- Con muốn viết lá thư này để gửi đến ba về nỗi nhớ hạnh phúc gia đình mình ngày xưa,ôngcònlàbacủangàyxưanữbxh bóng đá ngoại hạng anh cái cảm giác mà bây giờ con hằng ao ước để có lại được.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu gì mà suốt ngày hỏi vay tiền bạn gái- Con muốn viết lá thư này để gửi đến ba về nỗi nhớ hạnh phúc gia đình mình ngày xưa,ôngcònlàbacủangàyxưanữbxh bóng đá ngoại hạng anh cái cảm giác mà bây giờ con hằng ao ước để có lại được.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu gì mà suốt ngày hỏi vay tiền bạn gáiNhững ngày ông cụ nằm trong bệnh viện, cả gia đình hồi hộp và lo lắng. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua thật chậm chạp. Một người chị gái trong gia đình khi vào thăm, nhìn thấy máu thỉnh thoảng lại rỉ ra trên khóe miệng của ông cụ, thấy quá thương cho ông và có cảm giác như mình không thể chịu đựng nổi. Chị trao đổi với những người con khác trong gia đình về ý định nhờ bác sĩ điều trị can thiệp để ông cụ có thể được "đi" một cách thanh thản hơn. Mọi người cảm thấy bối rối và phân vân trước ý định của chị.
Tôi nói với các anh chị rằng đề nghị đó sẽ không được bác sĩ nào chấp nhận. Luật không cho phép.
Cuối cùng, ông cụ rồi cũng ra đi theo lẽ tự nhiên nhất, khi nhịp đập của trái tim đã thật sự dừng lại.
Tôi nhớ lại câu chuyện trên khi Tùng, cậu bạn đang là luật sư, chia sẻ thông tin Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa đưa ra một dự luật có liên quan đến quyền được chết (right to die). Dự luật cho phép trợ tử về mặt y tế nhằm hỗ trợ những người đang đối mặt với căn bệnh nan y lúc cuối đời có thể tránh được những nỗi đau hành hạ về thể xác và tinh thần.
An tử, trợ tử và quyền được chết là đề tài mà tôi và Tùng từng rất quan tâm và dành thời gian tìm hiểu khá nhiều khi còn ngồi trên ghế giảng đường luật khoa.
Cho tới nay, chỉ có một số nước ở châu Âu như Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Tây Ban Nha và một số bang ở Mỹ cho phép công dân thực hiện quyền được chết với một số điều kiện nhất định. Nếu dự luật của Tổng thống Emmanuel Macron được Quốc hội thông qua vào tháng sau, Pháp sẽ là nước tiếp theo trong danh sách không nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận hợp pháp hóa quyền được chết của công dân.
Hiện tại, bệnh nhân người Pháp nếu muốn thực hiện quyền được chết êm ái một cách chính đáng, họ chỉ có thể tìm đến những nước láng giềng ở châu Âu kể trên bằng cách đi du lịch.
Việt Nam nằm trong số đông những quốc gia chưa luật hóa quyền được chết.
Thực tế, những vấn đề về an tử, trợ tử và quyền được chết cũng từng được đưa ra thảo luận trong chương trình nghị sự tại các kỳ họp của Quốc hội khóa XI (2004-2005). Tuy nhiên, số lượng đại biểu giơ tay ủng hộ không đủ để thông qua các đề xuất đưa quyền được chết vào dự thảo bộ luật dân sự lúc đó. Đa số đại biểu cho rằng các vấn đề ấy còn quá mới mẻ và nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa và đạo lý sống của người Việt.
Quan điểm ấy vẫn được giữ nguyên tại các diễn đàn quốc hội sau này, ngay cả lúc Hiến pháp được thay đổi vào năm 2013 và Bộ Luật Dân sự mới 2015 được thông qua. Còn bên ngoài đời sống xã hội, những cuộc tranh luận nên hay không nên chấp nhận quyền được chết của công dân đến nay vẫn còn chưa ngã ngũ giữa các chuyên gia ngành y và luật học trong suốt nhiều năm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam thuộc danh sách các nước có tỷ lệ mắc bệnh nan y, đặc biệt là ung thư có thứ hạng cao trên toàn cầu. Năm 2023, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam là 73,5%, trong khi của thế giới ở mức 59,7%, các quốc gia đang phát triển 67,9%. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận có 200.000 ca mắc mới, số ca tử vong lên đến 82.000 trường hợp.
Ung thư cũng là một trong những căn bệnh gây nhiều đau đớn cho con người nhất, theo kinh nghiệm của các bác sĩ.
Hai người bạn của tôi đã lần lượt qua đời vì bệnh ung thư cách đây vài năm khi vẫn còn đang ở độ tuổi trung niên. Họ thật sự là những con người rất can cảm, nhiều nghị lực, kiên trì chống chọi lại bệnh tật suốt nhiều năm liền. Thế nhưng, căn bệnh quái ác cứ dần mòn giết chết thể xác và tâm hồn của họ, những con người đang trong giai đoạn rất nhiệt huyết và còn nhiều khát vọng. Những cơn đau đớn đến tột cùng và dai dẳng khi căn bệnh đã ở vào giai đoạn cuối mà những người bạn của tôi phải chịu đựng khiến những người thân trong gia đình thật sự cảm thấy vô cùng xót xa.
Trong những khoảnh khắc tuyệt vọng, có người thân của các bạn không kìm nén được cảm xúc, đã phải thốt lên giá như có cách nào đó giải thoát cho người thân yêu của họ khỏi những đớn đau trong một cơ thể đang bị tàn phá.
Cách giải thoát đó, phải chăng là cánh cửa cần được mở ra từ phía luật pháp? Tôi tự hỏi.
Lằn ranh phân biệt giữa tội lỗi và tính nhân đạo trên mạng sống con người đang còn quá mong manh trong những trường hợp đã cận kề với cái chết. Luật pháp cho con người quyền được sinh ra và quyền mưu cầu hạnh phúc nhưng lại chưa cho họ được quyền kết thúc cuộc đời của chính mình khi đang phải trải qua quá nhiều sự đau đớn trong thể xác và tâm hồn.
Bởi lẽ, hạnh phúc cuối đời có khi chính là được ra đi trong sự bình yên và êm ái.
Hà Đức Trí
">Ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TPHCM, phát biểu tại phiên họp (Ảnh: Q.Huy).
Người đứng đầu Đảng bộ TPHCM đề nghị HĐND, UBND cùng các cơ quan, ban, ngành nghiên cứu sâu những đề án lớn của việc sắp xếp, kiện toàn bộ máy. TPHCM cần chấp hành nghiêm định hướng, chủ trương của cấp trên nhưng phải bám sát căn cứ khoa học, thực tiễn, nghiên cứu cả những yếu tố đặc thù của địa bàn.
"Cần làm rõ những mặt thuận lợi hơn, tốt hơn khi sắp xếp, những mặt có thể gặp vướng, những vấn đề chưa rõ có tốt hơn hay không. Những điều này phải có luận cứ rõ ràng để báo cáo, đề xuất, kiến nghị. Thành phố chấp hành nghiêm nhưng chủ động tính toán các vấn đề của mình, chịu trách nhiệm sắp xếp để hiệu lực, hiệu quả hơn, không được quyền đổ lỗi vì sắp xếp mà ảnh hưởng việc này, việc kia", Bí thư Thành ủy TPHCM yêu cầu.
Ông Nguyễn Văn Nên cũng nhấn mạnh, trong việc tinh gọn bộ máy, mục tiêu của quốc gia, của đất nước cần đặt lên trên hết. Khi nhìn nhận rõ ràng như vậy, các vấn đề của cá nhân, tổ chức, đơn vị không còn là vấn đề lớn.
"Đối với cá nhân sẽ có tác động ít nhiều. Nhưng chúng ta là đảng viên, là cán bộ, công chức Nhà nước thì mục đích, nhiệm vụ của chúng ta là phục vụ cho nhân dân. Nếu có đồng chí phải rời vị trí của mình để đất nước phát triển cũng là điều có ý nghĩa, không có gì phải trăn trở", Bí thư Nguyễn Văn Nên bày tỏ.
Lãnh đạo Thành ủy TPHCM cho biết, năm 2025 là thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng, là năm then chốt để tăng tốc, bứt phá, về đích cả nhiệm kỳ. Đây cũng là năm tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới.
Trong năm sau, TPHCM cần tiếp tục cơ cấu các ngành trọng yếu, gắn với nâng cao năng suất, hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ các công trình hạ tầng quan trọng đồng thời khắc phục, xử lý những tồn tại, hạn chế, yếu kém, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí theo kế hoạch để ra. Thành phố cần đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
"Thành phố cần hoàn thành cơ bản mục tiêu nhiệm vụ xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng giai đoạn 2021-2025, đặc biệt là các công trình, dự án chào mừng dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước. Để bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, chúng ta cần chuẩn bị, có giải pháp huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư, phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn", Bí thư Thành ủy TPHCM quán triệt.
Theo định hướng tinh gọn bộ máy của TPHCM, địa phương sẽ còn 27 đảng bộ trực thuộc, giảm 24 đảng bộ so với hiện tại; khối chính quyền sẽ giảm 8 sở và 5 cơ quan hành chính khác.
">Tôi xin lỗi khi phải hỏi điều này...
Nói "Tôi xin lỗi" tưởng chừng lịch sự, nhưng lạm dụng cụm từ này, đặc biệt trong những tình huống không nhất thiết phải xin lỗi, có thể làm giảm tác động của những gì bạn nói tiếp theo.
Khi sử dụng cụm từ ngữ "xin lỗi", ví dụ "Tôi xin lỗi, tôi muốn nói một câu cuối cùng" hoặc "Có thể chỉ là tôi, nhưng..." sẽ làm hạ thấp yêu cầu bạn đưa ra.
Chuyên gia tâm lý khuyên chỉ cần yêu cầu những gì bạn muốn, ví dụ "Bạn có thể chuyển tiếp email đó cho tôi không?" hoặc "Bạn có thể giúp tôi lấy tài liệu này không?" và kết thúc bằng câu "cảm ơn".