Nhận định, soi kèo Palestine vs UAE, 00h30 ngày 19/01
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
3 trường hợp được cấp sổ đỏ với đất khai hoang. Ảnh: TTXVN
Trường hợp thứ nhất, hộ gia đình, cá nhân được cấp giấy chứng nhận và không phải nộp tiền sử dụng đất phải đáp ứng 3 điều kiện dưới đây:
Thứ nhất, đất đang sử dụng đất trước ngày 1.7.2014 mà không có các giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013.
Thứ hai, có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.
Thứ ba, được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp.
Trường hợp thứ hai, cấp sổ đỏ cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất (quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 và Điều 18 Nghị định 43/2014/NĐ-CP) và không vi phạm pháp luật đất đai.
Khi hộ gia đình, cá nhân được cấp sổ đỏ chỉ một số trường hợp không phải nộp tiền sử dụng đất.
Trường hợp thứ ba, cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 1.7.2014.
Trường hợp đang sử dụng đất thuộc quy hoạch sử dụng đất cho các mục đích quốc phòng, an ninh và mục đích phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì Nhà nước thu hồi đất trước khi thực hiện dự án, công trình đó.
Người đang sử dụng đất vi phạm được tạm thời sử dụng cho đến khi thu hồi nhưng phải giữ nguyên hiện trạng đang sử dụng đất và phải kê khai đăng ký đất đai theo quy định.
Trường hợp đang sử dụng đất không thuộc quy hoạch cho mục đích như trên thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất; người đang sử dụng đất được xem xét cấp sổ đỏ.
Riêng trường hợp sử dụng đất ổn định và không có tranh chấp sẽ được cấp sổ đỏ.
Còn trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất nông nghiệp do tự khai hoang mà đất đó phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt, không có tranh chấp thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất (được cấp sổ đỏ) theo hạn mức do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định. Nếu vượt hạn mức thì diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê.
Theo Lao động
Đất khai hoang có được cấp sổ đỏ không?
Hiện nay có rất nhiều vấn đề phát sinh liên quan tới việc sử dụng đất khai hoang, một trong số đó là đất khai hoang có được cấp sổ đỏ không?
" alt="3 trường hợp được cấp sổ đỏ với đất khai hoang" />3 trường hợp được cấp sổ đỏ với đất khai hoangKhi bạn thấy đèn Check Engine sáng, điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xem nó nhấp nháy liên tục hay đứng yên. Trong phần lớn các trường hợp, đèn Check Engine nhấp nháy là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng đang diễn ra. Còn đèn đứng yên thường cho biết rằng mã lỗi chẩn đoán đã được ghi lại và lưu trữ.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng xe bị rung lắc khi đèn Check Engine nhấp nháy
Khi đèn Check Engine nhấp nháy kèm theo sự rung lắc thì đây chắc chắn là dấu hiệu cho thấy động cơ đang bị bỏ máy. Thuật ngữ “bỏ máy” (Misfire Engine) có thể hiểu là một hoặc nhiều xi lanh bỏ qua chu trình đốt cháy hay nói cách khác là không hoạt động.
Trong khi chúng ta dễ dàng chẩn đoán triệu chứng bỏ máy là nguyên nhân gốc rễ của các hiện tượng kể trên thì việc xác định đâu là nguồn gốc của triệu chứng bỏ máy nói chung lại khó hơn nhiều.
Một số nguyên nhân phổ biến gây ra triệu chứng bỏ máy
1. Bugi bị lỗi/hư hỏng/bị mòn
Bugi là bộ phận có nhiệm vụ cung cấp tia lửa điện để tạo ra quá trình đốt cháy hỗn hợp không khí và xăng trong mỗi xi lanh. Theo thời gian, bugi có thể bị bám cặn hoặc khoảng trống giữa 2 cực của bugi có thể không còn chính xác, khiến việc đánh lửa trở nên khó khăn, nếu không muốn nói là không thể hoạt động.
Điều này dẫn đến nguyên nhân bỏ máy và bạn có thể được sửa chữa thông qua việc bảo trì, bảo dưỡng thích hợp. Kiểm tra tình trạng của bugi (và thay chúng khi cần thiết) là một chặng đường dài để ngăn ngừa triệu chứng bỏ máy trong tương lai.
2. Bô-bin đánh lửa bị hỏng
Bô-bin là một bộ phận thuộc hệ thống đánh lửa của xe ô tô có nhiệm vụ sinh ra các dòng điện cao áp giúp bugi phóng tia lửa điện. Theo thời gian, do tiếp xúc nhiệt từ động cơ tạo ra, lớp vỏ cách điện bên ngoài của bô-bin có thể giòn và nứt. Điều này dẫn đến hệ thống đánh lửa không còn sự chính xác cần thiết.
3. Nắp bộ chia điện, dây bugi bị nứt/đứt
Một nguyên nhân khác có thể xảy ra của triệu chứng bỏ máy là sự cố liên quan đến nắp bộ chia điện khi bộ phận này bị nứt hoặc dây bugu bị ăn mòn và đứt.
4. Kim phun nhiên liệu
Một nguyên nhân phổ biến nữa có thể gây ra lỗi động cơ là một hoặc nhiều kim phun nhiên liệu bị lỗi. Kim phun nhiên liệu có thể bị hỏng về mặt cơ học hoặc về điện, dẫn tới nhiên liệu không được phun đủ tới các xi lanh.
Điều này khiến quá trình sinh công trên một xi lanh không đủ mạnh do thiếu chất xúc tác là nhiên liệu trong chu trình đốt cháy, dẫn đến hiện tượng động cơ rung lắc. Đáng chú ý là bạn có thể cảm nhận được điều này khá dễ dàng.
5. Mất áp suất nén
Tình trạng bỏ máy có thể đến từ lý do mất áp suất nén trên một hoặc nhiều xi lanh. Hiện tượng này hiếm khi xảy ra nhưng có xu hướng phổ biến hơn trong trường hợp động cơ có số kilomet lớn hoặc động cơ quá cũ.
Mất áp suất nén có thể phát sinh do vòng pít tông bị hỏng, pít tông bị hỏng hoặc các vấn đề liên quan đến van (xupap). Đệm nắp động cơ gặp vấn đề cũng có thể gây ra mất áp suất nén đột ngột.
6. Hệ thống kiểm soát khí thải bị lỗi
Các thiết bị kiểm soát khí thải bị lỗi hoặc bị tới hạn cũng có thể là nguyên nhân gây ra triệu chứng bỏ máy liên tục trên một hoặc nhiều xi lanh của động cơ. Điều này thường xảy ra nhất trong trường hợp van tuần hoàn khí xả EGR bị kẹt ở vị trí mở.
Điều này cho phép các khí thải dư thừa được tuần hoàn vào ống nạp của động cơ để tái đốt cháy. Kết quả là, mức độ bão hòa oxy giảm xuống dưới mức cho phép, dẫn tới cản trở quá trình đốt cháy nhiên liệu hiệu quả.
Triệu chứng bỏ máy kiểu này có nhiều khả năng xảy ra ngẫu nhiên trên các xi lanh khác nhau. Nguyên nhân là do khí thải dư thừa được tuần hoàn không theo quy định giữa mỗi xi-lanh của động cơ.
Gặp cảnh báo đèn Check Engine sáng, có nên tiếp tục lái xe hay không?
Nếu đèn báo Check Engine trên xe của bạn hiện đang nhấp nháy và kèm theo rung lắc ở đầu xe một cách rõ ràng, tốt nhất là bạn nên giảm tốc độ để lái xe ở tốc độ thấp để có thể đến điểm đến an toàn.
Như đã đề cập ở trên, các triệu chứng của đèn Check Engine báo sáng thường liên quan đến việc động cơ bị bỏ máy hoặc mất một phần / hoàn toàn quá trình đốt cháy trên một hoặc nhiều xi-lanh.
Đây không chỉ là một cảnh báo về việc động cơ mất hiệu suất, mà thường báo trước một số vấn đề liên quan có thể phát sinh trong tương lai nếu triệu chứng động cơ bỏ máy không được khắc phục.
Một ví dụ tương tự là hư hỏng bộ chuyển đổi xúc tác của xe có xu hướng xảy ra bất cứ khi nào nhiên liệu thừa được đưa vào cửa xả của động cơ, hay do thiếu tia lửa…
Trong mọi trường hợp, nguyên nhân gốc rễ của tình trạng động cơ bỏ máy cần được chẩn đoán kỹ lưỡng và sửa chữa càng sớm càng tốt. Làm như vậy sẽ ngăn chặn các vấn đề phát sinh thêm, nhiều vấn đề trong số đó có thể sẽ khiến bạn bỏ ra nhiều chi phí để sửa chữa.
Nếu bạn cảm thấy không đủ tự tin trong việc tự chẩn đoán và khắc phục sự cố, hãy hẹn gặp thợ sửa chữa lành nghề hoặc trung tâm bảo hành của đại lý trong thời gian sớm nhất có thể.
Phớt lờ đèn check engine trên ô tô bật sáng tai nạn nguy hiểm dễ xảy ra
Trong khi khởi động và vận hành ô tô nếu đèn check engine bật sáng có nghĩa là xe đang gặp trục trặc ở hệ thống điều khiển. Nếu không xử lý ngay sẽ rất nguy hiểm.
" alt="Xe rung giật, đèn Check Engine sáng và đây là 6 lý do" />Xe rung giật, đèn Check Engine sáng và đây là 6 lý doPhát triển chuỗi đô thị ven biển
Năm 2021 là năm khó khăn chung đối với các doanh nghiệp bất động sản khi hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Trước tác động của dịch bệnh, Tập đoàn Danh Khôi cho biết đã kích hoạt kế hoạch kinh doanh dự phòng, phần nào giảm bớt khó khăn và gặt hái được một số thành quả trong thời gian qua.
Cụ thể, Danh Khôi đã tập trung chuyển hướng từ kinh doanh, giới thiệu sản phẩm tập trung, trực tiếp sang hình thức trực tuyến trong suốt thời gian qua. Điển hình là hai dự án Astral City (Bình Dương), Aria Vũng Tàu - Block B.
Bên cạnh đó, sau gần 4 tháng triển khai, dự án Takashi Ocean Suite Kỳ Co cũng đang tạo hiệu ứng tốt trên thị trường. Đây là dự án được Tập đoàn Danh Khôi hợp tác cùng đơn vị thiết kế kiến trúc danh tiếng Kume Design Asia để phát triển, mang đậm phong cách Nhật trong từng nét kiến trúc tinh tế, đặc trưng của đất nước mặt trời mọc. Khu đô thị tọa lạc trên cung đường ven biển sở hữu nhiều tiềm năng phát triển tại Quy Nhơn. Sau khi hoàn thành nơi đây được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm giải trí sôi động trên bán đảo Phương Mai.
Takashi Ocean Suite Kỳ Co - Khu đô thị phong cách Nhật trên bán đảo Phương Mai Danh Khôi cho biết đã sẵn sàng bước vào chặng đua nước rút quan trọng để bứt phá trong quý IV/2021. Với năng lực tài chính vững mạnh, quỹ đất dồi dào tại các thành phố lớn cùng chiến lược phát triển dài hạn, Danh Khôi hướng đến mục tiêu kiến tạo chuỗi đô thị biển đẳng cấp với các dự án trọng điểm, khẳng định vị thế của tập đoàn trên thị trường.
Sẵn sàng "bung sức" trong quý IV, Tập đoàn Danh Khôi tiếp tục cho ra mắt 698 sản phẩm đất nền tại phân khu thấp tầng của Nhơn Hội New City dự kiến vào ngày 14/11 với mức giá từ 2,3 tỷ đồng/nền. Đơn vị phát triển cũng đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng, cảnh quan đô thị tạo sự phát triển đồng bộ cho cộng đồng cư dân tại Khu đô thị Nhơn Hội New City.
Lagi New City - Phức hợp đô thị thương mại dịch vụ và du lịch biển tiên phong tại trung tâm La Gi, Bình Thuận Dự án mới nhất trong chuỗi sản phẩm ven biển của Danh Khôi là khu đô thị Lagi New City với quy mô 43,3ha. Được định hướng trở thành phức hợp đô thị thương mại dịch vụ và du lịch biển hiện đại, Lagi New City dành đến 4ha phát triển thương mại dịch vụ và tích hợp nhiều tiện ích đẳng cấp như khu mua sắm cao cấp, khu chợ đêm mang đậm màu sắc văn hóa bản địa, nhà hàng view biển hay các dãy shophouse sầm uất... mang đến những trải nghiệm sống đặc sắc cho cư dân.
Hiện dự án đang được Tập đoàn Danh Khôi cùng Công ty Cổ phần DKRA Việt Nam hợp tác phát triển. Tọa lạc tại trung tâm thị xã La Gi (Bình Thuận), dự án được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm đầu tư của thị trường bất động sản Bình Thuận, đồng thời góp phần thay đổi diện mạo đô thị địa phương trong thời gian tới đây.
Song song đó, Danh Khôi cũng đã ấn định thời gian triển khai trở lại các hoạt động tại một loạt các dự án trọng điểm khác, điển hình như: Khu phức hợp The Aston Luxury Residence (Nha Trang) hay "siêu phẩm" mang tên The Royal Đà Nẵng với tầm nhìn ôm trọn sông Hàn thơ mộng. Tập đoàn cho biết sẽ giới thiệu đến khách hàng khoảng 275 sản phẩm tại dự án The Royal Đà Nẵng trong tháng 12/2021 tới đây.
Tại dự án Aria Vũng Tàu, Block C đang trong giai đoạn triển khai và dự kiến ra mắt vào tháng 2/2022. Đồng thời, khu căn hộ cao cấp Astral City tại Bình Dương cũng sẽ bắt đầu được triển khai vào giữa tháng 10/2021.
Danh Khôi hợp tác với các đối tác Nhật, hứa hẹn mang đến các trải nghiệm an toàn, tinh tế cho khách hàng tại các dự án của tập đoàn Bắt tay các “ông lớn”, kiến tạo sản phẩm đẳng cấp
Trong chiến lược kiến tạo chuỗi đô thị biển đẳng cấp trên cả nước, Danh Khôi luôn có sự hợp tác của những tên tuổi lớn đến từ Nhật Bản: Anabuki, Sanei và G7 Holdings INC, các đối tác đã luôn đồng hành cùng tập đoàn trong hoạt động điều hành cũng như kinh doanh.
Nhằm thực hiện hoá chiến lược phát triển dài hạn của tập đoàn và mang lại những sản phẩm bất động sản chất lượng cho khách hàng, Danh Khôi đã bắt tay hợp tác với các đơn vị hàng đầu như: Đơn vị tư vấn thiết kế Atkins, tổng thầu xây dựng Central, đơn vị giám sát xây dựng Turner, các tập đoàn thiết kế kiến trúc và tư vấn nội thất DKO, BOHO, AZA.
Với loạt dự án bất động sản ven biển trải dài trên cả nước cùng sự hợp tác với các đối tác nước ngoài, Tập đoàn Danh Khôi kỳ vọng sẽ có một quý IV “bùng nổ” sau chuỗi thời gian im ắng.Các chuyên gia nhận định, trong thời gian giãn cách xã hội, khách hàng bị hạn chế mọi hoạt động mua bán, đầu tư bất động sản, do đó, nhu cầu này nhiều khả năng sẽ bật tăng trở lại sau dịch. Doanh nghiệp nếu có được nội lực tốt và chọn đúng “điểm rơi” có thể làm chủ cuộc đua trong 3 tháng cuối năm.
Ngọc Minh
" alt="Danh Khôi và chiến lược kiến tạo chuỗi đô thị biển đẳng cấp" />Danh Khôi và chiến lược kiến tạo chuỗi đô thị biển đẳng cấpNhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Bất động sản nghỉ dưỡng Quy Nhơn đón sóng đầu tư phía Bắc
- Người đàn ông Quảng Ninh bị hàng xóm chém chết ở tiệm tạp hoá
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 19/3
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Minaa Basra, 21h15 ngày 25/10: Chia điểm?
- Siêu xe Lamborghini Urus Performante nhanh nhất thế giới sắp về giá 16,5 tỷ đồng
- Đại gia BĐS bị thu hồi siêu dự án hơn 26.000 tỷ tại Nha Trang là ai?
-
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Rio Ferdinand chỉ trích quyết định MU mua Van de Beek
Đội bóng thành Manchester đã chi ra gần 40 triệu bảng để rước về Van de Beek từ Ajax năm ngoái. Đây cũng chính là thương vụ đình đám nhất của MU trong kỳ chuyển nhượng hè 2020.
Van de Beek chưa tạo được nhiều dấu ấn trong màu áo MU Tuy nhiên, đến nay Van de Beek mới đá chính 2 trận tại Ngoại hạng Anh và vẫn chỉ là lựa chọn thứ hai trong vai trò hộ công, sau Bruno Fernandes.
Trận tứ kết FA Cup mới đây, Van de Beek có cơ hội hiếm hoi để khẳng định năng lực nhưng rồi cũng bị thay ra sau hơn một giờ thi đấu.
Cựu danh thủ Ferdinand cho rằng, Van de Beek xứng đáng có cơ hội ra sân nhiều hơn trong đội hình của Solskjaer. Ông cũng đặt dấu hỏi về quyết định mua tiền vệ 23 tuổi này của BLĐ MU.
"Tôi nghĩ Van de Beek sẽ làm tăng thêm chất lượng cho đội bóng này. Cậu ấy có thể tạo ra những bàn thắng, như cách giúp Greenwood sút tung lưới Leicester.
Khi Van de Beek xuất hiện trong vòng cấm, anh ta biết cách đưa bóng vào lưới. Tuy nhiên, đó cũng là vị trí mà Bruno Fernandes đang chơi tốt nên cơ hội đến với cựu tiền vệ Ajax là chưa nhiều.
Liệu Van de Beek có thể đá vị trí số 6 hoặc 8 hay không? Tôi nghĩ là ổn. Đây là mẫu cầu thủ thông minh. Ajax luôn sản sinh ra những cầu thủ chơi bóng thông minh nên họ có thể thi đấu nhiều vị trí khác nhau.
Rõ ràng là MU muốn mua một tiền vệ trung tâm đẳng cấp chơi phía sau Bruno. Người đó có nhiệm vụ bảo vệ hàng phòng ngự từ xa, và đó không phải là kiểu tiền vệ như Van de Beek. Thế nên tôi mới đặt câu hỏi, tại sao lãnh đạo Quỷ đỏ lại quyết định mua anh ấy."
* Đăng Khôi
" alt="Rio Ferdinand chỉ trích quyết định MU mua Van de Beek" /> ...[详细] -
Hà Nội không ghi nhận thêm ca Covid
Biểu đồ số ca mắc Covid-19 ở Hà Nội
Về công tác tiêm chủng, từ sáng đến 12h ngày 29/9, chưa tính các bệnh viện tuyến Trung ương, các quận, huyện của TP Hà Nội đã tiêm được 27.311 mũi vắc xin phòng Covid-19. Các quận, huyện trên địa bàn đến thời điểm này đã tiêm 5.883.912 mũi với 5.048.013 mũi 1 và 835.899 mũi 2.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Ngọc Trang
Ngày 29/9 thêm 8.758 ca Covid-19, số ca khỏi bệnh hơn 23.500 người
Hôm nay, Việt Nam ghi nhận 8.758 ca mắc Covid-19 mới, trong đó 14 ca nhập cảnh và 8.744 ca trong nước.
" alt="Hà Nội không ghi nhận thêm ca Covid" /> ...[详细] -
Theo kết quả từ nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam. Năm 2010 cứ 3 gia đình thì có 1 gia đình xảy ra các hành vi bạo lực như đánh đập vợ, đe dọa, lạm dụng tình dục, ép buộc quan hệ tình dục bởi chồng hoặc bạn tình. Ngoài bạo lực về thể chất, còn các loại bạo hành khác như về tình thần, kinh tế…
Bạo lực bằng roi vọt và chiếc quan tài
Ám ảnh khủng khiếp từ đòn roi của bạo lực gia đình (Ảnh chụp lại từ nguồn tư liệu của “Ngôi nhà bình yên”)
" alt="‘Cô đã ... với nó thế nào?’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức ...[详细]
-
Hà Nội xây thêm nhà ở vào ô đất trường tiểu học ở Long Biên
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 4309 phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đô thị N10 tại ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH (thuộc địa bàn phường Ngọc Lâm, quận Long Biên).
Ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH có diện tích khoảng 0,36ha. Phía Bắc giáp chung cư xe lửa Gia Lâm; phía Đông giáp ngõ 449 Ngọc Lâm và khu dân cư hiện có; phía Nam giáp đường Ngọc Lâm; phía Tây giáp ngõ 447 Ngọc Lâm.
Ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH theo quy hoạch được phê duyệt được xác định chức năng sử dụng đất là trường tiểu học. Nay điều chỉnh đất xây trường tiểu học diện tích khoảng 0,21ha; đất nhóm nhà ở hiện có diện tích khoảng 0,15ha. Theo quy hoạch phân khu đô thị N10 đã được UBND thành phố phê duyệt, ô quy hoạch ký hiệu A.7/TH được xác định chức năng sử dụng đất là trường tiểu học với các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc chung: Diện tích ô đất khoảng 0,36ha, mật độ xây dựng tối đa 35%, tầng cao tối đa 3 tầng.
Nay điều chỉnh đất xây dựng trường tiểu học diện tích khoảng 0,21ha, mật độ xây dựng tối đa 60%; tầng cao tối đa 6 tầng; đất nhóm nhà ở hiện có diện tích khoảng 0,15ha, mật độ xây dựng 14-59%, tầng cao tối đa 5 tầng.
Theo UBND TP Hà Nội, việc điều chỉnh cục bộ ô quy hoạch này không làm thay đổi nhu cầu hạ tầng kỹ thuật của khu đất đã được thành phố phê duyệt.
Bên cạnh đó, việc điều chỉnh quy hoạch nhằm phù hợp với thực tế quản lý sử dụng đất, làm cơ sở pháp lý để triển khai dự án đầu tư xây dựng trường tiểu học phục vụ nhu cầu học tập của khu vực phường Ngọc Lâm, quận Long Biên.
Đồng thời, tuân thủ nguyên tắc giữ nguyên vị trí, chức năng sử dụng đất; điều chỉnh quy mô ranh giới, chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc ô đất, không làm ảnh hưởng đến định hướng về giao thông, hạ tầng kỹ thuật.
Các nội dung khác không thuộc nội dung điều chỉnh cục bộ, giữ nguyên theo quy hoạch phân khu đô thị N10 và các quy hoạch có liên quan.
UBND thành phố giao UBND quận Long Biên chủ trì, phối hợp Sở Quy hoạch - Kiến trúc công bố công khai quy hoạch điều chỉnh để các tổ chức, cơ quan có liên quan và nhân dân được biết và chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc công trình trường tiểu học tại ô đất nêu trên theo thẩm quyền. Các sở, ngành có liên quan hướng dẫn UBND quận Long Biên các thủ tục liên quan về đất đai, đầu tư, xây dựng... theo quy định hiện hành.
Thuận Phong
Hà Nội nâng 15 tầng ô đất xây trung tâm văn hoá thành khách sạn văn phòng
Ô đất tại Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) xây dựng trung tâm giao lưu và phát triển văn hoá cộng đồng được điều chỉnh thành công trình khách sạn, văn phòng, thương mại và văn hoá cộng đồng, nâng từ 15 tầng lên 30 tầng, 4 tầng hầm.
" alt="Hà Nội xây thêm nhà ở vào ô đất trường tiểu học ở Long Biên" /> ...[详细] -
Hình ảnh dẫn giải các bị cáo vụ chuyến bay giải cứu đến tòa xét xử
Các bị cáo vụ ‘chuyến bay giải cứu’ được dẫn giải đến phiên tòa xét xử. (Trong ảnh là bị cáo Trần Việt Thái, cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia) Phiên tòa dự kiến kéo dài trong 1 tháng. Thẩm phán Vũ Quang Huy ngồi ghế chủ tọa phiên tòa. Thực hành quyền công tố tại tòa là các kiểm sát viên: Đỗ Mạnh Quang, Lê Huy Hoàn, Nguyễn Thị Châm, Tưởng Mạnh Toàn, Đỗ Minh Tuấn.
Có hơn 100 luật sư tham gia bào chữa cho 54 bị cáo. 16 công ty và hàng chục người được triệu tập đến tòa với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Có 33 người được triệu tập đến tòa với tư cách người làm chứng.
Việc đảm bảo an ninh trật tự tại phiên tòa được thắt chặt. Phóng viên được bố trí theo dõi phiên tòa qua màn hình tivi tại phòng riêng dành cho báo chí.
Bị cáo Vũ Hồng Nam (cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản) Theo cáo trạng, tháng 1/2020, dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc và diễn biến phức tạp. Trước tình hình trên, tháng 3/2020, Chính phủ đã tổ chức 1 chuyến bay giải cứu đưa 30 công dân Việt Nam từ Vũ Hán (Trung Quốc) về nước.
Đến tháng 4/2020, Chính phủ tổ chức một số chuyến bay giải cứu chỉ thu phí vé máy bay và cách ly tại cơ sở quân đội (chuyến bay giải cứu).
Tháng 11/2020, do nhu cầu của công dân về nước rất lớn, trong khi việc cách ly và chi phí gặp khó khăn, Chính phủ đã tổ chức thí điểm 10 chuyến bay công dân tự nguyện trả phí toàn bộ (chuyến bay combo) và giao Tổ công tác của 4 bộ, ngành (Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao), sau đó, bổ sung Bộ Công an cùng phối hợp tổ chức các chuyến bay.
Bị cáo Chử Xuân Dũng (cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội) được dẫn giải tới tòa. Dẫn giải bị cáo Tô Anh Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) Theo các chỉ đạo của Chính phủ, nhiệm vụ của các bộ, ngành trong việc tổ chức thực hiện các chuyến bay combo như sau: Văn phòng Chính phủ có nhiệm vụ tập hợp tham mưu, đề xuất lãnh đạo Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổ chức các chuyến bay theo đề xuất của Bộ Ngoại giao.
Bộ Ngoại giao (thông qua Cục Lãnh sự) có nhiệm vụ xây dựng, đề xuất kế hoạch tổ chức các chuyến bay combo; chủ trì và xin ý kiến, trao đổi thống nhất với các bộ trong Tổ công tác và báo cáo, trình lãnh đạo Chính phủ phê duyệt, quyết định và thông báo việc thực hiện chuyến bay.
Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an theo chức năng, nhiệm vụ về công tác phòng chống dịch cho ý kiến việc phê duyệt gửi Bộ Ngoại giao; UBND một số tỉnh, thành phố được giao nhiệm vụ cho chủ trương cách ly tại địa phương.
Kiểm tra an ninh với những người tham gia phiên tòa. Hội đồng xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" (Ảnh: CTV) Đại diện Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội (Ảnh: CTV) Các bị cáo tại phiên tòa xét xử (Ảnh: CTV) Quy trình cấp phép các chuyến bay combo: Doanh nghiệp có nhu cầu xin được chủ trương cách ly tại địa phương và gửi hồ sơ đến Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự); Cục Lãnh sự lấy ý kiến Tổ công tác của các bộ, ngành và trình Chính phủ duyệt, sau đó thông báo cho doanh nghiệp được tổ chức thực hiện chuyến bay.
Lợi dụng chủ trương trên, một số cá nhân thuộc các bộ, ngành được giao nhiệm vụ cấp phép chuyến bay, cách ly ở địa phương và một số cá nhân đại diện doanh nghiệp, cùng một số đối tượng khác đã thực hiện hành vi phạm tội.
Cụ thể, từ tháng 9/2020 - 12/2022, 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ hơn 164 tỷ đồng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.
Có 23 cá nhân là đại diện doanh nghiệp đưa hối lộ hơn 226 tỷ đồng; 4 cá nhân môi giới hối lộ hơn 74 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt số tiền hơn 24 tỷ đồng.
" alt="Hình ảnh dẫn giải các bị cáo vụ chuyến bay giải cứu đến tòa xét xử" /> ...[详细]Các bị cáo vụ "chuyến bay giải cứu". -
Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, GS.TS Lê Danh Tuyên, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung tham gia buổi giao lưu trực tuyến. Ảnh: Lê Anh Dũng
- Nhà báo Phạm Huyền:Để cân đối việc chi viện, không ảnh hưởng đến điều trị tại Hà Nội, lãnh đạo bệnh viện đã thực hiện như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Trong đợt dịch vừa qua, tôi đánh giá đây là một tình huống bắt buộc. Nhưng đây cũng là một quyết định hết sức đúng đắn của Bộ Y tế với lực lượng hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh lân cận. Vì vậy, chúng ta mới có kết quả như ngày hôm nay, được ngồi đây để trao đổi.
Tuy nhiên, việc huy động một lực lượng lớn của bệnh viện trung ương trong đó thành lập các trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 trực thuộc các bệnh viện trung ương cũng rất nặng nề. Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu?
Như PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói, đó là bài toán của từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi đánh giá cao nhất, xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn. Ví dụ tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) một đêm 300 bệnh nhân nhập viện– con số không có bệnh viện nào chịu nổi. Có trường hợp vừa vào đến cổng bệnh viện đã tử vong.
Ngoài ra, còn nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong. Vào đó phải là đội quân tinh nhuệ, vậy bệnh viện tại Hà Nội sẽ điều hành, hoạt động thế nào? Chúng tôi phải có những kịch bản mà tôi hay nói với anh em là “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”. Khi tướng đã ra trận, chúng tôi có lệnh ủy quyền để anh em có thể phát huy cao nhất công tác tổ chức cũng như thực hành chuyên môn.
Không chỉ khám chữa bệnh, Bệnh viện Phổi Trung ương còn phụ trách toàn tuyến trong phạm vi cả nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng. Chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Đồng thời chúng tôi có những chế độ chính sách để anh em phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ. Các cụ nói tư tưởng thông, công việc sẽ thông suốt. Đến giờ phút này có thể nói chúng tôi hoàn thành tốt ở mọi mặt trận.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa quý vị và các bạn, trong thời gian vừa qua, trên truyền thông có nhiều bài viết, các phóng sự nói về nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch với những tâm tư và hoàn cảnh đặc biệt. Có những cặp vợ chồng vừa mới cưới đã phải chia tay nhau vào tâm dịch. Chúng ta rất xót xa, xúc động với cặp vợ chồng tranh nhau xin đi vào TP.HCM. Chúng tôi gọi các bác sĩ là anh hùng nhưng mọi người đều hiểu các bác sĩ đều là là con người, phải vượt qua nhiều trở ngại tâm lý. Đặc biệt khi đi vào tâm dịch, đứng giữa ranh giới sự sống và cái chết, các y bác sĩ có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào. Với vai trò là bác sĩ trực tiếp điều trị vừa là người đứng đầu một bệnh viện, khi huy động, yêu cầu y bác sĩ của mình vào tuyến đầu, bác sĩ làm thế nào để đội ngũ của mình vượt qua được áp lực tâm lý, nỗi sự hãi để vào tâm dịch?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước hết, xin đừng gọi chúng tôi là anh hùng. Ai cũng là con người, cũng sợ chết. Việc dễ dàng nhất để động viên người khác là nêu gương. Nếu thấy lãnh đạo làm, không sợ lây nhiễm, người ta sẽ vào.
Bệnh viện có cách tổ chức khoa học cũng rất quan trọng. Muốn bảo vệ nhân viên, mình phải tổ chức chặt chẽ, 3 ca 4 kíp. Lo cho anh em ăn ngủ đầy đủ, kiểm tra sàng lọc, lấy mẫu ngẫu nhiên, lấy mẫu đại diện… Khi phát hiện trường hợp mắc Covid-19 thì không hoảng loạn, bình tĩnh giải thích cho anh chị em cách thức cách ly, theo dõi sức khỏe. Chúng tôi có một số em bị nhiễm nhưng không có triệu chứng và đều được tiêm vắc xin đủ ngày, đủ 2 mũi.
Rất nhiều em sau khi có kết quả dương tính, ở lại luôn tại bệnh viện, không ra khu vực cách ly để chăm sóc bệnh nhân. Các em còn bảo chăm sóc bệnh nhân tốt nhất là khi mình không phải mặc đồ bảo hộ, nhẹ nhàng và thuận lợi hơn. Họ còn ngủ ngay cạnh phòng bệnh nhân. Tôi nghĩ đây là điều mang tính chuyên nghiệp, tính đồng đội. Người ốm thường được nghỉ. Nhưng nếu người ốm nghỉ thì anh em khác phải chia sẻ, làm thêm việc. Anh em thể hiện đúng tính chuyên nghiệp và đồng đội. Tôi rất tự hào về các em.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi vào tâm dịch, các y bác sĩ rất vất vả. Lịch sinh hoạt và làm việc không giống bình thường, xin bác sĩ chia sẻ một ngày làm việc của các bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Như tôi vừa chia sẻ, chúng tôi chia làm 3 ca 4 kíp. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm. Chúng tôi cứ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.
Các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là anh em không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Chúng tôi có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ. Nhưng sau một thời gian đào tạo mỗi người làm một nhiệm vụ, ví dụ anh em Đông y, chúng tôi phân sang vận chuyển bệnh nhân, anh em phụ sản phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19…
Tôi nghĩ qua đợt dịch này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các em rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch.
- Nhà báo Phạm Huyền:Theo số liệu đến ngày 9/8, Bộ Y tế công bố có 2.380 cán bộ y tế bị lây nhiễm SARS-CoV-2, có 3 người (2 điều dưỡng và 1 nữ hộ sinh) tử vong vì Covid-19 khi làm nhiệm vụ. Covid-19 không chừa ai cả, con số này là áp lực là lớn. Khi nhận tin đồng nghiệp hi sinh hay nhiễm tăng lên, cảm xúc của các y bác sĩ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Đương nhiên chúng tôi thấy đau xót. Chúng ta nhận ra đó là hiểm nguy. Chúng ta làm thế nào để hạn chế nhất các nguy cơ. Đối với Bệnh viện Phổi Trung ương, cách động viên tốt nhất là phải nêu gương. Kinh nghiệm của chúng tôi là làm việc khoa học, dân chủ và nêu gương.
Sau khi nhận lệnh của Bộ trưởng Bộ Y tế triển khai Trung tâm Hồi sức tích cực tại Đồng Nai, tôi về bàn bạc với anh em. Chúng tôi coi đây là cơ hội, lan tỏa đến Hội Thầy thuốc trẻ. Để kêu gọi y bác sĩ vào Nam chống dịch, chúng tôi sẽ lấy tinh thần xung phong nhưng số lượng xung phong vượt quá dự kiến. Ban đầu tôi dự kiến 40 người nhưng anh em đăng ký lên 100 người. Đợt ra quân đầu tiên, tôi dặn dò nhiều thứ nhưng thu gọn lại chỉ 3 từ. Trước khi đi, anh em hô vang 3 từ đấy là: “An toàn, vượt khó và thành công”.
An toàn thế nào? Trong hiểm nguy, chúng ta vẫn phải an toàn mới giúp được người khác. Chúng ta không an toàn làm sao giúp được ai?
Trước đó, chúng tôi phải tập huấn kỹ càng, làm thế nào để tránh lây nhiễm. Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi vì đây là bệnh viện chuyên khoa về lao phổi - là bệnh lây nhiễm và các y bác sĩ bệnh viện quen với việc phòng chống lây nhiễm. Chúng tôi tìm hiểu kỹ càng bảo hộ như nào để giữ an toàn.
Chúng tôi có đội quân của Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện 71 Trung ương và có những đơn vị khác hỗ trợ lên tới 200 cán bộ ở đơn vị khác cùng với địa phương. Ngoài chuyên môn còn tạo ra khối đoàn kết để thực hiện các nhiệm vụ. Có thể nói đến giờ phút này, trung tâm rất an toàn về mặt phòng chống lây nhiễm.
- Nhà báo Phạm Huyền:Qua báo chí và truyền thông, chúng tôi nghe rất nhiều về những tác động tiêu cực của đại dịch, đặc biệt là biến thể Delta, nhưng không được chứng kiến. Là những người trực tiếp có mặt tại điểm nóng của dịch, bác sĩ đánh giá sự tàn phá của đại dịch như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Sự tàn phá của đại dịch là số người chết nhiều quá. Trước khi vào, tôi thường xuyên hỏi thăm tình hình mỗi ngày. Số lượng ca nhiễm và trở nặng lên quá nhanh và số tử vong rất nhiều, không kịp làm hồ sơ, bệnh án.
Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được.
Tuy nhiên, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch. Đó là tinh thần tương thân tương ái của đồng bào cả nước hướng về TP.HCM. Nhìn vào sự tích cực đó để chúng ta có thể tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cho tới thời điểm này, chúng ta đã có những điều chỉnh rất kịp thời trong công tác điều trị đối với bệnh nhân Covid-19. Nhưng trước đó, đã có những ý kiến cho rằng ngành y có những lúng túng nhất định. Bác sĩ có nhận định như thế nào về vấn đề này?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Trước đây, chúng ta chỉ có vài chục ca nhiễm mỗi ngày, tới lúc có 5.000-7.000 ca nhiễm làm sao không lúng túng được.
Giảm số ca tử vong luôn là điều tôi hướng đến: Làm sao để bệnh nhân không tử vong ào ạt. Chúng ta có một cách nghĩ sai lầm là tập trung quá nhiều vào các phương tiện hồi sức cấp cứu, cứ nghĩ có nhiều máy thở sẽ cứu được nhiều người. Nếu chúng ta có 100.000 ca nhiễm, phải có 5.000 máy thở.
Nhưng điều chúng ta phải tập trung làm là ngăn chặn dịch bệnh chậm lại, không để lây lan. Những người ra viện sẽ dư máy thở dành cho những người khác dùng.
Trước đây 10 bác sĩ điều trị một bệnh nhân nhưng tới khi số ca nhiễm tăng cao, 1 bác sĩ điều trị cho 10 người.
Tình trạng lúng túng là có. Bộ Y tế đã nhận ra điều này nên đưa ra việc điều trị theo phác đồ 3 tầng rất hợp lý. Chúng ta điều trị từ rất sớm khi bệnh nhân có triệu chứng, hạn chế bệnh nhân nâng tầng lên, thở oxy, đặt nội khí quản, ECMO, lọc máu. Như vậy, tỷ lệ tử vong mới giảm được. Từ tháng 7 tới tháng 8, ở Bình Dương, chúng tôi đã triển khai rất sớm hình thức này.
Tôi nghĩ việc này không thể trách ai được vì dịch bùng phát quá nhanh và chúng ta chưa từng gặp đại dịch như vậy trong lịch sử. Mất mát ban đầu là cái giá phải trả rất lớn. Người đã mất không thể sống lại được, tiền bạc mất đi có thể làm lại được nhưng tính mạng con người không có cách nào cứu vãn được.
- Nhà báo Phạm Huyền: Sau 4-5 tháng, các bác sĩ có thể rút ra được những kinh nghiệm gì để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong tương lai?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Ngày từ 2020, tôi đã có ý kiến, quan trọng nhất là phải có vắc xin, bối cảnh sẽ khác hoàn toàn. Khi chúng ta tiêm đủ vắc xin cho người dân, chắc chắn tỷ lệ nhiễm sẽ giảm xuống, tỷ lệ tử vong sẽ rất ít, đa số sẽ rơi vào những người có bệnh nền không ổn định.
Bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn.
Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Khi chúng tôi tìm hiểu, các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống thì làm sao họ tập trung vào nâng cao tay nghề được.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung
- Nhà báo Phạm Huyền:Khi các lực lượng chi viện rút dần, bệnh viện dã chiến đóng cửa, năng lực y tế hiện tại đáp ứng như thế nào về tình hình dịch bệnh hiện tại?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Không chỉ ngành y mà rất nhiều ngành cũng lúng túng. Đại dịch chưa có tiền lệ và đến rất nhanh. Nếu chúng ta chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong. Hệ thống phải tiếp cận việc điều trị cho bệnh nhân từ giai đoạn sớm.
Chúng tôi hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện, chứ không chỉ hồi sức tích cực. Kế hoạch chúng tôi có 500 giường nhưng giai đoạn đầu chúng tôi có 50 giường, sau nâng lên 200 giường và hoàn toàn có thể chủ động được tầng 3. Tới hiện tại, tỷ lệ tử vong của Đồng Nai và Bình Dương rất khả quan, trong tỷ lệ chấp nhận được và có thể giảm được nữa.
Đánh giá hiện tại và chuẩn bị những bước tiếp theo rất quan trọng. Trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm, nhưng bây giờ hơn 3.000 ca.
Những trường hợp mới mắc giảm rất nhiều nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.
Định hướng mới là chúng ta sống chung an toàn, dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ sẵn sàng trong đó có hệ thống y tế. Hệ thống y tế không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh nhất là khi người dân tiêm vắc xin.
Chúng tôi đã huy động 45 bác sĩ, 80 điều dưỡng lên trung tâm học để cấp chứng chỉ để học tập các kỹ thuật cao như ECMO.
Ngoài ra, chúng ta phải linh hoạt. Dịch tăng lên thế nào, chúng ta phải đóng bớt, mở thế nào phải an toàn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Bên cạnh phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng để bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Vai trò của Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong việc điều trị cho bệnh nhân Covid-19 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Khi xảy ra đại dịch, các chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Việc đảm bảo an ninh lương thực cho người dân hết sức khó khăn. Trong đại dịch vừa qua, chúng ta rất tự hào khi người Việt Nam lá lành đùm lá rách, có các chợ không đồng, siêu thị không đồng.
Ngay khi chúng ta mới chỉ có số ca lẻ tẻ, Bộ trưởng Y tế đã đề nghị phải có bảng hướng dẫn dinh dưỡng dự phòng. Chúng tôi cũng hướng dẫn việc vệ sinh ăn uống tại bệnh viện, trường học, khu cách ly như thế nào, phát tờ rơi hướng dẫn, gửi thông tin qua 60 triệu tài khoản trên mạng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Thưa GS.TS Lê Danh Tuyên, chế độ dinh dưỡng đóng góp như thế nào với sự hồi phục của bệnh nhân Covid-19? Chế độ ăn uống cho bệnh này có gì đặc biệt hơn so với các loại bệnh khác?
- GS. TS Lê Danh Tuyên:Về chế độ ăn, bệnh nhân Covid-19 phải tăng năng lượng và tăng protein, đồng thời đa dạng hóa các nguồn thực phẩm để làm sao đưa vitamin và khoáng chất vào cơ thể. Nếu không làm được việc đa dạng hóa thực phẩm, cần bổ sung các viên đa vi chất hoặc các vi chất khác. Tất nhiên, phải theo chỉ định cụ thể chứ không được sử dụng một cách thiếu khoa học.
Ví dụ, một bệnh nhân đang ở giai đoạn nhiễm trùng thì vitamin D rất quan trọng bởi vi chất này tham gia vào 1.000 gen của cơ thể, tham gia cả vào hệ thống miễn dịch. Bổ sung nguồn vitamin D từ thực phẩm như thế nào thì trong tất cả hướng dẫn của chúng tôi cũng đều nêu rất rõ.
Kể cả F0 điều trị tại nhà, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ đạo Cục An toàn thực phẩm và Viện Dinh dưỡng quốc gia phải thiết kế tờ rơi đơn giản để bệnh nhân thấy được phải ăn như thế nào, sau đó có những thực đơn mẫu cho từng đối tượng (như người có bệnh nền), giúp bệnh nhân dễ tham khảo.
Vụ Truyền thông Thi đua khen thưởng của Bộ Y tế cũng truyền tải đến 60 triệu tài khoản trên mạng thông tin này. Đồng thời, chúng tôi cũng phát tờ rơi cho các địa phương. Bên cạnh đó, chúng tôi huy động các tổ chức quần chúng khác tham gia vào việc hỗ trợ bữa ăn.
Qua quá trình đi thăm các điểm tại TP.HCM, tôi thấy rằng vấn đề cung cấp thực phẩm, vấn đề về phác đồ ăn uống được thực hiện tốt, các bệnh viện đã huy động cả lực lượng ngoài xã hội tham gia vào.
Chuỗi cung ứng đứt gãy là điều tất yếu xảy ra trong đại dịch, chúng ta không thể tránh được. Nhưng Việt Nam khắc phục rất tốt và Nhà nước cũng huy động tất cả các lực lượng, từ quân đội, từ các doanh nghiệp, các tổ chức quần chúng vào cuộc để đưa được thực phẩm đến cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Tôi nghĩ rằng dinh dưỡng là một trong những vấn đề rất quan trọng của điều trị Covid-19. Nếu không đủ protein làm sao sản xuất ra kháng thể? Thế nên, việc ăn uống đầy đủ, đặc biệt là uống đủ nước rất cần thiết. Người bị thiếu nước khi mắc Covid-19 là cực kỳ nguy hiểm vì có những cơ chế về đông máu. Có thể nói đây là 1 trong những điểm giúp người mắc Covid-19 không chuyển nặng, không phải đến ICU.
- Nhà báo Phạm Huyền:Một độc giả ở Hà Nội muốn hỏi GS.TS Lê Danh Tuyên: Chúng tôi được bạn bè chia sẻ rất nhiều bài thuốc dân gian dự phòng. Mọi người mách nhau là uống chanh, sả, mật ong, gừng hàng ngày là có thể chống được Covid-19 hoặc là có thể xông hơi, ăn tỏi. Vậy tác dụng của việc này đối với phòng chống virus SARS-CoV-2 như thế nào?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Việc chúng ta sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh cúm thông thường thì rất tốt. Đó cũng là điều mà chúng ta phải giữ. Khi bị Covid-19, sử dụng những bài thuốc dân gian không phải không có tác dụng.
Bệnh nhân có thể cảm thấy khoan khoái hơn, tự tin hơn. Nên tôi thấy việc này không cần cấm đoán. Tuy nhiên, chỉ nên thực hiện ở mức độ nhất định, với liều lượng nhất định được cho phép và thực hiện đa dạng các biện pháp.
Tất cả các loại rau gia vị, gừng giềng đều có tác dụng cung cấp các dưỡng chất và sức đề kháng cho cơ thể. Tôi nhấn mạnh rằng có điều kiện thì áp dụng cũng không sao và vẫn tốt, nhưng nên nhớ rằng không nên thiên về một loại mà ăn nhiều quá sẽ gây phản tác dụng.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bệnh nhân Covid-19 dù đã khỏi nhưng khứu giác, vị giác vẫn chưa trở lại bình thường dẫn tới mệt mỏi, chán ăn. Ông có tư vấn và khuyến cáo gì về chế độ dinh dưỡng để những bệnh nhân này hồi phục hoàn toàn?
GS.TS Lê Danh Tuyên:Ở trong bệnh viện, chúng ta được các thầy thuốc chăm sóc, kể cả chăm sóc về ăn uống. Việc ăn đầy đủ thực phẩm, nhất là năng lượng, protein rất cần thiết để chống teo cơ khi nằm lâu. Năng lượng phải cao hơn gấp 1,3 đến 1,5 lần so với bữa ăn bình thường và protein cũng phải tăng lên với mức độ tương tự.
Đối với người mất khứu giác, vị giác thì sự chăm sóc của những người trong gia đình hết sức quan trọng, Lúc đó, không nên ăn 3 bữa nữa mà phải tăng số bữa lên, ví dụ 6-7 bữa. Mỗi lần ăn, bệnh nhân ăn được ít hơn thì người chăm sóc trong gia đình phải có sự động viên người bệnh cố gắng vì năng lượng và các chất dinh dưỡng phải vào cơ thể để nuôi sống chúng ta, bảo vệ cơ thể.
Và cách chế biến cũng phải thay đổi, ví dụ như phải nấu cơm mềm ra hoặc thậm chí phải nấu cháo, súp.
- Nhà báo Phạm Huyền:Trong suốt thời gian vừa qua khi công tác ở tâm dịch Bình Dương, ông cảm nhận được tình cảm con người ở nơi đây dành cho các bác sĩ vào chi viện như thế nào? Và ông có kỷ niệm nào với người dân, bệnh nhân mà ông nhớ nhất?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Tôi nghĩ không chỉ ở Bình Dương mà tất cả miền Nam, những y bác sỹ đến chi viện đều được đón tiếp hết sức nồng ấm. Kỷ niệm đáng nhớ thì nhiều nên không thể chia sẻ hết được, nhưng tôi có 1 kỷ niệm đáng lo nhất.
Ngày 22/8, khi ấy bệnh viện của tôi đang đông bệnh nhân, có hơn 40 bệnh nhân đã tử vong. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi cũng như dự tính theo khả năng tiêm vắc xin của tỉnh và số ra viện, số đáp ứng với điều trị, số ca mắc mới, tôi mạnh dạn phát biểu Bình Dương đang là đỉnh dịch.
Vấn đề đáng lo là từ trước đến giờ, trong đại dịch Covid-19, không ai biết đâu là đỉnh cả. Nếu chưa có đỉnh dịch, bệnh viện vẫn quá tải thì phải tiếp tục phải xây bệnh viện mới và gọi thêm quân cứu viện mới. Ngày hôm sau, số ca bệnh vẫn tăng tiếp, tôi càng lo hơn.
Nhưng có vẻ chính lời tuyên bố của tôi cũng là sự động viên tất cả anh em từ tuyến huyện, tuyến xã cùng cố gắng hết sức giúp bệnh nhân ra được viện nhiều, tạo được giường trống để nhận các bệnh nhân mới vào đều đặn.
Và rất may mắn, sau đó khẳng định ngày 22/8 đúng là đỉnh dịch thật. Sau ngày 22/8, dịch dần dần lui xuống. Chúng tôi không phải mở thêm 2 bệnh viện nữa dù dự định của tỉnh, mỗi bệnh viện thêm mấy nghìn giường nữa nên số tiền bỏ ra lớn, sẽ tiếp tục phải kêu gọi chi viện thêm 1 lực lượng rất lớn nữa. Đó là kỉ niệm mà tôi nghĩ là hồi hộp nhất.
- Nhà báo Phạm Huyền:Câu hỏi của độc giả Trần Văn Đông ở Bình Dương gửi tới bác sĩ như sau: Tôi có đọc được câu chuyện được chia sẻ trên mạng xã hội rằng các y bác sĩ ở bệnh viện đại học Y chi viện Bình Dương có thời điểm phải kê các thùng carton để làm thành những chiếc giường ngủ trong bệnh viện dã chiến?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Xin đính chính là không phải. Hôm đó tôi đi thăm 1 khu cách ly trong trường học ở Thuận An. Ở đó không có giường nên các bạn trung tâm y tế lấy hộp carton, chính là hộp đựng thuốc xếp vào nhau để làm giường, không phải Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chúng tôi.
Bệnh viện chúng tôi chủ yếu tập trung ở bệnh viện tầng ba, cũng được chăm sóc rất chu đáo. Nằm trên “giường” đó thì cũng rất khó mà tiếp tục làm việc với cường độ cao.
- Nhà báo Phạm Huyền:Độc giả Tiến Hùng ở Quảng Ninh có câu hỏi gửi PGS.TS Nguyễn Viết Nhung: Đến thời điểm này, khi dịch bắt đầu giảm bớt rồi thì điều gì khiến ông nhớ nhất khi tham gia công tác chống dịch tại điểm nóng. Ông có thể chia sẻ về kỷ niệm của mình?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Có kỷ niệm vui là khi chúng tôi mới thiết lập hệ thống chưa được 1 tuần thì 1 bệnh nhân nữ đang mang thai 30 tuần nhập viện, diễn tiến rất nặng. Anh em nói là tình huống khẩn cấp quá, xin phép thực hiện kỹ thuật ECMO. Trong khi đó, máy để thực hiện ECMO thì có nhưng quả lọc theo máy đã không còn thời hạn dùng nữa.
Lúc bấy giờ quyết định rất quan trọng, tôi chỉ nói là 50 - 50 thôi. Nếu không thực hiện thì bệnh nhân chắc chắn tử vong. Anh em đã xây dựng một hệ thống và kiên trì thực hiện, cuối cùng đã cứu được cả mẹ và cháu bé. Đáng ra khi quả lọc không có, chúng tôi sẽ không tiến hành.
Đó là ca ECMO thành công được tiến hành đầu tiên của Trung tâm tại Đồng Nai cũng như nhiều tỉnh xung quanh. Đến giờ phút này, một đội y bác sĩ trong đó đã thực hiện rất nhiều ca với những kỹ thuật cao tương tự. Và sau khi đội Bệnh viện Phổi trung ương về Hà Nội thì các bạn ở Đồng Nai vẫn tiếp tục thực hiện.
- Nhà báo Phạm Huyền:Nhiều bác sĩ ở tâm dịch bỏ bữa, ăn quá bữa để tập trung điều trị do lượng bệnh nhân quá đông. Xin ông có thể chia sẻ thêm về các giải pháp dinh dưỡng cho các bác sĩ để đảm bảo họ làm việc trong cường độ cao?
- GS.TS Lê Danh Tuyên:Trong lúc lo cho bệnh nhân, các thầy thuốc gần như quên mình, không nhớ đến giờ ăn vì bị công việc cuốn đi. Chúng tôi phải huy động các đơn vị, doanh nghiệp đưa các loại thực phẩm có thể ăn nhanh như sữa, súp, đồ ăn sẵn… để các y bác sĩ sử dụng. Nhiều đầu bếp ở khách sạn 5 sao cũng xin chế biến thức ăn để giúp đỡ các y bác sĩ nơi tuyến đầu. Nói chung, chúng ta phải biết rằng con người cần nhu cầu dinh dưỡng, phải ăn mới có sức đề kháng. Dù chúng ta lao vào công việc nhưng các đồng nghiệp phải san sẻ nhau, dành chút ít thời gian để ăn. Chúng ta phải cố gắng đưa năng lượng, chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Việc người dân cần làm giai đoạn này là ăn đầy đủ, có lối sống lành mạnh như không hút thuốc, hạn chế uống rượu bia, để hạn chế bệnh mạn tính. Các bệnh nền, bệnh mạn tính gây nguyên nhân tử vong cao. Ngoài ra, người dân nên tập thể dục để tăng sức đề kháng. Chúng ta phải tiêm vắc xin, vắc xin là quan trọng nhất. Chúng ta không được theo phong trào anti vắc xin ở một số nơi. Dịch bệnh bùng phát ở các nước phát triển, họ sản xuất vắc xin sớm nhưng tỷ lê tiêm chủng không cao nên đó là nguyên nhân khiến dịch bệnh bùng phát trở lại.
- Nhà báo Phạm Huyền:Rất nhiều y bác sĩ trở thành bệnh nhân Covid-19 nhưng các anh chị vẫn cố gắng chăm sóc bệnh nhân. Vậy tôi xin hỏi chế độ của họ như thế nào?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Chúng tôi có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Các em cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời.
Thực tế, Bộ Y tế chưa có quy định nhiễm Covid-19 thì sẽ như thế nào? Theo tôi, đây là một phần của cuộc sống, một phần trách nhiệm của các y bác sĩ. Ví dụ ở Bệnh viện Phổi Trung ương, nhân viên y tế có thể bị nhiễm lao. Làm nghề, chúng tôi cũng phải có tâm lý chấp nhận chuyện đó. Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn.
- Nhà báo Phạm Huyền:Cuộc chiến quá khốc liệt chắc chắn nhân viên y tế phải chịu đựng sang chấn tâm lý. Vậy ngành y có sự hỗ trợ tâm lý nào cho tuyến đầu khi trở về không?
- PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Những ngày đầu tiên khi chúng tôi mới vào, có bác sĩ như bị trầm cảm luôn. Vì một đêm, anh ấy mất 7 bệnh nhân cùng một lúc. Tâm lý sang chấn không chỉ vì mệt, vì bệnh nhân tử vong mà còn vì không đủ phương tiện, thấy chết mà không cứu được. Tôi cũng rất chia sẻ với anh em. Những lúc đó, không thể chờ tới hết dịch, người lãnh đạo phải hiểu tâm tư của anh em, tư vấn ngay tại chỗ.
Mới đầu, khi bệnh nhân vào, không có thuốc, không có phương tiện. Chúng tôi tới cung cấp thuốc cho bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện dã chiến. Khi bệnh nhân khỏe lên, đó là liều thuốc tinh thần cho nhân viên y tế. Càng về sau, các anh em càng vui vì số lượng người mất giảm đi, người được rút nội khí quản, ra viện càng tăng.
Chính phủ, đặc biệt Bộ Y tế, phải tính tới việc điều trị tâm lý cho những người khỏi bệnh, gia đình của những người đã mất. Ở Bình Dương, một số trường hợp có ý định tự tử vì những sang chấn tâm lý do bệnh dịch. Sức khỏe tâm thần là một trong ba bệnh không lây nhiễm đáng lưu tâm trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhất là sau đại dịch. Tôi hy vọng, chúng ta sẽ tập trung vào vấn đề này, nhất là ở các nơi dịch bùng phát như TP.HCM, miền Đông Nam Bộ.
- Nhà báo Phạm Huyền:Tôi thấy có nhiều nhân viên y tế vài tháng đi chống dịch chưa về nhà. Đây là sự hy sinh rất lớn. Các bệnh viện có quy trình gì để đưa người ở tâm dịch về và đưa đội mới vào thay thế?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Chúng tôi để cho các y bác sĩ trong đó phân chia ai về trước về sau tùy thuộc hoàn cảnh. Mặt khác, chúng tôi đặc biệt chú ý đến chế độ cho anh em. Ngoài các quy định chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch cũng được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu. Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong. Ở nhà có các bạn đồng nghiệp làm thay.
Quan trọng là tư tưởng đã thông thì mọi chuyện rất nhẹ nhàng. Hơn 100 cán bộ của chúng tôi vào trong đó, hơn 40 người đã xuống sân bay về nhà hôm nay. Khi đợt đào tạo của chúng tôi hoàn thành, cấp chứng chỉ cho anh em ở Đồng Nai, chúng tôi mới rút quân về. Lúc đó, có thể tin cậy hoàn toàn tin cậy đồng nghiệp ở Đồng Nai có thể chủ động trong công việc.
- Nhà báo Phạm Huyền:Các bác sĩ có dự đoán như thế nào về thời điểm kết thúc đại dịch?
- PGS.TS Nguyễn Viết Nhung:Nếu chúng ta định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (Không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới. Nhưng nếu chúng ta nói kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động.
Có thể nói tới giờ chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu:Với kinh nghiệm chống dịch như bây giờ, sẽ không còn các ổ dịch lớn vì người dân đã tiêm vắc xin. Nếu ở thời khắc trước và sau khi tiêm, bạn sẽ thấy giá trị của vắc xin như thế nào. Đến ngày thứ 7 sau đợt tiêm, số bệnh nhân, tỷ lệ tử vong đã giảm xuống. Với chiến lược tiêm vắc xin hiện tại, chúng ta sẽ không còn các đợt bùng phát dữ dội nữa, chúng ta yên tâm mở cửa phát triển kinh tế. Các nước khác cũng giống như chúng ta. Thái Lan cũng nhận người đến du lịch nếu tiêm phòng đầy đủ.
GS.TS Lê Danh Tuyên:Chúng ta chưa rõ liệu virus SARS-CoV-2 có xuất hiện hằng năm hay không. Nhưng điều chắc chắn là con người sẽ khống chế được như các đại dịch trước đây. Chúng ta sẽ khiến Covid-19 không còn nguy hiểm nữa nhờ các phương pháp, công nghệ, đặc biệt là vắc xin để phòng chống.
Ngoài ra, chúng ta cần có nếp sống lành mạnh, chế độ ăn uống đúng khuyến cáo, đầy đủ chất dinh dưỡng, đúng nhu cầu, tập thể dục, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để đủ vitamin D, giảm rượu bia tối thiểu.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ảnh: Lê Anh Dũng
Ngày 12/10, Việt Nam ghi nhận số ca Covid-19 thấp kỷ lục với 2.939 trường hợp
Hôm nay, nước ta ghi nhận 2.949 ca Covid-19, trong đó có 10 ca nhập cảnh và 2.939 ca trong nước (giảm 678 ca so với ngày trước đó).
" alt="Giao lưu trực tuyến “Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Hồng Quân - 26/03/2025 20:43 Hàn Quốc ...[详细]
-
Bắc Ninh phát hiện chùm 6 ca Covid
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Triều Dương
Bắc Ninh có 6 ca Covid-19 cộng đồng, khẩn tìm người tới nhiều địa điểm
Ngày 11/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Ninh 4 lần phát thông báo khẩn tìm người sau khi địa bàn tỉnh liên tiếp ghi nhận 6 ca Covid-19 cộng đồng.
" alt="Bắc Ninh phát hiện chùm 6 ca Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
Haaland làm dịu dư luận sau khi ném áo đấu Dortmund
Chơi trên sách khách FC Koln, Haaland tiếp tục tỏa, cứu Borussia Dortmund khỏi thất bại bằng bàn mở tỷ số và gỡ hòa 2-2 ở những giây cuối trận.
Haaland khiến fan ngỡ ngàng khi bực bội quăng áo cho đối thủ rồi bước thẳng vào đường hầm Dù tránh được cảnh trắng tay, nhưng kết quả có nghĩa mục tiêu giành vé dự Champions League mùa sau của Dortmund càng khó khăn hơn.
Có lẽ chính điều này khiến Haaland bực mình, khi bản thân chơi thì nổi bật (33 bàn sau 31 trận mùa này) mà vẫn không được đền đáp xứng đáng bằng kết quả chung của toàn đội.
Kết quả, ngôi sao 20 tuổi đang được cả châu Âu săn đón, có hành động kém fair-play sau trận khiến các fan lấy làm bất ngờ. Erling Haaland đã quăng chiếc áo Dortmund vào cầu thủ FC Kohn rồi đi thẳng vào đường hầm, thay vì nán lại bắt tay thực hiện đổi áo.
Haaland thất vọng khi bản thân tỏa sáng nhưng Dortmund vẫn chỉ có 1 điểm trước đối thủ kém hơn hẳn Giữa lúc nhạy cảm liên tục có tin đồn rời Dortmund, bởi sự quan tâm từ Real Madrid, MU, Man City, Chelsea,… Haaland đã lên tiếng làm dịu dư luận thông qua trang cá nhân, với bày tỏ:
“Không phải là một kết quả tuyệt vời. Chúng tôi sẽ lấy đó làm động lực để trở lại mạnh mẽ hơn. Cảm ơn tất cả các CĐV Borussia Dortmund đã luôn ủng hộ. Chúng tôi sẽ sớm trở lại”.
Việc Dortmund có giữ được Haaland ở thêm ít nhất 1 mùa nữa hay không được tiết lộ phụ thuộc vào việc đội có giành được vé dự Cúp C1 mùa sau hay không.
Dortmund hiện xếp thứ 5 sau 26 vòng đấu, với 43 điểm kém Eintracht Frankfurt đứng trên 4 điểm.
L.H
" alt="Haaland làm dịu dư luận sau khi ném áo đấu Dortmund" />
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Nhận định, soi kèo Hacken vs Halmstads, 22h30 ngày 27/10: Chủ nhà hết động lực
- Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Minaa Basra, 21h15 ngày 25/10: Chia điểm?
- 3 cựu cán bộ Công an Hà Nội ép kẻ nghiện cắm xe để có tiền hối lộ
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Khởi tố tài xế lấn làn khiến xe từ thiện Hải Phòng đâm vách núi, chết 3 người
- Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Santos Guapiles, 08h00 ngày 26/10: Ghìm nhau dưới đáy