Công nghệ

iPhone 4S tại Hong Kong rẻ hơn tại VN 6 triệu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-26 17:29:26 我要评论(0)

Mẫu di động mới của Apple ở Hong Kong rẻ hơn khoảng 2 triệu so với Singapore và rẻ hơn 6 triệu so vớăn gì hôm nayăn gì hôm nay、、

Mẫu di động mới của Apple ở Hong Kong rẻ hơn khoảng 2 triệu so với Singapore và rẻ hơn 6 triệu so với hàng xách tay tại Việt Nam.

TIN LIÊN QUAN
iPhone 4S dính thêm lỗi mất tiếng
Sắp có bản vá lỗi pin cho iPhone 4S
Dùng Siri trên iPhone 4S có "đốt tiền" của bạn?ạiHongKongrẻhơntạiVNtriệăn gì hôm nay
Thêm cú sốc iPhone 4S mắc lỗi âm thanh
Samsung đòi Apple "nộp" mã nguồn của iPhone 4S

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tôi giải thích, trường phổ thông dạy tiếng Anh theo sách giáo khoa, còn bên ngoài họ dạy theo giáo trình cho người học thi lấy chứng chỉ tiếng Anh. Điều này đã dẫn theo nhiều sự khác biệt. Để dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, tôi có 5 kiến nghị với ngành giáo dục:

Một là đặt lại mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh nói riêng đối với THPT. Trước hết, học sinh học tiếng Anh để có thể nghe, nói. Chỉ số ít học sinh có nguyện vọng chuyên sâu, chọn ngôn ngữ Anh ở bậc đại học, các em cần được hỗ trợ thêm chuyên đề, thầy cô hướng dẫn, kết hợp tự học. Nếu dạy tiếng Anh chỉ để thi, việc dạy và học môn này sẽ đối phó, hời hợt, kém hiệu quả. Điều này dẫn đến hao phí tiền của mà kết quả dạy và học tiếng Anh ở phổ thông vẫn "lối cũ ta về"…

Hai là thời lượng dạy tiếng Anh trong tuần, kiểm tra, thi đối với môn học này cần thay đổi. Để học sinh được rèn luyện thường xuyên, tăng tiết học tiếng Anh lên 4 tiết/tuần; đồng thời, môn tiếng Anh là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh các lớp đầu cấp, thi tốt nghiệp THPT. Từ những năm 1990, tiếng Anh là môn học chính ở Hà Lan. Để tốt nghiệp trung học, học sinh Hà Lan phải vượt qua một kỳ thi quốc gia bằng tiếng Anh. 

W-IMG_7A54982FF5BE 1.jpg
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ba là nhiều quốc gia nằm trong nhóm thông thạo tiếng Anh rất cao như Hà Lan, Singapore, Áo, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Bỉ, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Đức, Croatia, Hy Lạp. Chúng ta cần học tập xem họ đã, đang và sẽ dạy tiếng Anh như thế nào? Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tiếng Anh các nước này sử dụng. Với giáo trình hay, phù hợp, chúng ta có thể đàm phán mua bản quyền. 

Bốn là dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, khó khăn lớn ở đội ngũ giáo viên và khoảng cách giữa các địa phương. Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Trao đổi với một số tổ trưởng tổ tiếng Anh ở các trường THPT, tôi biết rằng, đây không phải là trường hợp cá biệt. 

Bên cạnh giải pháp đầu tư, đào tạo lâu dài, trước mắt, chúng ta cần tăng cường dạy học trực tuyến để học sinh được học tập với thầy cô dạy giỏi và còn để chính giáo viên cần cố gắng có cơ hội giao lưu với các đồng nghiệp giỏi nghề. 

Năm là giáo viên giảng dạy tiếng Anh, học sinh được học và vận dụng tiếng Anh mỗi ngày, theo kế hoạch giáo dục đúng - chắc - bền -  lặp đi lặp lại. 

Ví dụ các em có thể đọc sách, báo, xem phim, nghe nhạc tiếng Anh tại lớp, ở thư viện, thông qua các câu lạc bộ, xây mô hình giờ/ngày toàn trường giao tiếp bằng tiếng Anh, sử dụng tài liệu tiếng Anh học tập các môn học khác, thao giảng bằng tiếng Anh, tổ chức các cuộc thi hướng đến học tốt tiếng Anh…

Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên mới, giáo dục - đào tạo góp nguồn lực quan trọng và dạy tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường sẽ tích lũy năng lượng cho hành trình ấy. Đó là tất yếu, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng bằng kế hoạch khả thi, linh hoạt, sáng tạo, đột phá!

Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: [email protected]. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’" width="90" height="59"/>

‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’

Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho hay, năm nay, theo đánh giá chung thì phổ điểm thi có cao hơn năm ngoài, số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển ĐH cũng tăng khá.

Do đó, ông Chương đưa ra nhận định về điểm xét tuyển các khối A00, A01, D01, D07 để tham khảo như sau:

- Đối với tổ hợp A00, nhóm các ngành học mà năm ngoái có điểm chuẩn từ 16-20 điểm, năm nay có thể sẽ tăng hơn 1 điểm.

Nhóm các ngành học mà năm ngoái có điểm chuẩn từ 20 điểm trở lên thì năm nay sẽ tăng không nhiều và gần trùng với điểm năm ngoái, thậm chí có thể vẫn có ngành điểm chuẩn sẽ thấp hơn một chút.

Các ngành từ 25 điểm và 26 điểm trở lên thì điểm chuẩn sẽ không biến động nhiều so với năm trước.

- Đối với các tổ hợp A01, D01 và D07, theo ông Chương, mức điểm chuẩn các ngành sẽ cao hơn so với năm trước từ 1-1,5 điểm. Tuy nhiên đối với các ngành top đầu từ 25 - 28 điểm không tăng nhiều.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải. Ảnh: Thanh Hùng.

Vì thế, có thể chia các ngành của Trường ĐH Giao thông vận tải làm 3 nhóm:

- Các ngành có điểm trúng tuyển năm ngoái dưới 20 điểm có thể năm nay sẽ tăng khoảng từ 1-1,5 điểm. Tuy nhiên đối với khối ngành kỹ thuật có thể tăng không đáng kể, khoảng 0,5 điểm.

- Các nhóm ngành có điểm chuẩn trúng tuyển từ 20 đến 23 điểm thì năm nay dự kiến sẽ chỉ tăng trong khoảng 1 điểm.

- Các ngành vào nhóm điểm chuẩn top đầu thì điểm sẽ không tăng nhiều so với năm trước.

Tuy nhiên, ông Chương cho hay, đây cũng chỉ là những phân tích mang tính lý thuyết, còn điểm chuẩn phụ thuộc vào chỉ tiêu, số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào một ngành và chất lượng điểm thi của thí sinh đăng ký.

“Ở Trường ĐH Giao thông vận tải hằng năm, một số ngành học có số lượng đăng ký vào cơ sở Hà Nội luôn nhiều hơn ở cơ sở TP.HCM nên điểm chuẩn thường cao hơn so với ở TP.HCM là vì vậy”, ông Chương nói.

Ngoài ra, theo ông Chương, thí sinh cũng nên lưu ý, năm 2021, Trường ĐH Giao thông vận tải có tuyển sinh thêm 2 ngành mới là Kỹ thuật Robot và Trí  tuệ nhân tạo; Tài chính - Ngân hàng.

Riêng ngành Kỹ thuật Robot và Trí tuệ nhân tạo rất phù hợp với các em có sở thích, kỹ năng chuyên sâu về hệ thống robot, xe tự hành và trí tuệ nhân tạo: lập trình Python, Java; lập trình nhúng và IoT; lập trình robot; phát triển phần mềm ứng dụng trí tuệ nhân tạo, học máy, học sâu, thị giác máy,... các thuật toán điều khiển thông minh để thiết kế, tích hợp, lập trình, vận hành, bảo trì các hệ thống trí tuệ nhân tạo trong bối cảnh công nghiệp 4.0.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Giao thông vận tải trong một buổi học về kết cấu đường bộ. Ảnh: Thanh Hùng

Ông Chương cho biết, năm 2021, Trường ĐH Giao thông vận tải tuyển 4.200 chỉ tiêu cho 25 ngành học. Nhà trường vẫn chủ yếu tuyển sinh bằng 2 phương thức là sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT và sử dụng kết quả học tập THPT (học bạ).

Nhà trường cũng xét tuyển thẳng đối với các học sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế.

Ngoài ra, xét tuyển kết hợp (áp dụng đối với các chương trình tiên tiến, chất lượng cao) đối với những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh (tiếng Pháp) tương đương IELTS 5.0 trở lên (còn hiệu lực đến ngày xét tuyển) và có tổng điểm 2 môn thi THPT năm 2021 thuộc tổ hợp xét tuyển của trường đạt từ 12 điểm trở lên, trong đó có môn Toán và một môn khác không phải Ngoại ngữ.

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Thanh Hùng

Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải 2021 cao nhất là 26,35

Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải 2021 cao nhất là 26,35

Trường ĐH Giao thông vận tải vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

" alt="Phó Hiệu trưởng dự kiến điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải năm 2021 theo từng nhóm ngành" width="90" height="59"/>

Phó Hiệu trưởng dự kiến điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải năm 2021 theo từng nhóm ngành

DALL·E 2024 10 01 10.52.00   An illustration of Google expanding data centers in the Southeast Asia region. Show a futuristic, modern Google data center with sleek architecture, s.jpeg
Chiến lược trung tâm bán dẫn của Google tại Đông Nam Á dần định hình. Ảnh: ChatGPT

Các khoản đầu tư kỹ thuật số đã giúp thúc đẩy nền kinh tế Malaysia trong năm nay, với mức tăng trưởng vượt xa kỳ vọng của thị trường trong hai quý mới nhất và đồng ringgit trở thành một trong những đồng tiền hoạt động tốt nhất tại châu Á.

Các dự án của Google tại Malaysia bao gồm hỗ trợ sáng kiến ​​phát triển bền vững mới, chẳng hạn như cải thiện chất lượng nước, cùng với đào tạo kỹ năng số cho người dân.

Các động thái của Google là một phần trong quá trình mở rộng hơn nữa của các công ty công nghệ toàn cầu vào Đông Nam Á, khi họ cạnh tranh để có sự hiện diện lớn hơn tại một khu vực có dân số trẻ am hiểu công nghệ lên đến 670 triệu người.

Đầu năm nay, Microsoft công bố khoản đầu tư vào dịch vụ đám mây trị giá 1,7 tỷ USD tại Indonesia, trong khi Amazon tiết lộ kế hoạch đầu tư 9 tỷ USD tại Singapore, 5 tỷ USD vào Thái Lan và 6,2 tỷ USD vào Malaysia.

Trong khi đó, Google vẫn đang cân nhắc đầu tư tại Việt Nam. Hồi tháng 8, các nguồn tin cho biết, gã khổng lồ tìm kiếm có thể mở trung tâm dữ liệu hyperscale gần TPHCM, sớm nhất là năm 2027 đi vào hoạt động.

Quyết định xuất phát từ một lượng lớn khách hàng đám mây trong và ngoài nước tại Việt Nam, cũng như nền kinh tế số không ngừng mở rộng. Việt Nam là một trong những thị trường tăng trưởng nhanh nhất của YouTube, dịch vụ chia sẻ video của Google.

Vào tháng 5, Nikkei đưa tin công ty thương mại điện tử Alibaba cũng cân nhắc xây trung tâm dữ liệu tại Việt Nam nhằm đáp ứng quy định về lưu trữ dữ liệu trong nước.

Ông Marc Woo, Giám đốc điều hành phụ trách Việt Nam, Google châu Á – Thái Bình Dương, nhận xét nền kinh tế số Việt Nam dự kiến tăng trưởng gấp 11 lần vào năm 2030. 

(Tổng hợp)

Google đầu tư 1 tỷ USD vào Thái LanGoogle có kế hoạch chi 1 tỷ USD cho hạ tầng trung tâm dữ liệu và đám mây tại Thái Lan, xây dựng các nhà máy tại Bangkok và Chonburi." alt="Việt Nam ở đâu trong chiến lược trung tâm dữ liệu của Google tại Đông Nam Á?" width="90" height="59"/>

Việt Nam ở đâu trong chiến lược trung tâm dữ liệu của Google tại Đông Nam Á?