Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/81c594271.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Tuy nhiên, vợ Hòa đã vô tình nghe được cuộc trò chuyện giữa anh và bố nên chủ động đề nghị sẽ ra đi, để chồng lấy người khác.
"Hay là anh đi lấy người khác đi, giống như ý của bố", vợ Hòa nói. Hòa đáp: "Em nói gì vậy, sao em lại nói thế? Anh sẽ ở bên cạnh em suốt đời".
Cũng trong tập này, Bình (Thanh Thức) quyết định sẽ làm việc nhà giúp vợ. Tuy nhiên, mới chăm sóc việc nhà cửa được mấy ngày, anh đã kêu than với vợ.
"Sao em rảnh mà không xuống phụ giúp anh?", Bình nói với vợ. "Cả ngày em cũng quần quật với mười mấy đứa nhỏ trên lớp. Anh có biết người em ê ẩm như thế nào không? Đây là giây phút em nghỉ ngơi mà anh cũng tị nạnh", vợ Bình trả lời.
Liệu Hòa có nghe bố để vợ ra đi? Diễn biến chi tiết tập 11 phim Chúng ta phải hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 23/11, trên VTV1.
Thu Nhi
'Chúng ta phải hạnh phúc' tập 11: Vợ Hòa sẽ ra đi để chồng lấy người khác?
Nguyễn Bá Thành sinh năm 1991 tại Long An. Ca khúc Bartender là dự án đầu tay anh hợp tác cùng ca sĩ Dương Triệu Vũ. Sau thành công này anh quyết định đổi nghệ danh thành Mr. Thanks và chuyển hướng sang con đường ca hát chuyên nghiệp.
Nhiều người ủng hộ quyết định này của nhạc sĩ bởi bên cạnh khả năng sáng tác, anh còn sở hữu giọng hát ngọt ngào. Một số khán giả tin rằng với những thế mạnh đó, Nguyễn Bá Thành sẽ “làm nên chuyện" trong vai trò mới.
“Mỗi giai đoạn là một cột mốc đặc biệt. Thay đổi nghệ danh thời điểm này là việc tôi tâm huyết, muốn mang những điều mới lạ đến khán giả”, nhạc sĩ Nguyễn Bá Thành cho biết.
Mr. Thanks tâm sự đây không phải là quyết định mang tính bộc phát mà là sự cân đo đong đếm trong khoảng thời gian dài. “Tôi không đặt mục tiêu phải đạt được thành tích gì ở vai trò mới mà đơn giản là muốn truyền tải những điều tích cực trong cuộc sống. Vì nếu tạo nhiều áp lực cho bản thân, đến khi không đạt được sẽ cảm thấy thất vọng”.
Mr. Thanks quan niệm âm nhạc là một cuộc dạo chơi mang đến nhiều trải nghiệm bất ngờ. Trước đây, khi mới viết nhạc, anh thường suy nghĩ những câu từ hoa mỹ, mang ý nghĩa ẩn dụ. Chính điều đó khiến Mr. Thanks phải nhiều đêm mất ngủ, không tìm được cảm xúc trong chính thứ mà mình đam mê.
“Đến lúc dịch bệnh xảy ra, mọi thứ đều mong manh và tôi đã có cái nhìn đơn giản, nhẹ nhàng hơn. Khi ấy những cảm xúc làm nhạc không còn quá phức tạp”, anh bày tỏ.
Ngoài ra, Mr. Thanks còn vỡ lẽ ra nhiều điều sau chuyến đến Bắc Âu. Anh ấn tượng với lối sống Lagom - Biết đủ chính là tự do của người Thụy Điển.
Nam nhạc sĩ chia sẻ: “Không quá nhiều cũng không quá ít, không phô trương và khoe khoang những gì mình đang có. Khi bạn muốn ít hơn, bạn buộc phải trân trọng những thứ mình đang có, bạn sẽ ít bị ràng buộc bởi ham muốn và những dục vọng ngày càng gia tăng một khi được đáp ứng. Và rồi bạn sẽ nhận lại được nhiều hơn bởi sự vừa đủ chính là cân bằng. Sự cân bằng luôn là điều kiện tốt nhất để mọi thứ được vận hành, kể cả cuộc sống của bạn”, anh nói.
Mr. Thanks thừa nhận khi xuất hiện với vai trò mới là một ca sĩ sẽ nhận những bình luận trái chiều từ khán giả. Đó là điều khó tránh khỏi khi hoạt động nghệ thuật nên anh luôn sẵn sàng đón nhận.
MV 'Bartender' của Dương Triệu Vũ:
Chủ nhân bản hit Bartender đổi nghệ danh, quyết định ca hát chuyên nghiệp
- Chị nghĩ sao khi được NSƯT Đăng Dương mời tham gia liveshow 'Tổ Quốc gọi tên mình' diễn ra vào ngày 26/8 tới tại Hà Nội?
Đây là một vinh dự rất lớn đối với tôi. Tôi mong muốn có cơ hội hát cùng Đăng Dương từ lâu rồi. Đây là sự kiện quan trọng khi tôi được song ca với anh trong liveshow đánh dấu 30 năm ca hát của Đăng Dương.
Đăng Dương là một người anh thuộc thế hệ đi trước mà tôi luôn trân trọng, học hỏi rất nhiều từ đạo đức, cách làm nghề. Chính vì thế khi được anh đề nghị, tôi đã đồng ý ngay dù năm nay tôi có một số dự án lớn nên khá bận.
- Liveshow của Đăng Dương gồm những ca khúc đi cùng năm tháng nhưng nhấn mạnh vào sự mới mẻ, sáng tạo. Chị làm thế nào để phần thể hiện của mình đảm bảo tiêu chí đó?
Trước khi học thanh nhạc, tôi hát nhạc nhẹ, giọng na ná chị Thu Minh. Sau khi đi học, tôi chuyển giọng sang hát Opera nhưng máu nhạc nhẹ vẫn còn.
Lúc nhận lời mời của anh Đăng Dương, biết được list bài cũng như biết Giám đốc âm nhạc là nhạc sĩ Dương Cầm, tôi thực sự thấy mình như cá gặp nước. Tôi rất thích cách làm nhạc của Dương Cầm. Năm 2011, nhờ mối duyên âm nhạc với Dương Cầm mà tôi đoạt giải cao nhất ở Sao Mai.
Giữa tôi và anh Đăng Dương rất ăn ý vì hai anh em từng biểu diễn với nhau nhiều lần. Tôi sẽ uyển chuyển theo anh, để hai người có sự kết hợp mới mẻ khiến khán giả thấy một phần trình diễn khác với những lần xuất hiện trước đây của chúng tôi.
Tôi rất thích được sáng tạo, được tìm hiểu để xem bản thân còn có những khả năng nào khác, từ đó giúp mình nhiều màu sắc hơn, đa năng hơn và hấp dẫn khán giả hơn.
- Chị Kim Xuyến, vợ Đăng Dương chia sẻ rằng ca sĩ dòng nhạc chính thống thiệt thòi vì không được săn đón như ca sĩ dòng nhạc nhẹ. Vì sao chị xuất phát từ nhạc nhẹ nhưng lại chọn con đường nhiều thử thách như thính phòng?
Đó là chữ duyên. Khi bạn trai - người sau này là chồng tôi - hướng Đào Tố Loan vào Nhạc viện cũng không biết vào đó tôi sẽ học kỹ thuật cơ bản và phải chuyển giọng. Anh còn bảo nếu biết trước sẽ hướng tôi vào trường Văn hoá Nghệ thuật Quân đội để học nhạc nhẹ.
Sau đó, tôi đã tìm và may mắn có học bổng nước ngoài nhưng với tôi đi học Opera là để hát nhạc Việt. Kỹ thuật chỉ là phương tiện, nó giúp tôi đào sâu âm nhạc Việt Nam và nhận ra âm nhạc Việt Nam quá hay, đặc biệt là nhạc dân tộc.
Tôi chưa bao giờ có tư tưởng mình sẽ sang nước ngoài sinh sống và làm việc mà chỉ mong mang những tinh túy học được về cống hiến ở nước mình.
Ai là nghệ sĩ cũng hy vọng đạt được cảnh giới cao nhất là có hào quang và sự đón nhận nhiệt tình của khán giả nhưng ca sĩ theo dòng nhạc kén người nghe không được quan tâm nhiều như các sao nhạc nhẹ. Tất nhiên tôi có chút buồn nhưng đó không phải nguyên nhân để thay đổi.
- Đào Tố Loan và Đăng Dương có một điểm tương đồng lớn là đều nhận được sự ủng hộ từ hậu phương vững chắc. Vợ Đăng Dương đã hy sinh công việc lui về sau làm trợ lý cho chồng, còn chị được chồng phát hiện tài năng, động viên đi học hát để có ngày hôm nay. Chị nghĩ gì về điều này?
Tôi và anh Đăng Dương cực kỳ may mắn khi tìm được đúng người bạn đời thấu hiểu niềm đam mê cũng như tình yêu dành cho nghệ thuật, tạo điều kiện để nửa kia làm những điều tốt nhất.
Nếu không gặp được anh xã, số phận tôi đã sang một ngã rẽ khác, không có một Đào Tố Loan hôm nay. Đó là duyên Trời cho khi gặp đúng người và hướng mình đi đúng con đường để gặt hái thành công cả trong sự nghiệp và hạnh phúc riêng.
Phụ nữ làm nghệ thuật để có thành quả phải đổi lại bằng rất nhiều thứ. Trong gia đình, tôi có người bạn đời hiểu, chia sẻ. Việc con cái, đối nội đối ngoại anh đều chung tay gánh vác nên gánh nặng giảm bớt rất nhiều.
- Chồng chị theo ngành ngân hàng nhưng yêu âm nhạc và là thành viên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Hai người cùng nhau nuôi dưỡng tình yêu này ra sao?
Chúng tôi đã có những tác phẩm về bóng đá, về Covid-19 trong thời gian cách ly mang tên Vượt qua cái chết.Các tác phẩm anh viết cho ngân hàng, cho cơ quan để dự thi hay truyền bá đều thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. Tôi là người được chọn biểu diễn tác phẩm của chồng. Hai vợ chồng có rất nhiều điểm chung và hiểu nhau nên khi anh viết nhạc thì hầu như là 'đo ni đóng giày' cho giọng của tôi.
- Khi Đăng Dương làm show, mọi người hỏi tại sao không mời Kim Xuyến lên sân khấu. Đào Tố Loan có định tổ chức liveshow với sự xuất hiện của ông xã?
Tôi cũng có dự định làm liveshow từ thời điểm dịch Covid-19 nhưng vì nhiều lý do nên chưa thể thực hiện. Năm nay tôi lại nhận một vở opera lớn và đảm nhận vai chính nên đã lùi lại lịch, có thể là năm tới. Tôi rất muốn trong sự nghiệp âm nhạc của mình có một liveshow như anh Đăng Dương. Trong đêm nhạc của tôi, không chỉ có một nhân vật đặc biệt mà có khi là hai, ba người.
Diệu Hồng
Đào Tố Loan: Tôi và anh Đăng Dương đều may mắn khi tìm đúng bạn đời
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Minh Cảnh không đặt nặng vấn đề cát-sê, chỉ đề nghị Gia Bảo lo chi phí đi lại. Vé máy bay từ Mỹ về Việt Nam khoảng 2.500 USD/người, tính cả trợ lý là 5.000 USD (khoảng 117 triệu đồng). Ông bầu trẻ chấp nhận tốn kém để mời danh ca về nước.
Kế đến, việc chọn tác phẩm và bạn diễn cho Minh Cảnh khó không kém. Bạn diễn của ông năm xưa hầu như qua đời, giải nghệ hoặc lâu không tái xuất.
Vở Bao Công tra án Quách Hòeđược Gia Bảo và Minh Cảnh nhận định phù hợp nhất. Tác phẩm chưa từng được diễn trên sân khấu, chỉ có bản thu âm có độ dài 1,5 giờ.
Gia Bảo cùng nghệ sĩ Chí Linh bàn bạc dựng lại vở diễn với độ dài ước tính 2 giờ, mời các nghệ sĩ Thanh Hằng, Linh Tâm, Vân Hà, Phượng Loan, Trọng Phúc, Võ Minh Lâm... Đặc biệt, nghệ sĩ Bích Hạnh sẽ trở lại với vai Lưu hoàng hậu từng thể hiện.
Minh Cảnh trong tuồng 'Mùa thu trên Bạch Mã Sơn'
Ngoài vở Bao Công tra án Quách Hòe, liveshow còn có ca cảnh Lưu Bình - Dương Lễ để Minh Cảnh được hát cùng NSND Minh Vương, Thanh Tuấn từng hoạt động tại đoàn Kim Chung năm xưa.
Buổi gặp Minh Cảnh ở Mỹ, Gia Bảo nhận định sức khỏe ông khá tốt, giọng ca vẫn phong độ dù làn hơi không đầy đặn như trước đây.
Danh ca Minh Cảnh tên thật là Nguyễn Văn Cảnh, sinh năm 1937, được mệnh danh "Đệ nhất danh ca vọng cổ". Ông xuất thân nghèo khó trước khi theo nghề và trở thành ngôi sao. Trong 64 năm sự nghiệp, Minh Cảnh sở hữu gia tài tác phẩm đồ sộ từ cải lương, vọng cổ đến tân cổ.
Các tác phẩm nổi bật của Minh Cảnh có: Bao Công tra án Quách Hòe, Bên cầu dệt lụa, Cỗ xe độc mã, Đêm lạnh chùa hoang, Dưới cội bồ đề, Mùa thu trên Bạch Mã Sơn, Máu nhuộm sân chùa, Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà...
Minh Cảnh là người sáng tạo trường phái ca hơi dài trước khi vào vọng cổ. Cụ thể, ông đã hát câu vọng cổ dài 53 từ khi thu vở Quán gấm đầu làng, từ đó tạo nền tảng cho nghệ sĩ thế hệ sau học và làm theo.
Ông cũng tiên phong hát giọng Huế và đưa hò Huế vào vọng cố trong các tác phẩm: Bao giờ em quên, Mưa trên phố Huế...
Lần đến Việt Nam, tài tử Hong Kong Khương Đại Vệ từng gặp gỡ Minh Cảnh, ngỏ lời kết giao vì ngưỡng mộ giọng ca lẫn võ thuật của danh ca.
Năm 2005, Minh Cảnh phát hiện bệnh hiểm nghèo nên sang Mỹ điều trị rồi định cư.
Danh ca Minh Cảnh tái xuất ở tuổi 86
"Tôi thương cha vì đã nằm xuống lại phải chịu điều tiếng không hay. Phận làm con, tôi chỉ mong cha được mồ yên mả đẹp, an nghỉ nơi chín suối", chị Loan nói.
Con gái NSƯT Vũ Linh bật khóc nhớ cha
Nhưng có lẽ nhiều vậy rồi vẫn chưa đủ. Vẫn còn quá ít lý do thực sự “chạm” vào nội lực để kích hoạt động lực của mọi người. Suy cho cùng, nội lực là cách duy nhất để chúng ta vượt qua rào cản tự thân của việc đọc sách. Dù có thuộc về rất nhiều đội nhóm thì khi cầm quyển sách trên tay, bạn cũng thấu cảm được một cách rõ ràng đây là công việc đơn độc và chỉ có thể làm một mình. Nhưng đồng thời sách lại chính là một người bạn. ‘Giao tiếp’ với sách để hành vi đọc trở nên chủ động và kích thích tư duy đa chiều. Đặt sách trong dòng chảy nhận thức chứ không chỉ đơn thuần là bổ sung thêm một ‘cái biết’.
Do đó, nếu không có một động lực rõ ràng bạn dễ bỏ cuộc. Hãy bắt đầu với một lý do chính đáng hơn là sự giải trí. Dưới góc độ giải trí thói quen đọc sách đang phải cạnh tranh không cân sức với những hình thức nghe/nhìn khác, các đoạn tweets trên mạng xã hội, video ngắn trên TikTok. Ngay cả phim cũng phải tóm tắt và sử dụng giọng đọc điện tử bắn nhanh như máy thì cầm một cuốn sách lên là việc làm khá buồn tẻ, nhất là khi chiếc điện thoại với Wi-Fi căng đét liên tục sáng notification (thông báo) bên cạnh.
Đọc sách mang lại lợi ích phi thường
Ở một khía cạnh khác chúng ta cũng đừng vội khoác lên sách những giá trị khó định lượng như là: đọc sách để thành công, người thành công thường hay đọc sách... Thực tế một mục tiêu cụ thể với khát khao tri thức cho chính mình sẽ giúp bạn đọc sách bền bỉ hơn, nhất là trong các tình huống học tập. Sẽ hữu ích nếu bạn thực sự quan tâm đến chủ đề đang đọc. Tuyệt vời nhất là khi sách giải quyết được vấn đề của bạn.
Đôi khi bạn từ chối sách không phải do lười biếng mà do đọc quá nhiều những tác phẩm không phù hợp. Đọc không nên là một nhiệm vụ nặng nề. Nếu bạn không thích cuốn sách đang cầm trên tay, hãy bỏ qua. Ai đó nói với bạn cuốn này hay, không có nghĩa là bạn phải thích nó. Sách best seller chưa chắc đã là gu của bạn hoặc không có thứ bạn cần. Hãy trả lời câu hỏi mình đang tìm kiếm hoặc yêu thích điều gì? Sau đó bắt đầu bằng việc chăm chỉ đọc review trước khi quyết định ngấu nghiến cả quyển.
Cũng cần bổ sung thêm một cách vượt qua rào cản tự thân hiệu quả, đó là tham gia các challenge (thử thách) cùng đội nhóm của mình hoặc cộng đồng yêu sách. Khi không có mục tiêu cá nhân hãy tạo ra mục tiêu tập thể. Kết quả thường là không tệ chút nào với tính liên tục của giải đấu và bạn thường xuyên nhìn thấy vị trí của mình trong bảng xếp hạng. Đó có thể là những cuộc thi chia sẻ sách hay, cam kết đọc sách cùng đồng đội vào khung giờ nhất định trong ngày…
Trong thời đại mutilmedia hiện nay sách lại là lựa chọn cân bằng. Khi mạng xã hội bộc lộ nhiều tác hại cả về nội dung truyền tải cũng như các yếu tố thuộc về đặc thù nền tảng thì những lợi ích mà đọc sách mang lại là phi thường và bất ngờ như: nó có thể giúp chống lại bệnh Alzheimer; giảm căng thẳng tới 68% (theo nghiên cứu của các nhà khoa học Đại học Sussex); dành 30 phút đọc sách mỗi ngày có thể kéo dài tuổi thọ của bạn thêm nhiều năm...
Lan Hương
">Đọc sách và những cách vượt qua rào cản tự thân
友情链接