Mai Phương Thúy đón Tết một mình
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19,ươngThúyđónTếtmộtmìhonda zoomer nhiều nghệ sĩ quyết định không trở về quê hương đón Tết như thường lệ. Họ ở lại nơi mình làm việc để đón năm mới.
Chia sẻ với Zing, Hoa hậu Mai Phương Thúy cho biết đây là năm đầu tiên cô không đón Tết cùng mẹ ở Hà Nội. Cô sẽ ở lại TP.HCM, chờ đến khi dịch Covid-19 được kiểm soát. Hoa hậu tâm sự mẹ cô không buồn, mà chỉ hỏi thăm con gái cần chuẩn bị những gì.
Mai Phương Thúy lần đầu tiên đón Tết xa nhà. |
"Mẹ ủng hộ quyết định của tôi, nên không buồn đâu. Từ trước đến nay, tính mẹ tôi như vậy. Năm nay, tôi đón Tết Nguyên đán một mình ở nhà riêng. Tôi dự định mua sắm một số đồ cần thiết vào cuối tuần này.
Nhóm bạn thân biết tôi cô đơn, nên mỗi người đóng góp một chút quà. Người mua hoa, người mua đồ ăn. Từng thứ giản đơn nhưng ghép lại thành một cái Tết ấm no, sung túc cho Thúy".
Không thể về nhà vào những ngày cuối năm, Mai Phương Thúy cho biết tâm trạng của cô có chút bồi hồi nhưng không buồn sầu. Điều cô mong muốn nhất lúc này là sự bình yên, an toàn sức khỏe cho mọi người.
"Thúy nghĩ không chỉ riêng mình, mà nhiều người khác cũng lựa chọn không về quê hương vào dịp Tết năm nay. Lúc này, chúng ta nên hạn chế di chuyển, đi lại. Đợi đến khi dịch bệnh được kiểm soát, chúng ta còn nhiều cái Tết bình yên khác. Tôi mong bình an, sức khỏe cho mọi người", người đẹp nói.
Mai Phương Thúy kể tranh thủ thời gian rảnh dịp cận Tết, cô có thể đi ngắm hoa, làm đẹp hoặc tâm sự với những người bạn thân. Gần đây, cô có sở thích "cày" phim truyền hình Hàn Lovestruck in the city. Có ngày cô thức đến 2-3h để xem phim.
Người đẹp chia sẻ trong năm 2020, nhiều phim Hàn từng gây sốt nhưHạ cánh nơi anh, Thế giới hôn nhân... nhưng cô không thích. Cô thấy đồng cảm khi xem Lovestruck in the city.
"Trong chuyện tình cảm, tôi sẽ rung động trước cách yêu như vậy. Ji Chang Wook dĩ nhiên đẹp trai nhưng điều quan trọng nhất khiến tôi bị cuốn hút là cách nhân vật nam chính si tình. Nó mang đến cho tôi cảm giác ấm áp và yên lành".
Mai Phương Thúy cho biết cô nhìn thấy chính mình từ vai nữ do Kim Ji Won đảm nhận. Cô bày tỏ: "Tôi không nghĩ mình xinh được bằng 1/10 Kim Ji Won. Nhưng nhân vật nữ đúng là rất giống tôi. Trong tình yêu, tôi cũng là người như vậy, lúc cam chịu, khi lại rất chủ động. Khi nào cần chạy trốn thì cũng trốn biệt tăm biệt tích luôn... Thế là Tết này tôi có phim để 'cày' rồi, cũng đỡ nhớ nhà".
Theo Zing
Mặt mộc không trang điểm của Mai Phương Thuý
Dù xuất hiện với gương mặt không trang điểm, nhan sắc của hoa hậu vẫn khiến nhiều người khen ngợi.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Trước đại dịch, 3 thế hệ nhà Crafts sống rải rác ở 3 nơi ở mỗi bang khác nhau của nước Mỹ, theo NY Times.
Vợ chồng Ellen và Trevor Crafts sống với cô con gái 5 tuổi ở California. Jackie Chirico, mẹ của Ellen, sống tại Nevada. Cha mẹ của Trevor, hai ông bà Edward và Heather Crafts, ở Texas.
Sau nhiều tháng cách ly, việc ít có cơ hội gặp nhau và hạn chế trong lựa chọn chăm sóc trẻ nhỏ hạn khiến 3 gia đình chọn dọn về ở chung.
Gia đình 3 thế hệ nhà Crafts dọn về ở chung từ hồi tháng 5.
Đại dịch không chỉ định hình lại thị trường nhà ở mà còn tái tạo cấu trúc hộ gia đình. Các ngôi nhà đa thế hệ, tam đại đồng đường đang có xu hướng tăng trở lại.
Việc ông bà, bố mẹ, con cháu cùng sinh sống tại một nơi giúp các thành viên hỗ trợ chăm sóc trẻ con, người già tốt hơn.
Hợp nhất gia đình
Hồi tháng 3, họ rao bán thành công cả ba căn nhà sau 1 tuần. Tháng 5, đại gia đình cùng mua một bất động sản trị giá 2,6 triệu USD ở bang Connecticut.
Miếng đất rộng hơn 4 ha với 1 nhà chính, nhà khách, nhà kho và studio. Mỗi nhà phụ trách một khu.
"Đây là cơ hội một lần trong đời mà tôi không muốn bỏ lỡ. Giữa lúc thị trường nhà đất đang nóng lên, việc tìm được một nơi rộng lớn có thể kết hợp tất cả với nhau là điều may mắn", bà Edward Crafts, một cựu ca sĩ opera, cho biết.
Ngoài ra, việc nhiều thế hệ cùng chung tiền vào mua đồng nghĩa với khả năng tiếp cận phân khúc nhà ở cao cấp tăng lên.
"Bất động sản này từng chào bán vài tháng mà không tìm được người mua. Với đại gia đình này, sự hợp nhất lại trở nên phù hợp", chủ đại lý môi giới cho hay.
Xu hướng nhiều thế hệ dọn về sống dưới một mái nhà càng phổ biến hơn khi đại dịch làm lung lay khối tài sản của nhiều người.
Theo Jessica Lautz, phó chủ tịch nhân khẩu học tại Hiệp hội chuyên viên địa ốc quốc gia, các gia đình gốc Á và Latin là những người ưa chuộng nhất hình thức hợp nhất thế hệ này trong vài năm qua.
Một cuộc khảo sát trong tháng 4-6 năm ngoái chỉ ra 15% người mua nhà dự định quay về sống với bố mẹ, ông bà hoặc con cái. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2012.
Lý do phổ biến nhất là các thế hệ trung gian muốn lo cho bố mẹ vì sợ Covid-19 lây lan trong viện dưỡng lão. Ngoài ra, họ cũng muốn có ông bà hỗ trợ chăm con cái, trong bối cảnh học sinh được nghỉ học, nhiều bậc phụ huynh làm việc tại nhà.
Đối với Andrea và Dwight Francis, những người từng thuê một căn hộ rộng 90 m2 ở quận Queens (New York) trong thời kỳ đại dịch xảy ra, nhu cầu mua nhà trở nên cấp bách khi con gái chào đời.
Ở chung, các gia đình đa thế hệ có cơ hội gặp mặt, chăm sóc nhau mỗi ngày.
Vài tuần trước khi người con thứ hai ra đời, cả hai mời mẹ đến sống cùng để giúp chăm bé sơ sinh và người con 4 tuổi. Bà Masie cũng khuyến khích các con tìm nơi khác đủ rộng.
Với sự giúp đỡ của bà, cặp vợ chồng mua nhà mới ở phía đông Manhattan với giá 715.000 USD hồi tháng 1.
Củng cố tài sản
Erin Wentz-Lesman (41 tuổi), một giáo viên ở Brooklyn, thừa nhận không thể một mình chi trả hết tiền mua nhà. Tháng 10 năm ngoái, cô và chồng hùn tiền với cha mẹ bên ngoại mua ngôi nhà 5 phòng ngủ ở cùng khu phố với giá 1,25 triệu USD.
Trước đó, diện tích sống của vợ chồng Erin và hai con chỉ có 71 m2. "Tôi luôn nói rằng muốn sống đủ gần để tiện chăm sóc lẫn nhau, nhưng tôi chưa từng nghĩ cả nhà sẽ chuyển vào ở cùng nhau", mẹ của Erin nói.
Người thuê bỏ thành phố về quê vì dịch, Jose Madrigal (68 tuổi), chủ nhà của một tòa chung cư ở quận Queens, quyết định không tìm người thuê mới.
Thay vào đó, ông và vợ, người con trai út chuyển đến sống cùng con trai cả - người thuê duy nhất còn trụ lại. Vợ chồng Jose ít than phiền về thói quen bật nhạc to của con trai so với người thuê trước.
Nơi ở mới cũng giúp họ dễ dàng gặp mặt bạn bè hơn.
Gia đình anh Talib McDowell bán căn nhà cũ và hợp nhất cùng bố mẹ trong một ngôi nhà mới.
Mặt khác, việc chung sống theo lối đại gia đình cũng là một cách để bảo vệ tài sản.
Talib McDowell (42 tuổi) và vợ đã bán căn nhà bà cố để lại và dùng tiền xây một căn nhà mới ở bang Florida - nơi vợ chồng anh, hai con và bố mẹ đằng nội sẽ chuyển vào khi hoàn thành.
Năm ngoái, McDowell phải nghỉ công việc trong ngành khách sạn. Bố mẹ anh đã bán đi một căn để hỗ trợ con cháu.
“Trải qua quá trình này, tôi nhận ra rằng hàng nghìn người đã mất đi sự giàu có tích lũy nhiều năm vì Covid-19", McDowell coi động thái về chung một nhà là cách để củng cố tài sản gia đình.
Bà Janice (64 tuổi), mẹ của McDowell, gọi đây là "sự điều chỉnh lớn" và "phải mất nhiều thời gian mới đi đến quyết định bán nhà".
Nhưng việc dọn về ở chung cũng có mặt lợi của nó. McDowell, người nhiều năm làm đầu bếp phục vụ tại các nhà hàng trong khách sạn, đã giúp cha mẹ có chế độ ăn uống thuần chay nghiêm ngặt - điều khó thực hiện khi cả nhà ở xa nhau.
“Tôi đã trở lại cân nặng như thời sinh viên", cha của McDowell - một cựu cảnh sát - cho biết đã giảm được 9 kg.
Theo Zing
Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta
Cuộc sống bộn bề lo toan dễ khiến người ta phân tâm, xao nhãng chăm sóc người thân. Tận dụng các thiết bị thông minh để kề cận, ngắm nhìn, lắng nghe và thấu cảm, ta sẽ có “chất keo” gắn kết gia đình.
" alt="Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ" />Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ Ngày khó quên của gia đình 3 người mắc Covid-19, bé 2 tháng tuổi đi cách ly
Gia đình có 10 người thì 3 người dương tính với Covid-19, 7 người phải vào khu cách ly tập trung, chị N. (Mê Linh, Hà Nội) nhiều lần rơi nước mắt khi có người hỏi thăm.
" alt="Bé F0 ở TP.HCM khóc đòi mẹ, người lớn chỉ có thể dỗ từ xa" />Bé F0 ở TP.HCM khóc đòi mẹ, người lớn chỉ có thể dỗ từ xa
" alt="Chị em văn phòng đi buôn đặc sản quê" />Chị em văn phòng đi buôn đặc sản quêNhiều đặc sản quê đã được quảng bá qua hội chợ của diễn đàn lamchame.com. Ảnh: lamchame.com - Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- Lời kể xót xa của người phụ nữ quê lên phố... 'đẻ thuê'
- Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh
- Cần gạt nước tự phun nước rửa kính
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- Nỗi hận 21 năm của chàng trai bị bắt cóc lúc 4 tuổi
- Nhờ hàng xóm 'bà tám', phát hiện bộ mặt thật của người yêu
- Carlsen nói lời khuyên giúp Gukesh vào tranh ngôi Vua cờ
-
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 09:28 Hà Lan ...[详细] -
Theo kế hoạch phục vụ đi lại dịp Tết tại bến xe Miền Đông mới, TP Thủ Đức, trong 20 ngày cao điểm trước và sau Tết, từ 19/1 đến 7/2/2025 (20/12 tới 10/1 âm lịch), lượng khách qua nơi này dự báo đạt gần 140.000 người. Mức này tăng nhẹ so với cùng kỳ dịp Tết năm ngoái, nhưng vẫn thấp hơn nhiều kỳ vọng khi đây là bến liên tỉnh lớn nhất nước.
Ban quản lý bến Miền Đông mới dự báo khách đông nhất thời gian trước Tết từ hôm 24 đến 26/1/2025 (25-27/12 âm lịch), nhưng mỗi ngày chỉ khoảng 11.300-13.000 khách. Các ngày còn lại trước Tết, bình quân lượng khách chỉ khoảng 7.000-8.000 lượt.
...[详细] -
23 ngày đáng nhớ nhất cuộc đời của nữ sinh Y Hải Phòng ở tâm dịch Bắc Giang
Sau khi tình hình dịch covid-19 ở tỉnh Bắc Giang cơ bản được khống chế, không phát sinh thêm ca mắc mới trong cộng đồng trong thời gian dài, chiều ngày 18/6, đoàn chi viện gồm 81 giảng viên, sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã được lệnh trở về địa phương.23 ngày đáng nhớ nhất cuộc đời
"Có lẽ đây sẽ là những tháng ngày đáng nhớ nhất trong quãng đời sinh viên và cũng có thể là trong cả cuộc đời của mình. Những tháng ngày đầy vất vả nhưng cũng đáng để tự hào, góp một chút công sức nhỏ bé giúp đất nước đẩy lùi dịch bệnh", chia sẻ đầy cảm xúc của Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh luôn lạc quan trong những ngày tham gia chống dịch.(Ảnh: NVCC)
Nói về quyết định tham gia chống dịch, Hoàng Anh cho biết tham gia vì công việc này cũng là một phần trong ngành học của mình, thêm nữa là mọi người làm được thì mình cũng làm được.
"Mình cũng rất sợ điều không may xảy ra là bản thân bị nhiễm bệnh nhưng với những kĩ năng đã được học, công tác phòng hộ tốt và ý thức được xung quanh mình luôn là F0 thì cũng không còn sợ nữa. Bởi vậy mình đã quyết tâm sẽ tham gia chi viện lần này.
Không những thế mình còn được bố mẹ ủng hộ, động viên cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mình biết bố mẹ cũng rất lo nhưng mà bố mẹ không nói ra chỉ dặn dò đủ thứ như một cách để động viên tinh thần cho mình. Sau khi trở về và thực hiện xong cách ly mình sẽ ngay lập tức trở về với gia đình, mình cũng đang nhớ họ, thèm ăn cơm mẹ nấu nữa" - Hoàng Anh nói.
Hoàng Anh kể lại rằng, ngày đến Bắc Giang bạn rất bất ngờ về sự chu đáo của tỉnh dành cho đoàn chi viện: "Được tỉnh Bắc Giang bố trí ở khách sạn gần nhà khách thuận tiện cho đoàn di chuyển đến khu vực lấy mẫu xét nghiệm. Không những thế mọi sinh hoạt khác cũng được phục vụ chu đáo, thức ăn đa dạng, đảm bảo dinh dưỡng.
Lần đầu tạm gác việc học tập để đi hỗ trợ phòng chống covid thì có chút bỡ ngỡ, lo lắng nhưng sau khi được tập huấn mình đã tự tin hơn rất nhiều".
Chia sẻ về công việc, Hoàng Anh cho biết sau khi được tập huấn thì bắt đầu ra thực địa lấy mẫu, công việc là rà soát, truy vết các F. Cụ thể công việc trong đó là chia các nhóm nhỏ đi đến các điểm lấy mẫu, công việc của một người cũng không hẳn cố định, mọi người giúp đỡ nhau cùng làm: gọi, check thông tin, lấy mẫu, thực hiện test nhanh, báo cáo bàn giao cho CDC- cán bộ của trung tâm kiểm soát dịch bệnh.
Khó khăn nhưng đầy niềm vui và tự hào
Nhớ lại ngày đầu xuất phát đến tâm dịch, Hoàng Anh vẫn không khỏi bồi bồi, xúc động: "Ngày đi mình cũng chưa hình dung được những khó khăn đang chờ phía trước, chỉ được nghe các anh chị đi trước dặn dò rằng sẽ phải thật cẩn thận và tự chăm sóc tốt cho bản thân có như thế mới giúp được người khác".
Chia sẻ về những khó khăn gặp phải, Hoàng Anh cho hay: "Đợt dịch này khó khăn hơn gấp bội những lần trước, không chỉ bởi các ổ dịch mở rộng hơn mà cộng với đó thời tiết lần này cũng là một thử thách với các đoàn chi viện. Miền Bắc những hôm đó trời như đổ lửa, nắng nóng có hôm lên đến 40 độ C. Để đảm bảo an toàn thì trong suốt thời gian bắt đầu di chuyển đến nơi lấy mẫu và bàn giao mẫu xong không được cởi bỏ đồ bảo hộ cấp 6, cùng với đó là đeo khẩu trang N95 khó thở, mất nước rất nhiều… Thời gian làm việc kéo dài cộng với thời tiết khắc nghiệt khiến đoàn chúng mình nhiều lúc kiệt sức.
Không những thế địa hình của một số nơi cũng gây khó khăn cho việc di chuyển của đoàn. Nhiều hôm để nhanh chóng lấy được các mẫu xét nghiệm, chúng mình đã phải làm việc xuyên đêm, những đêm không ngủ ấy thực sự rất khó quên".
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
"Những lúc tưởng chừng như muốn ngất đi vì quá mệt thì lại nhận được những lời động viên đầy yêu thương của bà con nơi đây, chúng mình như được tiếp thêm 100% sức mạnh" - Hoàng Anh nói.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Cô bạn chia sẻ rằng xúc động nhất là một hôm có một bác gửi cho đoàn một bức thư viết tay khá dài: "Trong thư bác không chỉ cảm ơn những chiến sĩ áo trắng tụi mình mà còn cảm ơn cả ba mẹ đã sinh ra và nuôi lớn chúng mình nữa, đọc lá thư mà chúng mình xúc động vô cùng. Công sức bỏ ra được mọi người trân trọng, chúng mình rất vui mừng và cũng biết ơn nữa".
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Nói về những ngày đi thực hiện nhiệm vụ Hoàng Anh cho biết tuy vất vả nhưng chúng mình vẫn luôn lạc quan, yêu đời, lấy công việc làm niềm vui, niềm tự hào. Bên cạnh đó bạn cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những người dân Bắc Giang đã giúp đỡ để đoàn nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ.
"Ngày nào khi đến thôn, xã lấy mẫu cũng được di chuyển đến các điểm lấy mẫu trong thôn bằng "xe mui trần" công nông, xe ba gác... Một trải nghiệm cũng rất thú vị. Để chúng mình bớt phần công việc, người dân đã rất nhiệt tình hỗ trợ chuẩn bị bàn ghế phục vụ cho công tác lấy mẫu, chỉ dẫn giúp các nhóm trong đoàn di chuyển đến các điểm lấy mẫu trong thôn, xã một cách nhanh chóng. Nhờ đó mà công việc được tiến hành thuận lợi hơn".
Ngày trở về đong đầy cảm xúc
Kết thúc hành trình 23 ngày chống dịch, Hoàng Anh xúc động chia sẻ: "Khi nhận được tin đã hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị rời khỏi Bắc Giang mình có chút vừa vui vừa buồn. Vui vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, sắp được trở về với gia đình sau nhiều ngày xa cách. Nhưng buồn vì sắp phải xa Bắc Giang, nhớ cái cảm giác đi lấy mẫu vừa mệt mà vừa vui, nhớ những con người thân thiện và tấm lòng yêu thương của người dân nơi đây nữa…
"Mình mong rằng cả nước nói chung và Bắc Giang nói riêng sẽ sớm đẩy lùi được hoàn toàn dịch bệnh. Hẹn gặp lại Bắc Giang vào một ngày không xa, không còn phải gặp nhau với bộ đồ bảo hộ nữa nha" - Hoàng Anh nhắn nhủ.
Hoàng Anh - nữ sinh Đại học Y dược Hải Phòng.
Cô bạn cũng cho hay sau chuyến đi này đã tích lũy thêm được rất nhiều kinh nghiệm cả về kinh nghiệm chuyên môn đến kinh nghiệm cuộc sống - đây là chuyến đi đáng nhớ nhất cuộc đời. "Bây giờ đi vào tâm dịch nguy hiểm như thế mình còn dám thì mấy nữa ra trường đi làm có khó khăn nữa cũng không thành vấn đề" - Hoàng Anh nói.
Theo Dân Trí
Nữ bác sĩ chống dịch ở Bắc Giang: Con gái thấy mẹ trên tivi, òa khóc đòi bế
Con gái mới 20 tháng tuổi, còn bú mẹ nhưng nữ bác sĩ vẫn gác lại chuyện gia đình để về Bắc Giang hỗ trợ các đồng nghiệp trong cuộc chiến chống Covid-19.
" alt="23 ngày đáng nhớ nhất cuộc đời của nữ sinh Y Hải Phòng ở tâm dịch Bắc Giang" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:18 Nhận định bóng ...[详细] -
Hoa khôi bị bỏng 85% cơ thể tái xuất sau 20 năm
Carol Mayer trước và sau khi bị bỏng. Carol Mayer, năm nay 53 tuổi, từng là quán quân cuộc thi sắc đẹp thành phố Cairns, bang Queensland, Australia trước khi là nạn nhân của một vụ hoả hoạn kinh hoàng vào năm 2000.
Vụ cháy nhà khiến cuộc đời Carol - một người mẫu lúc đó - thay đổi hoàn toàn. Cho đến bây giờ, bà vẫn không biết nguyên nhân của vụ cháy là do đâu và không nhớ gì về cách bà và cậu con trai 18 tháng tuổi lúc đó đã thoát ra. Rất may mắn là cậu bé không bị thương.
Nhưng Carol bị bỏng 85% cơ thể và chỉ có 50% cơ hội sống sót. Bà trải qua 8 tuần hôn mê, sau đó là 9 tháng phục hồi trong đau đớn và chịu đựng hơn 100 ca phẫu thuật.
20 năm sau - năm 2020, Carol đồng ý thực hiện bộ ảnh chụp lại cơ thể chằng chịt những vết sẹo của mình. Bộ ảnh được chụp bởi Brian Cassey ngay lập tức gây ấn tượng cho người xem và lọt vào danh sách chung cuộc của giải thưởng Portrait of Humanity 2020.
Chính tinh thần chiến đấu, không bỏ cuộc của Carol suốt 20 năm qua, vượt lên trên những vết thương tinh thần và thể chất là chất liệu tạo nên những bức ảnh đáng chú ý này.
Carol thời trẻ là một hoa khôi và làm công việc người mẫu. May mắn là vụ cháy không làm cậu con trai bị thương. Carol cho biết: “Khi bạn có những vết bỏng, bất kỳ bạn là ai cũng phải trải qua những khó khăn về thể chất cũng như tinh thần. Nhưng nếu bạn có tinh thần chiến đấu thực sự, bạn sẽ vượt qua, bằng sự gan dạ và quyết tâm tuyệt đối”.
“Tôi sẽ không để nó đánh bại mình và khi Brian đưa ra lời đề nghị, tôi chỉ nghĩ đây là một cơ hội tuyệt vời để cho ai đó ngoài kia nhìn thấy phần cơ thể nguyên sơ của mình”, bà nói thêm.
Carol nói rằng, điều tuyệt vời nhất khi bị bỏng là bạn chỉ có thể trở nên tốt hơn, chứ không thể tồi tệ hơn được nữa. Nếu so sánh với một người bị ung thư, người bị bỏng may mắn hơn rất nhiều.
“Khi bị bỏng, bạn biết rằng bạn sẽ khá hơn. Bạn phải rất kiên nhẫn và học cách chấp nhận nó”.
Để hoàn thành bộ ảnh này, Carol được yêu cầu cởi bỏ đồ lót để chụp chân dung khoả thân. Nhưng bà chia sẻ rằng khoảnh khắc khó khăn nhất lại là tháo chiếc băng đô, thứ mang lại cho bà cảm giác nữ tính và thoải mái.
Đôi mắt xanh của Carol gây ấn tượng với nhiếp ảnh gia Brian. Thực ra, Carol đã chụp với Brian từ năm 2011. Nhớ lại kỷ niệm đó, bà mẹ một con kể: “Đại loại tôi đã hỏi anh ấy rằng liệu tôi có thể vẫn mặc quần lót được không và anh ấy nói: ‘Được, nhưng chúng ta sẽ chụp một bức ảnh giống như cô đang khoả thân hoàn toàn’. Tất cả đều diễn ra rất lịch sự, có một chút hài hước”.
Nhưng ở bộ ảnh này, Carol phải thực hiện nhiều hơn, không giấu giếm. Thông điệp bà muốn gửi đi trong bộ ảnh này là cuộc đời bạn có thể sẽ rất khác chỉ trong tích tắc. Việc cần làm là tinh thần chiến đấu, ngẩng cao đầu tiến về phía trước và chấp nhận số phận.
“Tôi muốn cho mọi người thấy rằng bạn không cần phải sợ hãi khi thể hiện con người thật của mình”.
Trong khi đó, nhiếp ảnh gia Brian chia sẻ: “Điều đầu tiên gây ấn tượng với tôi là đôi mắt xanh đến ngỡ ngàng của Carol và nó trở thành tâm điểm của những bức hình đầu tiên vào năm 2011”.
Bộ ảnh năm 2020 lột tả trần trụi hơn những tổn thương Carol đã phải trải qua. Bộ ảnh đầu tiên này đã đạt được một số giải thưởng về nhiếp ảnh ở Australia và Mỹ. Nhưng sau đó, Brian không thể quên Carol. Anh đã có ý tưởng về một bộ ảnh sâu sắc hơn trong suốt 9 năm sau đó. Anh muốn lột tả chân thực hơn những tổn thương da thịt Carol đã trải qua, từ đó cho thấy sức mạnh tinh thần và nghị lực sống của người phụ nữ này.
Tuy nhiên, anh đã băn khoăn rất nhiều vì sợ Carol không đồng ý. Trong một lần hẹn gặp, sau khi đưa ra lời đề nghị, Carol đã im lặng một lúc trước khi đồng ý.
“Có vẻ như tôi và Carol có cùng một mục tiêu với những hình ảnh này - một thông điệp gửi đến những người đang trong tình trạng tương tự. Đó là bạn không đơn độc và bạn thực sự có thể làm bất cứ điều gì”.
Đăng Dương(Theo Daily Mail)
Mẫu nữ cao hơn 2m và cuộc hôn nhân với người chồng 'tí hon'
Elisane Silva, 26 tuổi, được mệnh danh là "người phụ nữ cao nhất Brazil" nhờ chiều cao 2m03 của mình. Tuy Elisane có chiều cao "khủng" như vậy nhưng chồng cô lại chỉ cao vỏn vẹn 1m62.
" alt="Hoa khôi bị bỏng 85% cơ thể tái xuất sau 20 năm" /> ...[详细] -
VUS ủng hộ 8 máy thở, 5.000 bộ bảo hộ cho công tác chống dịch
Hiểu được tầm quan trọng của các trang thiết bị và vật tư y tế như máy thở oxy, thiết bị bảo hộ cá nhân... tại các bệnh viện, cơ sở y tế TP.HCM với mục tiêu bảo đảm an toàn tối đa cho lực lượng tuyến đầu trong quá trình điều trị nhanh chóng cho người bệnh, VUS đã chủ động tham gia ủng hộ trang thiết bị và vật tư y tế để thành phố cùng vượt qua giai đoạn khó khăn.Theo đại diện VUS, sau khi lên phương án làm việc cùng các đơn vị cung cấp quốc tế, VUS đã ủng hộ 8 máy thở oxy lưu lượng cao HFNC và 5.000 bộ quần áo bảo hộ y tế level 4 (7 món bao gồm: 1 bộ mũ áo liền quần dây kéo trước hoặc sau; khẩu trang M1-N95; kính bảo hộ/tấm che mặt; găng tay khám không bột, 2 bao giày chất liệu PP + TPU air breathable film 70gsm ép seam) dành riêng cho bác sĩ đang trực tiếp điều trị các bệnh nhân Covid-19, với tổng giá trị 1.374.500.000 đồng.
Các thiết bị, vật tư y tế sẽ được cấp tốc phân bổ đều cho 4 bệnh viện lớn trong khu vực gồm: Bệnh viện Chợ Rẫy; Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM; Bệnh viện Lê Văn Thịnh TP. Thủ Đức và Bệnh viện điều trị Covid-19 tại Củ Chi.
Bên cạnh ủng hộ các trang thiết bị và vật tư hỗ trợ đội ngũ y bác sĩ, VUS cũng hướng đến hỗ trợ an sinh xã hội. Trong tháng 8/2021, VUS sẽ tiếp tục xây dựng chuỗi chương trình “Quan tâm sẻ chia” nhằm lan tỏa yêu thương tích cực giữa những ngày giãn cách căng thẳng.
Nổi bật trong đó là hoạt động “Giải đố vui - Góp thêm gạo” dự kiến bắt đầu từ ngày 13/8, với sự tham gia của hơn 70.000 học viên VUS cùng đội ngũ nhân viên, 2.400 giáo viên và trợ giảng trên toàn hệ thống. Một trò chơi giải đố kiến thức xã hội tuy đơn giản nhưng với mỗi điểm số người tham gia đạt được, VUS sẽ quy đổi thành số lượng gạo tương ứng và gửi tặng những người gặp khó khăn do dịch Covid-19 tại TP. HCM. Dự kiến có khoảng 20 tấn gạo được trao đến các hộ gia đình và cá nhân thông qua chương trình này.
Bà Lê Quang Thục Quỳnh - Tổng Giám đốc VUS chia sẻ: "Luôn hướng đến việc xây dựng những giá trị giáo dục nhân văn, VUS đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện những dự án hỗ trợ cộng đồng giúp giảm gánh nặng về tài chính cho các gia đình Việt, đồng thời duy trì thói quen học tập liền mạch cho hàng triệu học sinh trên cả nước trong mùa dịch thông qua các lớp học miễn phí với tinh thần “English for everyone”, các chương trình workshop miễn phí giúp thầy cô nâng cao nghiệp vụ sư phạm trong thời gian giãn cách…
Tất cả các nỗ lực mà VUS thực hiện nhằm đóng góp một phần nhỏ vào công cuộc kiểm soát và đẩy lùi dịch bệnh, hỗ trợ an sinh xã hội, hướng đến một tương lai tươi sáng hơn".
Cung cấp tiếng Anh chất lượng cao cho mọi nhà “English For Everyone”
Trước đó, ngay từ thời điểm bắt đầu đợt bùng phát mới của dịch Covid-19, VUS đã liên tục tổ chức và cung cấp các giải pháp giảng dạy - học tập trực tuyến miễn phí cho các đối tượng học sinh và giáo viên trên toàn quốc với mong muốn góp phần chia sẻ trách nhiệm phát triển cộng đồng và xã hội như:
- Hội nghị giảng dạy tiếng Anh VUS TESOL Webinars thu hút hơn 8.000 lượt đăng ký từ hơn 17 quốc gia cho 10 kỳ hội thảo.
- 14 hội thảo trực tuyến với chủ đề đa dạng từ IELTS đến Anh ngữ thường thức cho thiếu niên và người lớn thu hút 4.310 tổng đăng ký.
- Chuỗi thư viện bài giảng tiếng Anh miễn phí cho tất cả cấp độ thu hút hơn 65.527 lượt xem.
- Chuỗi chương trình học tiếng Anh miễn phí “English For Everyone” cho đối tượng học sinh cấp 2, 3 và sinh viên trong tháng 8/2021.
Tìm hiểu thêm hoạt động miễn phí của VUS trong tháng 8/2021 tại: https://vus.link/hoatdongmienphit8vus
Ngọc Minh
" alt="VUS ủng hộ 8 máy thở, 5.000 bộ bảo hộ cho công tác chống dịch" /> ...[详细] -
Chồng dọa trả vợ về nhà ngoại nhưng thái độ của bố tôi khiến anh tím mặt
Tôn trọng bạn đời chính là nền tảng then chốt để xây dựng 1 tổ ấm hôn nhân bền vững. Coi thường vợ, đương nhiên mày râu cũng không thể nào nhận được tình yêu thương và sự hi sinh trọn vẹn từ phụ nữ.Vì quá bức xúc với sự gia trưởng bảo thủ của chồng, một người vợ trẻ đã lên mạng xã hội chia sẻ câu chuyện gia đình mình với nội dung như sau: "Chồng em là con 1 quen được bố mẹ chiều chuộng, chăm sóc nên lập gia đình riêng rồi anh ấy vẫn sống ích kỷ chỉ biết bản thân.
Anh ấy còn có 1 tính xấu là hễ không hài lòng về vợ là mang bố mẹ vợ ra móc máy. Nhiều hôm vợ chồng cãi vã chỉ vì chuyện cỏn con mà anh cũng gọi điện sang kể với bố mẹ em rằng em hỗn láo với chồng. Bố mẹ em hiểu tính con rể, thương con gái lại đành khuyên em lựa mà sống sao cho ổn".
Bài chia sẻ của người vợ Người vợ kể, tuy chán chồng nhưng vì con, cô vẫn cố nhẫn nhịn. Phía nhà cô cũng vậy, bố mẹ thương con gái mà cố chiều lòng, giữ ý với con rể. Tuy nhiên, sự ích kỷ, bảo thủ của người chồng quá lớn khiến anh không bao giờ biết đặt mình vào địa vị của vợ mà hiểu cho suy nghĩ của cô cũng như tấm lòng của bố mẹ cô. Có điều, mọi thứ đều có giới hạn của nó, nhất là sức chịu đựng của con người. Khi không thể bao dung được nữa, người vợ vùng lên phản kháng mãnh liệt khiến anh chồng không thể tưởng tượng được.
Người vợ kể: "Hôm qua em giặt quần áo, bảo chồng để mắt trông con thế mà anh ấy mải cắm cúi chơi game để con ngã lộn 5 bậc cầu thang, sưng đỏ trán, cũng may chưa vỡ đầu. Thấy thằng bé khóc thét, em vội chạy xuống bế con lên dỗ thì chồng chạy lại tát em 1 cái đau như trời giáng bảo: 'Cô làm mẹ kiểu gì thế. Có mỗi việc chăm con cũng không nên hồn'.
Lúc đó em ức chế vì rõ ràng đã giao con cho anh mới lên giặt đồ. Vậy nhưng anh cãi ngang nói không biết, việc trông con là của vợ. Trong lúc nóng, em nói lại rằng thế thì con em có bố như không. Anh lại giơ tay định tát vợ thêm cái nữa. Đúng lúc bố em sang chơi. Nghe tiếng ông, chồng em hạ tay xuống nhưng thay vì mời ông vào nhà uống nước, anh dồn dập kể tội vợ nào là vụng đoảng, nào là ăn hại trông con không xong, nào là hỗn láo rồi bảo cứ đà này sẽ giao trả em cho ông bà. Bố em lặng yên ngồi nghe, tới khi con rể kể xong tội vợ rồi, ông mới lên tiếng hỏi em: 'Con L. giờ tính thế nào? Con ở hay về với bố mẹ?'.
Lần này em gật đầu bảo về chứ không im lặng như trước kia khiến chồng em ớ người nhìn. Không chỉ thế, bố em còn lấy điện thoại gọi về cho mẹ, dõng dạc dặn bà: 'Bà đi chợ mua đồ gì ngon về nấu mâm cơm mừng tôi đón con gái cháu ngoại về sống hẳn cùng mình. Nó quyết định bỏ chồng rồi'.
Chồng em tái mặt nhìn bố nhưng ấp úng không nói lên lời. Bố em tắt máy nghiêm mặt bảo con rể: 'Sở dĩ bố vẫn để con gái bố làm vợ con bởi nó vẫn hi vọng con thay đổi. Còn thực tình từ lâu rồi, bố vẫn dạy nó, nếu cảm thấy sống với chồng không có hạnh phúc, không được tôn trọng thì về với bố mẹ. Nay con gái bố nó đồng ý thì bố sẽ đón con đón cháu bố về'.
Chồng em im như thóc cấm dám nói lại nửa lời vì biết bố vợ không hề đùa. Tí thấy ông giục em vào dọn đồ về ngoại mới cuống quýt giữ vợ lại xuống nước nhận sai nhưng em vẫn theo bố về ngoại 1 thời gian và nói rõ, nếu anh không thay đổi, em sẽ ly hôn".
Lối sống ích kỷ của người chồng chính là nguyên nhân dẫn tới sự phẫn nộ vùng lên của vợ anh. Phụ nữ chỉ nhẫn nhịn, bao dung khi điều họ nhận được từ chồng là sự tôn trọng. Ngược lại, chẳng người phụ nữ nào chấp nhận hi sinh mãi vì một người đàn ông vô tâm.
Theo Gia đình & Xã hội
Ăn cơm nhà ngoại về muộn, nàng dâu bị bố chồng lên án
Bố chồng ngay từ đầu đã dạy chồng cô phải nắm chủ quyền trong nhà. Với vợ con cần dùng biện pháp mạnh tay cho dù đó là bạo lực.
" alt="Chồng dọa trả vợ về nhà ngoại nhưng thái độ của bố tôi khiến anh tím mặt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
Pha lê - 13/01/2025 10:18 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'
Xem clip: Bếp cơm ngày nấu 100kg gạo tặng bệnh nhân, người nghèo mùa dịchĐói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm
4h30 sáng, anh Châu Thái Hiền (ngụ Quận 8, TP.HCM) có mặt tại bếp cơm Phước Thiện (xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM) để nấu cơm miễn phí cho bệnh nhân, người nghèo. Anh Hiền là bếp trưởng của bếp cơm từ thiện này suốt nhiều năm qua.
Anh cho biết, bếp cơm Phước Thiện do ông Huỳnh Tuấn (70 tuổi, còn gọi là ông Ba Trầu, ngụ Quận 8) thành lập từ chục năm trước. “Bếp cơm là tâm huyết cả đời của ông Ba Trầu. Ông không vợ, con và dành cả đời để duy trì bếp cơm từ thiện này”, anh Hiền nói, hướng ánh mắt về người đàn ông mặc áo bà ba, râu bạc đang ngồi nhai trầu trên chiếc giường sắt cũ kỹ.
Ông Ba Trầu vốn là người miền Tây nhưng có duyên với đất Sài thành. Sau nhiều năm bôn ba, ông chọn TP.HCM làm quê hương thứ hai và nguyện giúp đỡ những người khó khăn hơn mình tại thành phố này.
Mỗi ngày, bếp cơm từ thiện Phước Thiện nấu hơn 100kg gạo cho bệnh nhân, người nghèo. Ông nói, dù tuổi thơ không trải qua cơ cực nhưng ông rất thương và quý người nghèo. “Tôi làm từ thiện từ lúc 14 tuổi. Tôi cũng không hiểu vì sao nhưng từ nhỏ, tôi đã thích giúp người. Thấy người ta khổ, không giúp được tôi buồn lắm, lòng cứ day dứt mãi”, ông nói.
Thế nên có bao nhiêu tiền từ nghề kinh doanh cẩm thạch, ông đều “đầu tư” vào công việc hỗ trợ người nghèo. Bởi khi làm được một việc thiện, ông cảm thấy lòng mình thanh thản, hạnh phúc.
Ông nói: “Ngày còn trẻ, tôi tâm nguyện gặp người đói thì tôi cho ăn, đau tôi giúp thuốc, chết tôi tặng hòm. Bây giờ, 70 tuổi rồi, tôi vẫn theo cái tâm nguyện ấy mà làm. Hơn chục năm trước, thấy nhiều người nghèo thiếu ăn, tôi dốc sức làm bếp cơm từ thiện”.
Bếp cơm do ông Huỳnh Tuấn thành lập từ hơn chục năm trước. Ban đầu, bếp cơm của ông Ba Trầu chỉ đun bằng củi, cơm chỉ đủ phát tặng cho người lang thang, bán vé số dạo. Đến nay, bếp đã trang bị tủ hấp cơm công nghiệp, mỗi lần có thể hấp hơn 100kg gạo để giúp được nhiều người hơn.
Anh Hiền chia sẻ: “Trước đây, sau khi nấu chín, chúng tôi phân cơm vào hộp rồi chở đến nhiều điểm để phát cho người nghèo. Bây giờ, ngoài phát cho người khó khăn, ông Ba Trầu còn nấu cơm miễn phí cho bệnh nhân nghèo ở một số bệnh viện trong thành phố”.
“Do đó, bếp cơm ngày càng được mở rộng. Hiện mỗi ngày, bếp cơm Phước Thiện nấu khoảng 500 suất cơm có thịt để tặng người khó khăn, bệnh nhân nghèo. Đặc biệt, trong thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, khi nhiều bếp cơm từ thiện phải đóng cửa, ông Ba Trầu vẫn tiếp tục nấu và hỗ trợ thêm mì tôm, gạo, nước tương…”, anh Hiền nói thêm.
Mỗi ngày, bếp có nhiều người dân địa phương đến góp sức, phụ giúp việc nấu nướng, chế biến thức ăn. Dốc hết tài sản để giữ lửa bếp cơm
Ông Ba Trầu nói chất lượng bếp cơm hơn chục năm qua vẫn vậy. Mỗi phần cơm từ bếp cơm Phước Thiện luôn có món mặn, canh đầy đủ. Ông bảo mình không bao giờ có tư tưởng “nấu cho có lệ”. Hơn thế, mỗi ngày, bếp cơm luôn thay đổi món để người ăn không cảm thấy nhàm chán.
Ông nói: "Mùa dịch, nhiều bếp cơm từ thiện phải ngưng nhưng tôi không dừng được. Bếp vẫn nấu, cho cơm bệnh nhân, người nghèo. Ở những nơi có thể phát cơm, chúng tôi trực tiếp đem cơm đến gửi”.
“Hiện, để phòng dịch, các bệnh viện yêu cầu không tổ chức phát cơm cho bệnh nhân nghèo. Nấu xong, tôi cho người chở cơm đến bệnh viện, gửi cho một bệnh nhân đại diện ra cổng nhận. Người này sẽ nhận cơm vào bệnh viện rồi phát lại cho những bệnh nhân khác”, ông nói thêm.
Các phần cơm sẽ được nhân viên của bếp gửi đến người nghèo, bệnh nhân tại các bệnh viện. Để duy trì bếp cơm suốt hơn chục năm qua, ông Ba Trầu đã dốc cạn tài sản ông tích lũy từ khi còn trẻ. Thậm chí, có giai đoạn, ông chấp nhận trở thành con nợ chỉ để bếp cơm từ thiện của mình luôn đỏ lửa.
Ông kể: “Sau vài năm hoạt động, bếp cơm từ thiện của tôi cạn kiệt kinh phí. Sợ bếp cơm “tắt lửa”, tôi đánh liều đi vay mượn để có tiền mua gạo, rau củ về nấu cho bệnh nhân, người nghèo. Thế là tôi trở thành con nợ”.
“Nếu không nấu cơm, giúp người nghèo, tôi buồn lắm. Không làm chịu không nổi, nhiều khi tôi nằm khóc một mình. Nhưng hôm nào có tiền mua gạo, nấu cơm, tôi thấy mình khỏe, tinh thần phấn chấn hơn”, ông nói thêm.
Các phần cơm được đóng vào hộp hợp vệ sinh. Sau này, khi biết ông lâm cảnh nợ nần chỉ vì lo cho người khó khăn, bệnh nhân nghèo, nhiều mạnh thường quân đã chung tay hỗ trợ bếp cơm. Cảm kích trước tấm lòng của ông Ba Trầu, người dân xung quanh dù cuộc sống còn khó khăn cũng dành thời gian hỗ trợ ông trong việc nấu cơm cho người nghèo.
Anh Hiền chia sẻ, những người tham gia phụ giúp bếp cơm như anh đều đang phải vất vả mưu sinh. Tuy nhiên, họ bị cách làm thiện nguyện của ông Ba Trầu thuyết phục. Họ bớt chút thời gian đến bếp, phụ giúp nấu nướng. Sau khi hoàn tất các công đoạn, các phần cơm được đóng hộp cẩn thận, họ mới ra về hoặc đến nơi làm việc”.
Những phần cơm miễn phí được những người tình nguyện chở đến cổng bệnh viện. Cứ thế, mỗi sáng, những người làm nghề tự do, bán dạo, văn phòng… đều bớt thời gian đến bếp cơm phụ giúp ông Ba Trầu nấu cơm cho người nghèo. Không được tụ tập đông người, họ nhận rau củ, thịt, cá… về nhà sơ chế rồi chở đến bếp cơm.
Tại đây, anh Hiền sẽ phụ trách chế biến thành các món ăn. Khi cơm chín, thức ăn đã hoàn tất, họ lại cùng nhau chia cơm, canh thành từng phần, đóng hộp sạch sẽ, vệ sinh để đến trưa chở đến cổng bệnh viện, ngã tư đường tặng cho người cần.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Lao động nghèo mùa dịch trưa ăn cơm từ thiện, chiều cháo loãng qua ngày
Dịch bệnh căng thẳng, TP.HCM giãn cách xã hội, nhiều người lao động nghèo vốn đã khó khăn nay càng lao đao hơn. Không ít người phải xin cơm từ thiện, ăn mỳ tôm, cháo loãng để cầm cự.
" alt="Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Theo kế hoạch phục vụ đi lại dịp Tết tại bến xe Miền Đông mới, TP Thủ Đức, trong 20 ngày cao điểm trước và sau Tết, từ 19/1 đến 7/2/2025 (20/12 tới 10/1 âm lịch), lượng khách qua nơi này dự báo đạt gần 140.000 người. Mức này tăng nhẹ so với cùng kỳ dịp Tết năm ngoái, nhưng vẫn thấp hơn nhiều kỳ vọng khi đây là bến liên tỉnh lớn nhất nước.
Ban quản lý bến Miền Đông mới dự báo khách đông nhất thời gian trước Tết từ hôm 24 đến 26/1/2025 (25-27/12 âm lịch), nhưng mỗi ngày chỉ khoảng 11.300-13.000 khách. Các ngày còn lại trước Tết, bình quân lượng khách chỉ khoảng 7.000-8.000 lượt.
- Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- Volkswagen giảm giá xe cao nhất 500 triệu đồng
- Lục đục chạy việc tuổi 30
- Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố
- Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Nhiều người trẻ có nguy cơ 'từ giã' TP.HCM về quê... vì Covid
- ‘Ngày hội Gia đình yêu thương’ đồng hành cùng các tổ ấm vượt qua đại dịch