉnh, thành phố.  Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) dẫn đầu bảng xếp hạng chung của các ngân hàng thương mại. Tổng công ty ĐTPT nhà và đô thị dẫn đầu bảng xếp hạng chung của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty.

{keywords}

Ông Đào Đình Khả, Vụ trưởng Vụ CNTT thuộc Bộ TT&TT phát biểu khai mạc buổi công bố Báo cáo Vietnam ICT Index 2016.

Trong số 4 đơn vị dẫn đầu 4 nhóm này, Bộ Tài chính, TP Đà Nẵng và BIDV lần thứ 4 liên tiếp dẫn đầu bảng xếp hạng ICT Index. Riêng Tổng công ty ĐTPT nhà và đô thị lần đầu tiên tham gia báo cáo xếp hạng đã vượt lên vị trí thứ nhất trong năm 2016, soán ngôi đầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam năm 2015.

Phát biểu tại buổi công bố Báo cáo Vietnam ICT Index 2016, ông Đào Đình Khả, Vụ trưởng Vụ CNTT thuộc Bộ TT&TT cho biết, so với các năm trước, Báo cáo Vietnam ICT Index năm nay có sự thay đổi, cải tiến mạnh mẽ về hệ thống chi tiêu và phương pháp tính nhằm đảm bảo bám sát định hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển và ứng dụng CNTT-TT tại Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế và Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, đồng thời cũng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế về đánh giá, xếp hạng chính phủ điện tử.

Theo ông  Lê Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội tin học Việt Nam, Chỉ số Vietnam ICT Index 2016 năm nay được kết cấu theo hệ thống chỉ tiêu của LHQ bao gồm 3 chỉ số thành phần chính gồm hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng nhân lực và ứng dụng CNTT,  bỏ chỉ số môi trường - chính sách đồng thời loại bỏ các chỉ tiêu không còn phù hợp và cập nhật bổ sung các tiêu chí mới góp phần đẩy mạnh hoạt động xây dựng Chính phủ điện tử trong thời gian tới.

{keywords}

Tòan cảnh buổi công bố Báo cáo Vietnam ICT Index 2016.

Năm 2016 cũng là năm đầu tiên Vụ CNTT phối hợp với Hội tin học VN trong việc xây dựng và công bố Chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT Việt Nam (Vietnam IT Industry Index) trên cơ sở tách từ chỉ Vietnam ICT Index và đánh giá cho 63 địa phương trên cả nước. Việc đánh giá chỉ số sản xuất kinh doanh CNTT các địa phương trên cả nước giúp đưa ra một bức tranh vừa tổng thể, vừa chi tiết về tình hình phát triển CNTT Việt Nam, một trong những ngành có sự tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Ngoài ra, việc xây dựng và công bố chỉ số này định kỳ cũng sẽ giúp các tỉnh tăng cường hoạt động thống kê trong lĩnh vực công nghiệp CNTT từ đó xây dựng ngành công nghiệp CNTT của địa phương tiếp tục lớn mạnh trong những năm tới.

Vietnam IT Industry Index gồm 3 chỉ số chính là Chỉ số sản xuất CNTT, Chỉ số dịch vụ CNTT và Chỉ số kinh doanh CNTT nhằm phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ CNTT của các doanh nghiệp, đồng thời phản ánh quy mô, năng lực cũng như giá trị đóng góp của CNTT cho Ngân sách Nhà nước và xã hội. Tốp các tỉnh đứng đứng đầu về chỉ số Vietnam IT Industry Index là Hà Nội, TP HCM, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cần Thơ, Khánh Hòa.

Về xếp hạng dịch vụ công trực tuyến năm 2016, đối với khối bộ ngành, các cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc chính phủ, Bộ Giao thông vận tải đứng đầu danh sách, tiếp đó là Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ. Bộ TT&TT cũng lọt vào tốp 10 bộ ngành đứng đầu về cải cách dịch vụ công trực tuyến năm nay.

Về xếp hạng dịch vụ công trực tuyến năm 2016 đối với các tỉnh thành phố, Đà Nẵng tiếp tục vững ngôi vương. Trong danh sách 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu hạng mục này còn có Hà Nội, Tiền Giang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Hà Giang, TP. HCM, Đồng Nai và Phú Thọ.

Bộ TT&TT hy vọng Báo cáo Vietnam ICT Index 2016 tiếp tục giúp các bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp hiểu rõ được hiện trạng phát triển và ứng dụng CNTT-TT của ngành mình, cơ quan, đơn vị mình, để từ đó đưa ra được những giải pháp, định hướng phù hợp nhằm cải thiện việc phát triển và ứng dụng CNTT của đơn vị mình cũng như góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển và ứng dụng CNTT-TT của cả nước nói chung và xây dựng Chính phủ điện tử thành công tại Việt Nam nói riêng.

Tuấn Anh

">

Bộ Tài chính, Đà Nẵng và BIDV 4 năm liên tiếp dẫn đầu ICT Index

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định 05 ban hành quy định về hệ thống ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTTM quốc gia.

Có hiệu lực thi hành kể từ từ ngày 16/3/2017, Quyết định 05 quy định về hệ thống ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTTM quốc gia được áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động ứng cứu sự cố bảo đảm ATTTM tại Việt Nam.

Hệ thống thông tin do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quyết định 05.

Về phân cấp tổ chức thực hiện ứng cứu sự cố bảo đảm ATTTM quốc gia, Quyết định 05 nêu rõ, Ban chỉ đạo ATTT quốc gia đảm nhiệm chức năng Ban chỉ đạo quốc gia về ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTTM, có trách nhiệm chỉ đạo Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và các bộ, ngành, địa phương liên quan trong công tác ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTTM quốc gia.

Bộ TT&TT là cơ quan thường trực, giúp việc cho Ban chỉ đạo quốc gia, có nhiệm vụ quyết định lựa chọn phương án ứng cứu và chủ trì, chỉ đạo công tác ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTTM quốc gia; chỉ đạo Cơ quan điều phối quốc gia tiếp nhận, thu thập, xử lý thông tin, báo cáo về sự cố mất ATTTM quốc gia và đề xuất phương án ứng cứu.

Bộ TT&TT cũng được giao nhiệm vụ triệu tập, chỉ đạo Bộ phận tác nghiệp ứng cứu sự cố ATTTM quốc gia theo đề xuất của Cơ quan điều phối quốc gia; chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các đơn vị chuyên trách về ứng cứu sự cố, các thành viên mạng lưới ứng cứu để triển khai các phương án ứng cứu; làm đầu mối hoặc chỉ định Cơ quan điều phối làm đầu mối quốc gia phối hợp với các đơn vị chức năng của các quốc gia khác hoặc các tổ chức quốc tế trong hoạt động ứng cứu, xử lý các sự cố liên quốc gia.

Đồng thời, Bộ TT&TT còn đảm trách kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc chấp hành của các đơn vị liên quan, báo cáo Ban chỉ đạo quốc gia về công tác ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTTM quốc gia.

">

Sẽ có Ban chỉ đạo quốc gia về ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng

Thay đổi trong ứng dụng Settings

Rất nhiều tinh chỉnh đáng chú ý nhất của iOS 10.3 đều nằm trong phần thú vị nhất của bất kỳ hệ điều hành nào: Ứng dụng Settings (Cài đặt). 

Sự thay đổi dễ nhìn thấy nhất là việc Apple chuyển màn hình cài đặt iCloud lên vị trí trên đầu màn hình cài đặt. Các nội dung bên trong vẫn được giữ nguyên giống như trên iOS 10.2.1, tuy nhiên, khi mà việc đầu tiên người dùng làm với iPhone, iPad của họ là đăng nhập vào tài khoản iCloud, Apple hoàn toàn hợp lý khi đưa màn hình cài đặt nó lên vị trí nổi bật, dễ nhìn. 

Đặc biệt hữu ích trong Settings chính là sự xuất hiện của một mục lớn mang tên “Password & Security” (Mật khẩu & Bảo mật) ở ngay trên màn hình. Nó cho phép bạn đổi mật khẩu iCloud và thiết lập mật khẩu 2 lớp. Apple đã có các tính năng này trước đó, nhưng các lựa chọn thay mật khẩu và xác thức 2 lớp này bị "ẩn" đi ở vị trí không rõ ràng (bạn phải vào trang cài đặt iCloud, rồi chọn Apple ID rồi chọn vào Password & Security).

Apple cũng cung cấp cho bạn một danh sách các thiết bị mà tài khoản Apple ID của bạn được dùng để đăng nhập. Chúng bao gồm thiết bị chạy iOS, Mac, Apple TV, và Apple Watch. Chọn vào một thiết bị nào đó và bạn dễ dàng xem các thông tin như số serial, thông tin Find my iPhone/iPad/Mac, cũng như tình trạng backup của iDevice. Bạn còn tìm thấy thông tin số điện thoại của iPhone, IMEI, và thông tin Apple Pay. Nếu một thiết bị nào đó bị mất cắp, bị phá hỏng, hay được bạn mang đem bán, bạn có thể dùng màn hình này để dễ dàng xoá thiết bị khỏi tài khoản. Nếu nhận thấy có một thiết bị không phải của mình, bạn có thể đổi mật khẩu để thoát Apple ID khỏi thiết bị đó. 

Chạm vào biểu tượng iCloud ở trang Settings mới sẽ mở ra một màn hình trông gần như giống với màn hình cài đặt iCloud cũ. Đây là nơi giúp bạn bật/tắt tính năng đồng bộ ảnh, mai, lịch, và các thứ khác; và cũng là nơi bật/tắt backups và Find My iPhone. Kéo xuống và bạn sẽ thấy danh sách đầy đủ (cùng nút bật/tắt) các ứng dụng đang dùng bộ nhớ iCloud Drive. Danh sách này trước đây bị ẩn trong một trang iCloud Drive riêng.  

Apple bổ sung một thanh trạng thái bộ nhớ ở trên cùng màn hình giúp bạn biết bộ nhớ iCloud đang được sử dụng như thế nào, nhưng bạn vẫn phải tìm màn hình Manage Storageđể xem mỗi ứng dụng và thiết bị đang dùng hết bao nhiêu bộ nhớ. 

Màn hình cài đặt iCloud giờ đây được đưa vào vị trí nổi bật của ứng dụng Settings.  

Dù vậy, về bản chất các nội dung bên trong màn hình này vẫn như cũ. 

Bạn có thể dễ dàng xem tất cả các thiết bị mà Apple ID của bạn được dùng để đăng nhập. 

Màn hình Device Info (thông tin thiết bị) cho iPhone.

Màn hình Device Info (thông tin thiết bị) cho iPad. 

Màn hình Device Info (thông tin thiết bị) cho Mac.

Màn hình Device Info (thông tin thiết bị) cho Apple Watch.

Màn hình Device Info (thông tin thiết bị) cho Apple TV.

Hệ thống file APFS

Hệ thống file của iDevice sẽ được tự động chuyển từ HFS+ sang APFS khi bạn cài đặt iOS 10.3. iOS cũng trở thành hệ điều hành đầu tiên của Apple được trang bị APFS làm hệ thống file mặc định. 

Việc Apple tiên phong áp dụng hệ thống file (filesystem) hoàn toàn mới cho hệ điều hành lớn nhất từ trước tới nay của hãng là một "hành động" có thể xem là rất dũng cảm (và có phần liều lĩnh). Nói vậy là bởi, nếu có trục trặc gì xảy ra, những hậu quả để lại sẽ là không nhỏ. Dù vậy, hãng có những lý do riêng của mình. Do trên iOS người dùng không thể truy cập filesystem trực tiếp và can thiệp, thay đổi gì trong đó, nguy cơ hệ thống tập tin mới gây lỗi cho iDevice được giảm thiểu đáng kể. Thực tế này ngược lại trên Mac, thiết bị mà các phân vùng hệ thống của người dùng có thể được thiết lập ở nhiều loại, không thể đoán trước được và sẽ khiến hãng gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi hệ thống file. Nhiều khả năng macOS (cùng watchOS và tvOS) cũng sẽ được hỗ trợ APFS nhưng là trong bản update lớn mà Apple công bố tại WWDC năm nay. 

Nếu như macOS sẽ cho phép bạn thực hiện các thử nghiệm để xem hệ thống file mới hoạt động ra sao, thì do iOS không và chưa bao giờ để lộ hệ thống file trực tiếp cho người dùng, nên các thay đổi mà Apple áp dụng gần như "vô hình" với tất cả chúng ta. Theo một số trang công nghệ, APFS trên các bản beta của iOS 10.3 có thể cho tốc độ đọc/ghi dữ liệu nhanh hơn hay giúp tiết kiệm bộ nhớ lưu trữ. Tuy nhiên, thử nghiệm trên 3 thiết bị cho thấy, thời gian khởi động của chúng khi chạy iOS 10.2.1 và iOS 3 beta 7 (bản beta gần cuối và gần như giống với phiên bản chính thức được phát hành) là như nhau. Tuy nhiên, các iDevice sau khi cài iOS 10.3 có vẻ như hiển thị lượng bộ nhớ khả dụng cao hơn, dung lượng tổng cũng cao hơn, cho thấy việc quyển qua APFS đã giảm kích cỡ bộ nhớ cần cho phân vùng hệ điều hành. 

">

Chi tiết những tính năng 'đáng tiền' nhất trên bản cập nhật iOS 10.3

友情链接