您现在的位置是:Thời sự >>正文
Bắt khẩn cấp nhóm đối tượng giết người, thủ súng chống trả công an ở Đồng Nai
Thời sự1人已围观
简介Thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai chiều nay (3/5) cho hay,ắtkhẩncấpnhómđốitượnggiếtngườ...
Thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai chiều nay (3/5) cho hay,ắtkhẩncấpnhómđốitượnggiếtngườithủsúngchốngtrảcônganởĐồbang xep hang v lich 2024 lực lượng của Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đồng Nai vừa phối hợp với Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) và Công an tỉnh Yên Bái bắt khẩn cấp nhóm đối tượng bị truy nã về hành vi mua bán trái phép chất ma túy, sử dụng súng quân dụng đặc biệt nguy hiểm gây ra vụ giết người tại tỉnh Yên Bái rồi bỏ trốn.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/sung-dan-cua-cac-doi-tuong-bi-cong-an-thu-giu-anh-cacc-a137dc2068b443aaaa22c86a870ba586.jpg)
Các đối tượng bị bắt gồm Hoàng Ngọc Mẫn (SN 1986), Nguyễn Văn Trọng (SN 1999, cùng quê Thái Nguyên) và Phạm Văn Đồng (SN 1988, quê Nghệ An)
Trong số này, Hoàng Ngọc Mẫn là đối tượng bị Cơ quan CSĐT Bộ Công an truy nã đặc biệt về tội buôn bán trái phép chất ma túy vào cuối năm 2021. Tuy nhiên, đối tượng này đã bỏ trốn rồi cùng Trọng và Đồng dùng súng giết người tại tỉnh Yên Bái vào ngày 14/4 vừa qua, sau đó bỏ trốn vào Đồng Nai.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/doi-tuong-dong-tai-co-quan-dieu-tra-anh-cacc-6a91f8f5d27d4087aab05dd36ad4ca54.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/doi-tuong-trong-6044f54e7fe44e7baa187a34611bf399.jpg)
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, sáng 3/5 lực lượng công an đã ập vào một tiệm rửa xe ở phường Quang Vinh (TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) bắt khẩn cấp Hoàng Ngọc Mẫn khi y đang lẩn trốn tại đây.
Phát hiện công an, Mẫn định rút súng để chống trả nhưng bị khống chế bắt giữ cùng tang vật là một khẩu súng đã lên đạn, hàng chục viên đạn khác chứa trong túi xách.
Cùng thời điểm này, công an cũng bắt khẩn cấp Nguyễn Văn Trọng và Phạm Văn Đồng khi các đối tượng đang lẩn trốn tại một căn nhà trên đường ở phường Thống Nhất, TP Biên Hòa.
Xuân An
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
Thời sựHư Vân - 16/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Ngày chuyển đổi số Việt Nam lần đầu được tổ chức kết hợp online và offline
Thời sựY tế là 1 trong 6 ngành, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm được chọn để thực hiện trong DX Day Vietnam 2020 (Ảnh minh họa)
Theo Ban Tổ chức, trong lần đầu tiên diễn ra, bên cạnh việc chia sẻ về kinh nghiệm, xu hướng quốc tế, DX Day Vietnam 2020 sẽ tập trung vào “người thật, việc thật” tức là hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm thực tế về chuyển đổi số và giới thiệu những giải pháp hiệu quả đã và đang được ứng dụng, triển khai thực tế.
Sáu ngành, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm được chọn để thực hiện trong DX Day Vietnam 2020 bao gồm: Y tế; Tài chính ngân hàng; Logistics; Nông nghiệp; Sản xuất công nghiệp; và chuyển đổi số doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Theo đánh giá của VINASA, đây là những ngành kinh tế và đối tượng quan trọng, những lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, góp phần quan trọng trong việc tiên phong dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam.
DX Day Vietnam 2020 dự kiến thu hút trên 2.500 đại biểu là lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành, cơ quan, các hiệp hội, doanh nghiệp trong 6 ngành, lĩnh vực liên quan cùng các doanh nghiệp, chuyên gia CNTT đang cung cấp các dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số.
BanTổ chức đang trực tiếp phối hợp với 6 bộ và hơn 10 hiệp hội ngành hàng trong các lĩnh vực nêu trên để tổ chức nhằm gia tăng hiệu quả của chương trình.
Đặc biệt, điểm mới mẻ, độc đáo trong chương trình năm nay là song song với các hội nghị trực tiếp tại sự kiện, Ban Tổ chức cũng xây dựng một nền tảng sự kiện online toàn diện từ hội nghị, triển lãm, kết nối giao thương trên một số kênh truyền thông. Cách tổ chức sự kiện hoàn toàn mới này được kỳ vọng sẽ tiếp cận khoảng trên 10.000 đại biểu không có điều kiện tham dự trực tiếp chương trình.
Theo Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình, chuyển đổi số được xem như vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại. Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế, chuyển đổi số nhanh chóng, nắm bắt thời cơ ngàn năm có một sẽ giúp chúng ta tiến một bước dài trên trường quốc tế. “VINASA hy vọng Ngày Chuyển đổi số Việt Nam sẽ tạo ra các không gian tri thức, kinh nghiệm thực tiễn sống động, và các giải pháp hiệu quả về chuyển đổi số cho cộng đồng doanh nghiệp cả nước, đồng thời tích cực kết nối hợp tác cung cầu về chuyển đổi số”.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Trong phát biểu tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức” được tổ chức chiều ngày 3/7 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã kêu gọi các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT chung tay thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia: “Hai việc mà các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT có thể bắt tay làm ngay cùng với Bộ TT&TT, đó là: Thống nhất một thước đo mới về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số; Lan tỏa, phổ biến tri thức thường thức về CNTT cho toàn xã hội”.
Vân Anh
Phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi số
Nhấn mạnh Chương trình Chuyển đối số quốc gia được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, Chương trình đã xác định việc phát triển các nền tảng “Make in Vietnam” là giải pháp hàng đầu để đẩy nhanh chuyển đổi số.
">...
【Thời sự】
阅读更多Elon Musk sẽ cấm nhân viên dùng iPhone
Thời sựElon Musk nhận xét việc tích hợp ChatGPT ở cấp độ hệ điều hành của Apple là không chấp nhận được. Ảnh: Bloomberg Musk đang điều hành Tesla, SpaceX, X. Ông cũng có một startup AI riêng mang tên xAI và chatbot riêng, Grok. Ông còn nói thêm rằng khách hàng sẽ phải kiểm tra thiết bị Apple tại cửa, nơi chúng được lưu trong “lồng Faraday” – một thiết bị có tác dụng chặn các trường điện tử.
Khi công bố thỏa thuận, cả Apple và OpenAI đều nhấn mạnh nó đã bao gồm các biện pháp bảo vệ quyền riêng tư. Theo OpenAI, yêu cầu của người dùng không được OpenAI ưu trữ và các địa chỉ IP của người dùng cũng bị ẩn.
Kể từ iOS 18, người dùng có thể gửi yêu cầu đến ChatGPT thông qua Siri để nhận được các câu trả lời, hỗ trợ từ văn bản, hình ảnh. ChatGPT còn có mặt trong các công cụ viết lách mới của Apple, cho phép người dùng tạo ra nội dung mới hoặc chỉnh sửa văn bản ban đầu. Tất cả những tính năng này nằm trong Apple Intelligence vừa được công bố.
Bản thân CEO OpenAI Sam Altman đã có mặt tại WWDC 2024 dù không tham gia thuyết trình. Musk và OpenAI có lịch sử khá lâu dài và phức tạp. Ông là một trong những người sáng lập OpenAI vào cuối năm 2015 nhưng sau đó không ngừng chỉ trích startup vì không sống đúng như các nguyên tắc ban đầu. Thậm chí, ông còn kiện OpenAI và Altman, cáo buộc họ ưu tiên lợi nhuận. OpenAI phủ nhận mọi tuyên bố của Musk.
Quan hệ giữa Musk và Apple cũng không phải không có sóng gió. Năm 2022, tỷ phú từng công hai tấn công Apple và CEO Tim Cook vì tiền phí hoa hồng ứng dụng. Không lâu sau, hai người đồng cấp đã gặp nhau tại trụ sở Apple.
(Theo Bloomberg, The Independent)
ChatGPT, Apple Intelligence, iOS 18 và mọi thứ vừa công bố tại WWDC 2024Apple đã khởi động WWDC 2024 bằng loạt thông báo mới quan trọng liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) và các hệ điều hành như iOS 18.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
- Việc bé 2 tháng tuổi rơi từ tầng 5, bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM nói gì?
- Thiết kế Nhà hướng Tây Bắc dùng giải pháp chắn nắng bằng cây xanh
- Galaxy Unpacked 2022: Galaxy dòng S đầu tiên có bút Spen, Phablet có ‘tai thỏ’
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Thu nhập CEO Apple Tim Cook giảm gần 40%
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
-
Bộ TN&MT vừa phát động toàn ngành hưởng ứng cuộc thi Viet Solutions 2020 để tìm kiếm các giải pháp, sản phẩm triển khai chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường (Ảnh: thanhtra.com.vn).
Việc phát động hưởng ứng Viet Solutions 2020 của Bộ TN&MT nhằm thiết thực tìm kiếm các giải pháp, sản phẩm góp phần triển khai chương trình chuyển đổi số của ngành.
Cụ thể, Bộ đã yêu cầu các đơn vị trực thuộc, Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phổ biến, thông tin về cuộc thi Viet Solutions 2020 đến tổ chức, cá nhân, đối tác liên quan.
Các đơn vị trong ngành cũng được yêu cầu tích cực tham gia cuộc thi với các giải pháp, sản phẩm tiêu biểu của đơn vị hoặc phối hợp, liên danh, liên kết với các tổ chức, cá nhân, đối tác.
Bộ cũng sẽ biểu dương, khen thưởng những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp tích cực đồng hành tìm kiếm các giải pháp và đóng góp hiệu quả cho chuyển đổi số của ngành TN&MT nói riêng và chuyển đổi số quốc gia nói chung.
Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam – Viet Solutions 2020 là cuộc thi dành cho các cá nhân, doanh nghiệp trên toàn cầu do Bộ TT&TT tổ chức.
Được phát động ngày 8/7, Viet Solution 2020 là sự kết nối, cộng hưởng giữa các bên, gồm cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp lớn và các nhóm/tổ chức/doanh nghiệp có sản phẩm/giải pháp sáng tạo, qua đó hình thành nên các giải pháp giúp giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia.
Các lĩnh vực mà Viet Solution 2020 tìm kiếm sản phẩm/ứng dụng sáng tạo gồm các sản phẩm/giải pháp ứng dụng trên di động như: Nội dung game, nhạc, video, tin tức, multimedia và tiện ích; Các sản phẩm OTT, mạng xã hội; Giải pháp/ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên môi trường, sản xuất công nghiệp...
“Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020 đã xác định TN&MT là một trong tám lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số, cùng với y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, sản xuất công nghiệp. Đây là những lĩnh vực được đánh giá có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả cao và giúp tiết kiệm chi phí.
Để chuyển đối số lĩnh vực TN&MT, theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia, giải pháp được ưu tiên là xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu lớn toàn diện nhằm quản lý hiệu quả lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Cụ thể như, cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia; cơ sở dữ liệu về lĩnh vực khác (nền địa lý quốc gia; quan trắc tài nguyên và môi trường; đa dạng sinh học; nguồn thải; viễn thám; biển và hải đảo; biến đổi khí hậu; hí tượng - thủy văn; địa chất - khoáng sản…).
Đồng thời, xây dựng bản đồ số quốc gia mở làm nền tảng phát triển các dịch vụ số phát triển kinh tế - xã hội; triển khai những giải pháp thông minh trong quan trắc, giám sát, quản lý, xử lý sự cố môi trường, cảnh báo sớm thiên tai.
Vân Anh
Tìm giải pháp chuyển đổi số để Việt Nam phát triển thịnh vượng
Chiều ngày 8/7, tại trụ sở Bộ TT&TT, cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam – Viet Solution 2020 đã chính thức được phát động.
" alt="Phát động toàn ngành TN&MT hưởng ứng cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam 2020">Phát động toàn ngành TN&MT hưởng ứng cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam 2020
-
Hạ tầng “khủng” chắp cánh cho cả khu Nam Theo Quyết định 6015/QĐ-UBND về quy hoạch xây dựng huyện Nhà Bè, đến năm 2020, huyện có diện tích hơn 10.055ha, dân số khoảng 540.000 người, đến nay cả huyện chỉ còn ít hộ dân làm nông nghiệp. Các chuyên gia đánh giá, huyện Nhà Bè đầy triển vọng trở thành 1 trong 5 huyện ngoại thành đầu tiên lên quận.
Với tỷ lệ tăng trưởng nhanh và tốc độ gia tăng dân số cao, Nhà Bè hội tụ nhiều điều kiện sẵn sàng lên quận Huyện Nhà Bè với trục đường Nguyễn Hữu Thọ tiếp nối đường Nguyễn Văn Tạo, kéo dài đến xã Phước Vĩnh Đông (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) được mệnh danh là “con đường tỉ đô”, tập trung không dưới 40 dự án BĐS lớn.
Tốc độ đô thị hóa của huyện Nhà Bè đang bứt phá thông qua các dự án hạ tầng giao thông. Hiện hầm chui kết hợp cầu vượt Nguyễn Văn Linh đang đẩy nhanh tốc độ xây dựng sau khoảng 6 tháng khởi công. Theo quy hoạch, tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ nối đường Nguyễn Văn Tạo kéo dài đi Cần Giuộc cũng được mở rộng lên đến 60m, 6 - 8 làn xe, hiện đã được thành phố bàn giao Ban quản lý khu Nam, UBND huyện Nhà Bè xây dựng kế hoạch mở rộng, rút ngắn thời gian vào trung tâm thành phố.
Đặc biệt, tuyến metro số 4 hiện đã “chốt” quy hoạch: từ phường Thạnh Xuân (quận 12) chạy về Hồ Con Rùa (quận 3) - chợ Bến Thành (quận 1) rồi men theo đường Hoàng Diệu (quận 4) - Nguyễn Thị Thập (quận 7) nối vào đường Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ và cuối cùng kết thúc ở depot đặt tại Khu đô thị Hiệp Phước (huyện Nhà Bè).
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM, dự án có tổng vốn đầu tư 4,57 tỉ USD với tổng chiều dài 36,2km (19,9km đi trên cao và 16,3km đi ngầm). Hiện dự án đã lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, lập hồ sơ cắm mốc giới và bàn giao cho địa phương để quản lý quy hoạch. Ban Quản lý đang trong quá trình kêu gọi đầu tư.
BĐS tăng giá theo đà lên quận
Tốc độ đô thị hóa nhanh của huyện Nhà Bè là “thỏi nam châm” hút nhiều nhà đầu tư. Các chuyên gia BĐS cho biết, cách đây 2 năm, giá đất dự án dọc đường Nguyễn Hữu Thọ dao động chỉ từ 5 - 7 tỉ đồng/nền (90m2), thì nay trên dưới 10 tỉ đồng/nền.
Ở khu vực đường Nguyễn Văn Tạo (xã Long Thới) hiện giá cũng tăng gấp đôi sau 2 năm, với giá khoảng 60 triệu đồng/m2, đất vườn khoảng 7 - 8 triệu đồng/m2. Khu vực xã Hiệp Phước trên dưới 40 triệu đồng/m2.
Thậm chí, ở huyện Cần Giuộc (Long An) giáp kề, nhiều nhà đầu tư “săn” đất chờ đón tuyến metro và đường Nguyễn Văn Tạo mở rộng, khiến giá đất nhảy vọt lên từ 1,8 - 2,5 tỉ đồng/nền khoảng 100m2. Một số dự án có vị trí đắc địa, ven sông giá còn cao hơn nhưng vẫn được các nhà đầu tư săn tìm.
Hiện UBND TP.HCM đã phê duyệt quy hoạch xã Hiệp Phước (Nhà Bè) quy mô 3.800ha trở thành khu đô thị - cảng ở phía Nam TP.HCM. Nhiều khu đô thị “khủng” cũng đang hình thành nơi đây.
Đồng thời, KCN - cảng biển lớn nhất TP.HCM gồm các cụm cảng nằm dọc theo sông Soài Rạp như: cảng container quốc tế SPCT, Tân cảng Hiệp Phước, cảng quốc tế Long An và KCN Hiệp Phước đã thu hút hàng trăm dự án đầu tư, tạo việc làm cho hơn 10.000 lao động.
Thị trường BĐS khu Nam đang bứt phá từng ngày Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho biết, theo đề án Quy hoạch vùng TP.HCM, 3 huyện: Bến Lức, Cần Giuộc, Đức Hòa của Long An sẽ là đô thị vệ tinh của TP.HCM. Trước sự chuyển động của các dự án hạ tầng, thị trường BĐS khu Nam và khu vực giáp ranh liên tục tăng giá, tạo ra sự phát triển mạnh cho thị trường.
Thế Toàn
" alt="Nhà Bè rục rịch lên quận, BĐS khu Nam ‘tăng nhiệt’">Nhà Bè rục rịch lên quận, BĐS khu Nam ‘tăng nhiệt’
-
Sở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo UBND Thành phố về hướng giải quyết vướng mắc trong công tác cấp giấy phép xây dựng đối với khu vực quy hoạch có chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới. Quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn TP.HCM nhằm xác định khu vực ưu tiên kêu gọi đầu tư dự án nhà ở, công trình hoặc tổ hợp công trình sử dụng cho nhiều chức năng.
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 2 phương án cấp phép xây dựng nhà ở thuộc quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới. Quá trình thực hiện, chủ đầu tư các dự án cần lập, trình phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 để xác định cụ thể, vị trí, cơ cấu, bố cục các chức năng và chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc cho từng hạng mục.
Thực tế thời gian qua, trên địa bàn TP.HCM có không ít nhà đất của người dân thuộc quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và dân cư xây dựng mới gặp vướng mắc trong việc tách thửa đất cũng như cấp phép xây dựng.
Như trường hợp của ông N.H.K (ngụ Q.9, nay là TP.Thủ Đức). Ông K. cho biết, sau khi Quyết định số 60/2017/QĐ-UBND quy định về diện tích tối thiểu tách thửa trên địa bàn TP.HCM có hiệu lực, ông nộp hồ sơ xin tách thửa, mở đường vào khu đất của gia đình ở P.Trường Thạnh.
Tuy vậy, gần 3 năm qua hồ sơ của ông K. vẫn không được giải quyết. Địa phương trả lời do đất của ông K. thuộc quy hoạch đất dân cư xây dựng mới nên không giải quyết cho tách thửa.
Trong khi đó, bà V.T.T.H (ngụ Q.Thủ Đức, nay là TP.Thủ Đức) có thửa đất 150m2 tại P.Linh Đông muốn tách thửa để cho con nhưng hồ sơ nộp từ năm 2017 đến nay chưa được giải quyết. Lý do đất của bà H. thuộc quy hoạch đất dân cư xây dựng mới.
Do không được tách thửa, bà H. muốn xây nhà cho thuê để cải thiện kinh tế gia đình nhưng cũng chỉ được cấp giấy phép xây dựng tạm. Theo bà H, trước đây, các hộ dân có đất lân cận nhà bà đều được cấp phép xây dựng chính thức.
Để giải quyết việc cấp giấy phép xây dựng cho các hộ dân có đất thuộc quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn, Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 2 phương án xử lý.
Theo đó, các khu vực trong đồ án quy hoạch phân khu có chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới sẽ được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn với quy mô tối đa 3 tầng.
Phương án 2 là chấp thuận cấp giấy phép xây dựng chính thức với chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch của công trình/nhà ở riêng lẻ xác định theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9411:2012 Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế.
Trong mọi trường hợp nhà ở liên kế không được cao hơn 6 tầng. Trong các ngõ (hẻm) có chiều rộng nhỏ hơn 6m, nhà ở liên kế không được xây cao quá 4 tầng.
Theo Sở Xây dựng, mặc dù chọn phương án 2 để đề xuất UBND TP.HCM chấp thuận nhưng nhược điểm của phương án này là chưa phù hợp về điều kiện cấp giấy phép xây dựng. Khó khăn trong việc mời gọi chủ đầu tư thực hiện dự án quy hoạch xây dựng do chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tăng.
Để khắc phục các nhược điểm nói trên, Sở Xây dựng kiến nghị UBND TP.HCM giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc khẩn trương nghiên cứu và trình quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị chung TP.HCM theo hướng phân loại cụ thể các chức năng quy hoạch tại quy hoạch phân khu (đất dân cư hiện hữu, đất hỗn hợp, đất dân cư xây dựng mới, đất nhóm nhà ở cao tầng/thấp tầng) để cấp giấy phép xây dựng chính thức.
Các chức năng quy hoạch còn lại như đất cây xanh, giao thông, công trình công cộng… được cấp phép xây dựng có thời hạn.
Đồng thời, UBND quận – huyện cập nhật quy mô xây dựng nhà ở liên kế theo Tiêu chuẩn Quốc gia trong quá trình rà soát, điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch trong đồ án quy hoạch phân khu để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
TP.HCM sắp quy định những trường hợp không được tách thửa đất
Để ngăn chặn việc tách thửa trái phép, UBND TP.HCM lưu ý các sở ngành khi tham mưu điều chỉnh quyết định diện tích tối thiểu được tách thửa cần phải quy định rõ những trường hợp không được tách thửa.
" alt="Hướng giải quyết các trường hợp 'tắc' giấy phép xây dựng nhà ở">Hướng giải quyết các trường hợp 'tắc' giấy phép xây dựng nhà ở
-
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.
Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.
Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.
Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.
Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.
“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.
Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.
“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.
Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững
Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.
Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.
Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.
Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.
“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.
M.T
Bộ TT&TT hướng dẫn các CA cung cấp dịch vụ ký số từ xa
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Bộ TT&TT vừa hướng dẫn các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực số (CA) công cộng và CA chuyên dùng triển khai cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa.
" alt="Giao dịch điện tử: Luật không còn theo kịp thực tiễn">Giao dịch điện tử: Luật không còn theo kịp thực tiễn