Kèo vàng bóng đá Twente vs Bodo/Glimt, 03h00 ngày 14/2: Tin vào chủ nhà

Công nghệ 2025-02-17 02:53:05 35586
èovàngbóngđáTwentevsBodoGlimthngàyTinvàochủnhàbảng xếp hạng bóng đá serie a   Hư Vân - 13/02/2025 11:40  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/82c495478.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 14/2: Đắng cay xa nhà

Lịch thi đấu và tường thuật trực tiếp vòng 16 đội trên sóng VTV

30/6 - 21h00: ĐT Pháp - ĐT Argentina (VTV6)

">

Lịch tường thuật trực tiếp vòng 16 đội World Cup 2018 trên sóng VTV và HTV

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang vừa bắt quả tang nhiều đối tượng về hành vi "Đánh bạc".

Trong đó, có Trần Tuấn Ngọc (tự “Tèo Mỡ”, 46 tuổi, ngụ Bãi Thơm, Phú Quốc), được xác định là đối tượng cầm đầu băng nhóm tội phạm hoạt động ở Phú Quốc.

{keywords}
Đối tượng Trần Tuấn Ngọc (tự "Tèo mỡ). Ảnh: Công an Kiên Giang

Theo điều tra ban đầu, chiều qua, lực lượng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Kiên Giang bắt quả tang 3 đối tượng gồm: Tuấn Ngọc, Huỳnh Văn Vũ (31 tuổi, ngụ huyện Châu Thành) và Lâm Thành Trọng (25 tuổi, ngụ TP Rạch Giá) đang đánh bạc tại TP Hà Tiên.

Cơ quan Công an cho biết, Tuấn Ngọc là đối tượng hình sự cầm đầu băng nhóm tội phạm hoạt động ở Phú Quốc.

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang đã ra quyết định tạm giữ Tuấn Ngọc và các đối tượng có liên quan để điều tra làm rõ hành vi vi phạm và xử lý theo quy định pháp luật.

Nghẹt thở săn lùng tướng cướp Lã Quốc Sung, rúng động giang hồ

Nghẹt thở săn lùng tướng cướp Lã Quốc Sung, rúng động giang hồ

MỗI lần bị truy bắt, hắn bay từ nhà này sang nhà khác rất tài tình và trốn thoát trong gang tấc. Đó là Lã Quốc Sung (ngụ quận 5, TP.HCM) - được mệnh danh thiên hạ đệ nhất bay trong giới giang hồ.

">

Bắt gã trùm xã hội đen cầm đầu băng nhóm tội phạm ở Phú Quốc

Cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ như nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ từ 5 tầng trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên; cửa hàng xăng dầu có từ 1 cột bơm trở lên… đều phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.


Nghị định số 23/2018/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 15/4/2018 quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc với các công trình nhà ở, dân sinh, trong đó bao gồm cả chung cư, khách sạn.

Theo đó, cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ như nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ từ 5 tầng trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên; cửa hàng xăng dầu có từ 1 cột bơm trở lên… đều phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ.

Theo quy định trong nghị định, đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, gồm: Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình, máy móc, thiết bị; các loại hàng hóa, vật tư. Đây sẽ là những đối tượng được doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường bảo hiểm khi bị thiệt hại do xảy ra cháy, nổ.

{keywords}
Cháy tại chung cư Xa La (Hà Đông – Hà Nội).


Nghị định cũng nêu rõ doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc trong các trường hợp sau: Cơ sở chưa được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định pháp luật. Cơ sở không có biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đã quá 01 năm tính từ thời điểm lập đến thời điểm mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. Cơ sở đang bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động do vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy…

Riêng những trường hợp dưới đây sẽ không được nhận bồi thường cháy, nổ:

Động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên; thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn xã hội gây ra; tài sản bị đốt cháy, làm nổ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; sét đánh trực tiếp vào tài sản được bảo hiểm nhưng không gây cháy, nổ; nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ; máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị điện bị thiệt hại do chịu tác động trực tiếp của việc chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện, rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào, kể cả do sét đánh; thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính; thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai…”

Nghị định cũng nêu quy định cụ thể đối với cơ sở hạt nhân: “Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận”.


Hồng Khanh

Hà Nội: Thêm 4 chung cư vi phạm phòng cháy chữa cháy

Hà Nội: Thêm 4 chung cư vi phạm phòng cháy chữa cháy

Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội xử phạt vi phạm hành chính 263 triệu đồng với 4 chung cư vi phạm PCCC

">

Chung cư khách sạn phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Nhận định, soi kèo SLNA vs Hải Phòng, 18h00 ngày 15/2: Chia điểm?

Một trang web phát trực tuyến World Cup yêu cầu người dùng phải nhập thông tin để xem (Ảnh chụp màn hình).

Một trang web phát trực tuyến World Cup yêu cầu người dùng phải nhập thông tin để xem (Ảnh chụp màn hình).

Các chuyên gia bảo mật cảnh báo tìm kiếm hoặc truy cập vào các trang web xem bóng đá lậu có thể dẫn đến nguy cơ truy cập nhầm vào những trang web có chứa mã độc hoặc lừa đảo, yêu cầu người dùng phải khai báo thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng… mới được xem trực tiếp trận đấu.

Do vậy, người dùng chỉ nên xem trực tiếp World Cup thông qua các công cụ hoặc những đài truyền hình chính thức, có đầy đủ bản quyền để tránh trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo.

Trang web lừa đảo đính kèm mã độc

Khi World Cup diễn ra, nhiều người sẽ quan tâm tìm kiếm những chủ đề liên quan đến World Cup như lịch thi đấu, kết quả các trận đấu… Lợi dụng điều này, tin tặc sẽ xây dựng các trang web có chứa mã độc, sau đó tối ưu hóa tìm kiếm để những trang web này luôn xuất hiện ở top đầu trong kết quả tìm kiếm. Nhiều người dùng không hay biết sẽ truy cập vào các trang web lừa đảo này và sẽ có nguy cơ bị dính virus, mã độc tống tiền hoặc phần mềm gián điệp…

Một fanpage Facebook mạo danh World Cup để quảng bá trang web đính kèm mã độc (Ảnh chụp màn hình).

Một fanpage Facebook mạo danh World Cup để quảng bá trang web đính kèm mã độc (Ảnh chụp màn hình).

Lời khuyên của các chuyên gia đó là đừng tin tưởng mù quáng vào các kết quả tìm kiếm và nên kiểm tra kỹ trang web trước khi truy cập vào chúng. Hãy nên cập nhật thông tin liên quan đến World Cup thông qua các trang web, công cụ chính thức từ FIFA hoặc từ các trang báo lớn, uy tín.

Lừa đảo mua vé giúp

Hình thức lừa đảo này không chỉ xảy ra ở World Cup mà ở hầu hết các sự kiện lớn, bao gồm các buổi biểu diễn ca nhạc hoặc các trận đấu bóng đá hấp dẫn… Lợi dụng tâm lý sợ bị bỏ lỡ hoặc không mua được vé của nhiều người, những kẻ lừa đảo sẽ nhận tiền để mua vé giúp hoặc rao bán lại các vé đang có sẵn với mức giá "mềm". Tuy nhiên, sau khi nhận tiền, những kẻ này sẽ biến mất hoàn toàn. Các giao dịch thường được thực hiện qua Internet, do vậy rất khó để có thể tìm ra danh tính kẻ lừa đảo.

Trang web mạo danh FIFA để lừa đảo bán vé World Cup (Ảnh: Zscaler).

Trang web mạo danh FIFA để lừa đảo bán vé World Cup (Ảnh: Zscaler).

Để tránh trở thành nạn nhân, người dùng chỉ nên mua vé trực tiếp tại các đại lý phát hành, thay vì mua trung gian thông qua các trang web bên thứ 3, các trang mạng xã hội…

Lừa đảo quay số trúng thưởng trên mạng

Lợi dụng World Cup, nhiều kẻ lừa đảo sẽ quảng cáo những chương trình quay số trúng thưởng, là những chuyến du lịch xem World Cup. Tuy nhiên, để tham gia chương trình quay số, người dùng cần phải nạp trước một số tiền nhất định. Trên thực tế, người dùng sẽ bị mất tiền mà không có bất kỳ chương trình quay số trúng thưởng nào diễn ra.

Tuy nhiên, hình thức lừa đảo này thường xuất hiện ở những quốc gia được tham dự World Cup, nơi người hâm mộ luôn sẵn sàng tư thế đến xem trực tiếp các trận đấu của đội nhà.

Các ứng dụng độc hại mạo danh ứng dụng World Cup

Khi World Cup diễn ra, nhiều người sẽ tìm kiếm và cài đặt các ứng dụng liên quan đến giải đấu, như ứng dụng về lịch thi đấu, cập nhật kết quả, xem trực tiếp các trận đấu… lợi dụng điều này, tin tặc thường phát triển các ứng dụng độc hại nhưng được mạo danh dưới vỏ bọc ứng dụng World Cup để lừa người dùng cài đặt.

Mã độc mạo danh ứng dụng World Cup 2022, có chức năng lấy cắp tiền trên smartphone người dùng (Ảnh chụp màn hình).

Mã độc mạo danh ứng dụng World Cup 2022, có chức năng lấy cắp tiền trên smartphone người dùng (Ảnh chụp màn hình).

Những ứng dụng này thường được phát tán thông qua các trang web, thay vì được chia sẻ trực tiếp trên kho ứng dụng App Store hay Google Play. Để hạn chế rủi ro, người dùng chỉ nên cài đặt các ứng dụng thông qua kho ứng dụng chính thức dành cho nền tảng iOS và Android; hoặc chỉ download và cài đặt ứng dụng từ những trang web, nguồn có uy tín, thay vì những trang web ít được biết đến hoặc trang web tìm kiếm từ Google.

Những lưu ý để tránh trở thành nạn nhân của tin tặc trong dịp World Cup

Bên cạnh việc nắm rõ những hình thức lừa đảo mà tin tặc có thể áp dụng trong dịp World Cup, các chuyên gia công nghệ cũng đưa ra những lời khuyên để người dùng có thể nâng cao cảnh giác, tránh trở thành nạn nhân của tin tặc.

- Chỉ nên sử dụng các trang web và ứng dụng chính thức của World Cup 2022, tránh những trang web và ứng dụng của bên thứ 3. Nếu cài đặt các ứng dụng của World Cup 2022, nên cài đặt trực tiếp từ kho ứng dụng App Store, Google Play hoặc từ những nguồn đáng tin cậy. Ngoài ra, cần kiểm tra các quyền của ứng dụng trước khi quyết định cài đặt lên thiết bị.

Cẩn kiểm tra kỹ địa chỉ các trang web, bởi lẽ đôi khi tin tặc tạo các trang web giả mạo với tên miền khác biệt rất ít với trang web thật để đánh lừa người dùng.

- Tránh kích vào những trang web khả nghi được gửi đến email hoặc tin nhắn từ người lạ, chẳng hạn những email liên quan đến chủ đề World Cup hoặc bóng đá, bởi lẽ có người dùng có thể vô tình truy cập nhầm vào các trang web có chứa virus hoặc mã độc.

- Kích hoạt tính năng mật khẩu 2 lớp cho các tài khoản trực tuyến như email, tài khoản mạng xã hội… để đề phòng các trường hợp máy tính, smartphone bị nhiễm mã độc và tin tặc có thể lấy cắp tài khoản người dùng.

- Nên cài đặt một phần mềm bảo mật, diệt virus uy tín và đáng tin cậy trên máy tính, giúp ngăn chặn kịp thời các loại phần mềm độc hại và phát hiện sớm các trang web có chứa mã độc nếu người dùng vô tình truy cập.

Thường xuyên cập nhật các phiên bản phần mềm, Windows hay nền tảng di động để vá lại các lỗ hổng bảo mật mà tin tặc có thể khai thác để tấn công.

(Theo Dân Trí)

">

Chuyên gia cảnh báo những hình thức lừa đảo công nghệ cao dịp World Cup

 Sau khi đầu số 0163 của Viettel được đổi về 033, nhà mạng này chỉ còn một đầu số cuối cùng trước khi hoàn tất quá trình chuyển đổi SIM 11 số.

Đổi SIM 11 số: Đầu số 0164 của Viettel đổi về 034 trong hôm nay

Đổi SIM 11 số: Đầu 0128 về 10 số, MobiFone hoàn tất chuyển đổi mã mạng

Đổi SIM 11 số: Đầu số 0125, 0165 đổi về 10 số, VinaPhone hoàn tất đổi mã mạng

Theo thông tin từ nhà mạng Viettel, đêm qua Viettel đã thực hiện việc chuyển đổi mã mạng thành công với đầu số 0163. Theo đó, kể từ nay người dùng đầu số này sẽ sử dụng đầu số 033 để thay thế cho 0163 trước đó.

Việc cập nhật đầu số mới được thực hiện từ đêm qua (5/10). Theo đại diện Viettel, có khoảng 6,8 triệu thuê bao của nhà mạng này trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển đổi. Theo quan niệm của người dùng di động, đầu số 033 được coi là đầu số “song tài”. Do đó, sự xuất hiện của 033 cũng sẽ có sức tác động lớn đến thị trường SIM số.

{keywords}
Đầu số 0163 đã chuyển về 033 trong đêm qua. Hiện chỉ còn một đầu số nữa là quá trình chuyển đổi mã mạng sẽ hoàn tất.

Như vậy, tính đến thời điểm này 7 trong tổng số 8 đầu 11 số của Viettel đã hoàn tất quá trình chuyển đổi mã mạng, chỉ còn lại duy nhất đầu số 0162. Đến nửa đêm, rạng sáng 7/10, Viettel sẽ chính thức thức trở thành nhà mạng cuối cùng hoàn tất việc chuyển đổi mã mạng.

Sau thời điểm 7/10, người dùng di động cần chủ động cập nhật lại danh bạ và các dịch vụ, tài khoản ngân hàng có liên kết với số điện thoại di động cũ để đảm bảo quyền lợi của mình.

Trọng Đạt

Đổi SIM 11 số về 10 số: Cách cập nhật online số điện thoại giao dịch ngân hàng

Đổi SIM 11 số về 10 số: Cách cập nhật online số điện thoại giao dịch ngân hàng

Hiện 9 ngân hàng gồm Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank… đã có hướng dẫn giúp người dùng cập nhật số điện thoại online sau khi đổi SIM 11 số.

">

Đổi SIM 11 số: Đầu số 0163 đổi về 033, 6,8 triệu người dùng Viettel đổi mã mạng

友情链接