Tràn ngập quà tặng trong Cầu Trường Rực Lửa

当前位置:首页 > Thế giới > Tràn ngập quà tặng trong Cầu Trường Rực Lửa 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Đáng chú ý, hồi tháng 5/2023, học viện đã ký kết biên bản thỏa thuận với Đại học Bellevue của Hoa Kỳ về triển khai các hoạt động đào tạo, hỗ trợ giảng dạy, đặc biệt là việc triển khai các chương trình liên kết đào tạo Cử nhân An toàn thông tin (4 năm) và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu (2 năm).
Việc ký kết thỏa thuận giữa Học viện và Đại học Bellevue đã thắt chặt hơn mối quan hệ giữa 2 đơn vị, đặt nền tảng hợp tác bền vững trong công tác giáo dục, đào tạo, trao đổi giảng viên – sinh viên, chia sẻ học liệu giảng dạy – nghiên cứu cũng như xúc tiến nhiều dự án nghiên cứu chung.
Thông tin cụ thể hơn về hợp tác đào tạo nhân lực các ngành An toàn thông tin và Khoa học dữ liệu với Đại học Bellevue, đại diện PTIT cho biết, các chương trình liên kết đào tạo này không chỉ nâng cao hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, thiết lập một mô hình quốc tế trong quan hệ đối tác giáo dục đại học mà còn đáp ứng nhu cầu của sinh viên và thúc đẩy các tiêu chuẩn quốc tế về học tập cũng như giảng dạy các chương trình.
Đặc biệt, sinh viên PTIT sẽ có cơ hội trải nghiệm môi trường học tập quốc tế, học tập theo chương trình tiên tiến với các giảng viên hàng đầu từ Đại học Bellevue. Từ đó, cải thiện khả năng tiếng Anh, phát triển kỹ năng cần thiết để nắm bắt cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực quản lý, an ninh mạng và khoa học dữ liệu.
Với thỏa thuận giữa PTIT và Đại học Bellevue, các sinh viên có thể tham gia chương trình liên kết đào tạo Cử nhân An toàn thông tin theo hình thức: 2+2 hoặc học tập toàn khoá học tại Việt Nam. Còn với chương trình liên kết đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu, học viên sẽ học tập 1 năm đầu tại PTIT và 1 năm sau tại Đại học Bellevue. Mỗi bên chịu trách nhiệm giảng dạy và chất lượng chương trình của 50% khoá học.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ nhận được bằng Cử nhân, Thạc sĩ quốc tế từ trường Đại học Bellevue. Được thành lập năm 1966, Đại học Bellevue có 13 cơ sở tại 5 tiểu bang khu vực Trung Tây. Bellevue xếp hạng thứ 347/1634 các trường Đại học - cao đẳng tốt nhất tại Hoa Kỳ. Ngoài ra, Bellevue còn xếp thứ 403/1.387 các trường có ký túc xá an toàn nhất nước Mỹ.
Theo Trung tâm Đào tạo quốc tế của PTIT, để đảm bảo điều kiện tuyển sinh chương trình liên kết đào tạo Cử nhân An toàn thông tin và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu với Đại học Bellevue vào tháng 6/2024, học viện đã có kế hoạch và đang thực hiện các công tác như xây dựng, kiểm duyệt chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên... đáp ứng đầy đủ các yêu cầu như trong thoả thuận hợp tác.
PTIT và Đại học Bellevue cũng dự kiến các nội dung trong chương trình hợp tác sẽ được triển khai trong 5 năm. Lãnh đạo hai bên sẽ họp định kỳ để chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện thỏa thuận hợp tác, đánh giá kết quả và xác định nhiệm vụ hợp tác mới.
Văn Thường và nhóm PV, BTV" alt="PTIT hợp tác với Đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo An toàn thông tin "/>PTIT hợp tác với Đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo An toàn thông tin
Tôi lấy chồng năm 25 tuổi, lúc đó 2 vợ chồng tay không ôm 1 đống nợ làm đám cưới. Nhà chồng tôi gốc Hà Nội nhưng cũng không phải dạng có điều kiện gì cho cam. Nhà chồng có 2 anh em, chồng tôi là anh cả, dưới còn 1 chú nhưng chú lấy vợ sớm, lúc tôi và chồng cưới, vợ chồng chú đã có 2 đứa con rồi. Cả nhà 3-4 thế hệ sống trong căn nhà bé xây từ 40 năm trước không ổn nên cưới về 2 đứa dắt nhau đi ở trọ.
3 năm, 2 vợ chồng để dành được 300 triệu, thương con cái ở trọ lụp xụp nên hồi cuối năm ngoái chúng tôi quyết vay mượn thêm để trả góp 1 căn nhà 2 phòng ngủ ở ngoại thành. Vừa trả lãi, vừa trả gốc 1 tháng cũng mất hơn 10 triệu, chưa kể con còn nhỏ, tiền biếu ông bà 2 bên, ai ở trong hoàn cảnh của tôi sẽ hiểu khó khăn trăm bề chứ không sung sướng gì. Vậy mà mẹ chồng tôi cứ nghĩ 2 vợ chồng tôi giàu lắm, hết xin tiền mua cái này lại tới cái khác, đỉnh điểm là mới chớm hè bà đã bảo dắt cả nhà chú út sang ở nhờ.
Lúc đầu, bà bảo nhà mới nên chú thím sang chơi ít hôm cho mấy đứa nhỏ chơi với nhau thôi. Nhà chật, vợ chồng tôi ngủ 1 phòng, mấy đứa nhỏ ngủ 1 phòng còn chú thím ở tạm phòng khách. Sau đó bà lại bảo hiện chú thím không đi làm nên qua ở, tiện trông mấy đứa cháu luôn. Con tôi từ phòng nó chuyển sang ngủ với bố mẹ nhường phòng cho chú thím và 2 đứa con.
Gần đây, mẹ chồng tôi tới chơi với cháu, bà bảo mùa hè rồi cả nhà chú thím ở phòng ngủ chật quá hay vợ chồng tôi đổi sang phòng bé, để nhà chú ở phòng to (nhà tôi 3 người, nhà chú 4 người). Hơn nữa bà còn bảo tôi mua giường tầng cho nhà chú, mai mốt chú có nhà chuyển ra rồi vợ chồng tôi sinh thêm đứa nữa là vừa. Từ từ, như vậy ý bà là chú thím ở với nhà tôi tới lúc chú thím mua được nhà?
Nghe tới vậy thì tôi không nhịn được nữa, 2 vợ chồng chú thím ở đây đã 2 tháng rồi, không đóng 1 đồng tiền ăn, chồng thì chơi game, vợ lười hủi, cả ngày chỉ nằm, không nấu ăn, không đi chợ, tới con cái cũng là tôi cho ăn, tắm rửa. Không phải vì chồng tôi cứ động viên bảo mai mốt chú thím về rồi tôi còn lâu mới nhịn được tới giờ này. Đúng là quá đáng quá!
Lúc chúng tôi mua nhà, mẹ chồng bảo không có đồng nào cho vay, mượn sổ ngân hàng vay thêm thì bà bảo chú thím vay tiền còn chưa trả nên không có sổ. Ngoài tiết kiệm ra thì số còn lại đều là bố mẹ đẻ tôi vay mượn cho, tới tiền lãi hàng tháng ông bà cũng đóng hộ. Vì lý gì tôi phải chia nhà cho kẻ không góp 1 xu?
Càng nghĩ càng bực, tới tối khi cả nhà ăn cơm xong tôi mới mang sổ vay ngân hàng, giấy tờ nhà ra đặt lên bàn rồi nói:
- Hồi sáng mẹ bảo con chuyển sang phòng nhỏ ở tới khi nào chú thím mua được nhà chuyển ra. Con nghĩ rồi, thay vì như thế vợ chồng con chuyển sang nhà khác, để nhà này lại cho chú thím, nhà này con mua 1 tỷ 2, giấy tờ nhà, giấy tờ vay nợ ở đây cả. Bây giờ con bán lại cho chú thím đúng giá 1 tỷ 2, không lấy tiền làm nội thất, sửa lại nhà. Chú thím với mẹ cân nhắc nhé.
Mẹ chồng nghe tôi nói xong thì tái mặt, không dám nói tiếng nào. Tôi lại nói tiếp.
- Chú thím ở đây 2 tháng, tiền ở thì thôi coi như con cho cháu nhưng tiền ăn thì phải rõ ràng, nhân có mẹ ở đây con cũng nói luôn. Ăn uống, sữa đường của mấy đứa nhỏ nữa... tất cả là 5 triệu 1 tháng, 2 tháng là 10 triệu. Tiền này chú thím gửi sớm để con còn trả nợ.
Thấy tình hình căng, mẹ chồng tôi đổi hướng bảo thôi tôi đã nói vậy thì để em chồng dọn về nhà, tiền nợ kia thì thôi xem như tôi cho em nó chứ giờ cả 2 vợ chồng nó thất nghiệp không biết bao giờ mới trả được cho tôi.
Vậy là ngay tối hôm đó, cả nhà em chồng dọn ra, trả lại không gian cho nhà tôi. Chồng tôi thì có vẻ buồn lắm vì không thể giúp gì cho gia đình. Nhưng anh cũng thấy nếu không một lần nói rõ thì lâu dài cái mất còn lớn hơn rất nhiều.
Dù đã kết hôn với em nhưng anh vẫn một lòng một dạ hướng về người vợ cũ đã từng phản bội anh.
" alt="Vừa mua nhà, mẹ chồng đã đề nghị điều bức xúc"/>Anh quan tâm tôi rất nhiều. Ở bên anh tôi luôn có cảm giác ấm áp, tin tưởng. Vì vậy, chúng tôi đã làm đám cưới sau 1 năm yêu nhau.
Đám cưới xong, cả hai chúng tôi đều cố gắng làm việc với mong muốn khi những đứa trẻ ra đời sẽ được hưởng cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.
Tuy nhiên, trong khi công việc của tôi ngày càng tốt đẹp thì công việc của anh lại không tiến triển. Công ty anh liên tục bị mất dự án, thậm chí bị kiện cáo.
Giữa năm 2018, tôi sinh con trai đầu lòng. Lúc con được 3 tháng thì anh được trao cơ hội lớn, có thể kiếm tiền và thăng tiến trong công việc. Nhưng điều kiện đặt ra là anh phải sống xa nhà, giúp công ty giám sát việc xây dựng một công trình lớn.
Công trình dự kiến sẽ hoàn thành trong 3 năm.
Vợ chồng tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Bởi con chúng tôi mới ra đời, anh không ở bên cạnh sẽ rất vất vả cho tôi. Tuy nhiên, vì đam mê và sự nghiệp của anh, tôi chấp nhận để anh làm công việc đó.
Công trình anh làm cách nhà gần 300km nên 1-2 tháng, anh mới về thăm vợ con một lần. Tôi cũng chỉ mới đến thăm anh 1 lần, vào dịp sinh nhật của anh năm ngoái.
Lần này, tôi có cuộc họp ở thành phố nơi anh làm việc. Để tạo bất ngờ cho anh, tôi giữ kín thông tin. Sau khi họp xong, tôi bắt taxi đến thẳng chỗ anh ở. Nhưng khi bước vào, tôi sững sờ khi thấy một người phụ nữ đang đứng trong bếp của anh.
Thấy tôi, cô ta vội bỏ đi còn chồng tôi mặt tái dại, không nói nên lời.
Tôi đảo mắt một vòng quanh phòng thì nhận ra anh đang sống cùng phụ nữ. Tôi đã làm ầm ĩ và bỏ đi ngay sau đó. Chồng tôi chạy theo giữ lại, nhưng tôi không muốn nhìn thấy mặt anh nữa.
Trở về nhà, tôi tắt máy, chặn cuộc gọi của anh. Ba ngày sau, tôi nhắn tin, yêu cầu anh về nhà để giải quyết việc ly hôn.
Anh nói, công trình đang trong giai đoạn quan trọng nên anh không thể về. Anh xin tôi nghĩ lại. Anh hứa sẽ sắp xếp mọi thứ để sớm trở về sống cạnh mẹ con tôi.
Anh còn bảo, bây giờ, anh không cần gì nữa ngoài mẹ con tôi, vì thế, anh mong tôi đừng làm mọi việc thêm phức tạp. Anh lúc nào cũng chỉ yêu hai mẹ con.
Tôi biết, anh không muốn mất gia đình nhưng làm sao tôi có thể tha thứ cho anh? Nếu tiếp tục sống bên anh, tôi còn có thể hạnh phúc được không?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Là đàn ông trong nhà nhưng lương của tôi chỉ bằng 1 nửa vợ. Có lẽ vì thế mà cô ấy khinh thường tôi, gây ra chuyện tày đình.
" alt="Vượt 300km đến thăm chồng, vợ đau lòng biết chồng ngoại tình"/>Vượt 300km đến thăm chồng, vợ đau lòng biết chồng ngoại tình
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
![]() |
Vào mỗi buổi sáng, nhiều cư dân tòa nhà CT9 hoảng hốt với giun sán màu đỏ nâu “tung tăng” tuôn ra theo vòi nước. |
Đã quá quen với… giun!
Những ngày qua, nhiều cư dân tòa nhà chung cư CT9 (Khu đô thị Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội) phản ánh việc trong nước sinh hoạt ở đây xuất hiện những sinh vật lạ. Để làm rõ hơn về việc này, trong các ngày 26 và 27/3, PV Báo GĐ&XH đã đến tận nơi tìm hiểu thực hư.
Theo đó, người đầu tiên phát hiện ra sự việc nghiêm trọng này là hộ gia đình bà Trần Thị Tuyết (64 tuổi, sống tại tầng 7, phòng 708). Chia sẻ với PV, bà Tuyết kể lại: “Đó là vào khoảng 10h30 đêm 23/3. Khi tôi đi lấy nước vào cái ca để đánh răng thì bất ngờ thấy nước đục ngầu và kèm theo đó là vô số những con giun dài bằng đốt ngón tay cứ lúc nhúc chui ra từ miệng vòi nước. Lúc này tôi giật mình kinh hãi và hét toáng lên cho mọi người cùng chứng kiến”.
Cũng theo lời kể của người phụ nữ này, vì lúc đó trời đã về khuya nên đến sáng hôm sau bà đã trình báo với đại diện Ban quản lý (BQL) tòa nhà về sự việc. Đáp lại, đại diện BQL giải thích lòng vòng rằng do bể chứa bị cạn và khi bơm lên nó hút cả cặn và vô tình có cả giun!?
Mang thắc mắc của bà Tuyết trao đổi với ông Trần Minh Cường – Tổ trưởng tổ dân phố số 52 thì chúng tôi nhận được câu trả lời: “Hiện tượng nước như vậy là thường xuyên xảy ra vì đã hơn 2 năm nay, các hộ dân sống ở tòa chung cư CT9 vẫn lấy nước sinh hoạt từ các giếng khoan”. Theo tìm hiểu được biết, đây là giếng khoan do Tổng công ty Đầu tư và phát triển đô thị (HUD) lắp đặt. Sau thời gian dài sử dụng, một số giếng khoan đã bị hỏng. Vì thế, hiện tượng cạn nước và mất nước vẫn diễn ra thường xuyên xảy ra.
“Trước đây khi nguồn nước còn dồi dào, mỗi lần mất nước họ có thông báo đến các hộ dân để dự trữ nước. Sau mỗi lần cạn nước thì bể chứa bị nhiễm đục cùng những tạp chất. Kể cả các sinh vật lạ như giun sán, lăng quăng… Để khắc phục tình trạng này chúng tôi đã đề nghị lắp đường ống nước sạch sông Đà để sử dụng nhưng các hộ dân từ chối vì mức đóng phí quá cao (mỗi hộ 1,3 triệu đồng). Đến nay, toàn bộ tòa nhà vẫn dùng nguồn nước giếng khoan này”, ông Cường bày tỏ.
Cũng theo lời ông tổ trưởng dân phố, do gia đình bà Tuyết ở phòng 608 mới chuyển đến được hơn một năm. Chính vì vậy khi nguồn nước bị cạn mà chưa thể thau rửa bể được đã xuất hiện vẩn đục và giun sán khiến bà Tuyết giật mình, hoảng hốt.
Bà Lê Thị Lan Hương, Tổ phó Tổ dân phố số 52 - thành viên BQL tòa nhà cũng chia sẻ: “Gia đình phản ánh có giun sán trong nước mới chuyển đến đây. Chắc là mới gặp lần đầu nên sợ hãi vậy, chứ chúng tôi ở đây đã quá quen với việc này”(?).
Bà Hương cũng cho hay, tòa chung cư CT9 đi vào hoạt động từ năm 2005 và từ đó đến nay người dân ở KĐT này đều sử dụng nguồn nước từ 4 chiếc giếng khoan do chủ đầu tư xây dựng, cung cấp. Tuy nhiên, khoảng hơn một năm nay, một trong bốn giếng khoan ấy đã bị sập, hỏng dẫn tới nguồn cung cấp nước cho tòa nhà CT9 bị sụt giảm nghiêm trọng, nên xảy ra tình trạng thiếu nước triền miên.
Nước “có giun sán” vẫn đắt hơn nước sạch
![]() |
Khu vực đặt máy bơm nước từ giếng khoan lên để cung cấp cho cả tòa nhà CT9 – KĐT Định Công. Ảnh: Nhật Tân |
Theo tìm hiểu của chúng tôi, tại chung cư CT9 Định Công hiện tại không hề có nước sạch sinh hoạt của thành phố mà tất cả nguồn nước đều nhờ vào 4 chiếc giếng khoan. Nước giếng khoan được bơm lên bể nhưng thời gian gần đây 1 trong 4 chiếc giếng khoan bị hỏng, bể chứa không được vệ sinh thường xuyên nên xuất hiện tình trạng có sinh vật lạ tựa giun sán sinh sôi và phát triển rất nhiều.
Điều này đã khiến nhiều người dân sinh sống tại chung cư này vô cùng bức xúc. Họ càng ấm ức hơn khi nước sinh hoạt bị nhiễm giun sán, cặn bẩn hay có màu lạ nhưng giá lại gấp 3 lần nước máy.
Trao đổi về điều này, anh Võ Hưng Hải (chủ ki-ốt số 8 kinh doanh tiệm giặt là) cho hay: “Nhiều năm nay đã phải dùng nước giếng khoan mà lại tính cao gấp 2- 3 lần nước sạch. Tính đến thời điểm hiện tại chúng tôi đang phải chịu mức 25.000 đồng/mét khối. Như gia đình tôi làm nghề này thì nước dùng khá nhiều nên ảnh hưởng rất nhiều đến thu nhập”.
Tiếp tục ca thán về tình trạng nước ở đây, chị Hằng Nga, một hộ dân khác cho biết: “Tôi ở đây từ ngày chung cư này đi vào hoạt động và đúng là hơn 10 năm qua việc nước bẩn, mất vệ sinh, giun sán là chuyện như cơm bữa, chúng tôi đành phải tặc lưỡi mà sống chứ biết kêu ai”.
Được biết, chung cư CT9 trước đây thuộc Tổng Công ty HUD đầu tư, xây dựng. Sau đó, HUD đã bán lại cho tập đoàn Mường Thanh. Vì thế, hiện nay Mường Thanh là đơn vị quản lý, vận hành chung cư CT9 Định Công.
Trao đổi với PV Báo GĐ&XH về những phản ánh của người dân sống tại khu chung cư CT9 - Định Công, Đại biểu Quốc hội Bùi Thị An, Ủy viên Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng cho biết, đây là sự việc hết sức nghiêm trọng. “Bình thường nước sinh hoạt đục bẩn đã có vấn đề, đằng này lại có cả giun sán và loăng quăng thì rất mất vệ sinh. Xét về thành phần vật lý thì chắc chắn nồng độ các chất cặn bạ này ít nhiều ảnh hưởng tới người sử dụng”, nữ đại biểu Quốc hội của Đoàn TP Hà Nội nhấn mạnh.
Cũng theo lời bà An, từ câu chuyện người dân phát hiện nước sinh hoạt có chứa tạp chất lẫn giun sán cho thấy chất lượng đường ống nước hoặc các bể chứa cung cấp nước cho tòa nhà đang có vấn đề.
“Đã đến lúc đơn vị đầu tư và cung ứng đường nước sạch cho tòa nhà này cần phải rà soát lại chất lượng nguồn cũng như đường ống nước. Nếu có hiện tượng ống mọt thì phải lập tức có phương án thay thế càng sớm càng tốt. BQL tòa nhà cũng cần xem xét phương án đưa đường ống nước sạch của công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội hoặc nước sạch sông Đà vào thay thế. Đây là vấn đề liên quan đến chất lượng cuộc sống của người dân nên phải tiến hành rà soát, kiểm tra thật kỹ càng và nhanh chóng”, ĐBQH Bùi Thị An nhấn mạnh.
Người dân không chịu lắp đường ống nước sạch Bàn về câu chuyện các hộ dân phản ánh về “nước sinh hoạt có giun sán”, bà Lê Thị Lan Hương, thành viên BQL tòa nhà chia sẻ: “Chủ trương của chính quyền là muốn đưa đường ống nước sạch sông Đà lên cho 240 hộ dân đang ở chung cư CT9. Tuy nhiên, để lắp đặt thì mỗi gia đình phải chịu chi phí khoảng 1,3 triệu đồng. Điều này đã nhận được sự ủng hộ của nhiều người song cũng có không ít hộ gia đình phản đối bởi theo họ tòa nhà vẫn dùng nước giếng được thì cứ dùng. Chính vì vậy đến thời điểm này cư dân chưa thống nhất được thì vẫn phải dùng nước giếng khoan và vẫn phải chịu cặn bẩn, giun sán và chảy nhỏ giọt”. |
Không có nước để… thau bể Theo thông lệ, mỗi năm cư dân lại góp tiền và thau bể chứa nước một lần để đảm bảo sạch sẽ. Tuy nhiên, một năm trở lại đây, vì lượng nước cung cấp giảm sút, thiếu nước nên không thể tiến hành thau bể. Theo lý giải của bà Hương, muốn thau bể người dân phải chịu cảnh mất nước 3 - 4 ngày. Trước đây, Ban quản trị sẽ thông báo cho bà con tích nước, nhưng giờ nước ngày nào đủ dùng ngày đó nên không có nước để tích. “Không tích được nước thì không thể thau được bể. Cả tòa nhà có 240 hộ gia đình đành phải chịu cảnh dùng nước dè sẻn. Khi nước cạn chạm đáy, đương nhiên sẽ có ấu trùng, có những con loăng quăng sẽ bị hút vào các đường ống dẫn nước” bà Lan Hương giải thích. |
Theo Gia đình và xã hội
>> Kinh hoàng giun sán lúc nhúc trong nước sinh hoạt ở Hà Nội" alt="Nước sạch có... giun ở Hà Nội: 'Sự việc hết sức nghiêm trọng!'"/>Nước sạch có... giun ở Hà Nội: 'Sự việc hết sức nghiêm trọng!'