Với vai trò làm giám khảo trong Lễ hội áo dài TP.HCM, Hoa hậu Mỹ Linh đẹp không tì vết trong tà áo dài truyền thống.

Siêu mẫu Hà Anh sexy khó tin dù mang bầu 7 tháng" />

Hoa hậu Mỹ Linh đẹp không tì vết với áo dài

Thế giới 2025-02-24 13:49:42 6656

Với vai trò làm giám khảo trong Lễ hội áo dài TP.HCM,ậuMỹLinhđẹpkhôngtìvếtvớiáodà24h. com.vn Hoa hậu Mỹ Linh đẹp không tì vết trong tà áo dài truyền thống.

Siêu mẫu Hà Anh sexy khó tin dù mang bầu 7 tháng
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/87d599177.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

Tác giả Trịnh Lữ cùng nhiều khách mời trong giới mỹ thuật tại buổi ra mắt sách. 

Họa sĩ Trịnh Lữ cho biết: "Năm 2017, tôi đã xuất bản cuốn sách đầu tiên về cha. Nhưng hơn 5 năm qua, tôi phát hiện thêm nhiều tư liệu mới về sự nghiệp của cụ nên trong cuốn sách này bổ sung rất nhiều câu chuyện, thông tin mới, khái niệm mới về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng mỹ thuật.

Đây không chỉ là cuốn sách dành tặng cho gia đình, bạn bè mà tôi mong những câu chuyện trong đó sẽ được lan tỏa nhiều hơn đến với độc giả và giúp cho các nhà nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật có thêm nhiều kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực này. Từ đó, phát triển sáng tạo ngành mỹ thuật Việt Nam hơn nữa".

Cuốn sáchHọa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dươnglà tâm huyết của ông Trịnh Lữ, viết về sự nghiệp hội họa, thực hành và giảng dạy thiết kế nội thất gỗ của cha ông, cố họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc - một người con Việt Nam được đào tạo bởi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đầu thế kỷ 20, một người nghệ sĩ miệt mài với biết bao dấu ấn trong hội họa, thiết kế nội thất của Việt Nam.

Qua gần 400 trang, sách giới thiệu hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, giúp độc giả khám phá chân dung cố hoạ sĩ Trịnh Hữu Ngọc, từ cuộc đời và sự nghiệp, đến chi tiết các di sản đặc biệt của ông (Tác phẩm từ thời sinh viên, Đồ gỗ Mémo, Tác phẩm minh họa, Tranh sơn ta, Từ Ấn tượng đến Thiền họa).

Các câu chuyện nghề được kể trong sách cho thấy một họa sĩ tài năng, đặc biệt là sự tiến bộ về tư tưởng sáng tạo. Một trong số đó là những đồ gỗ theo lối mới: tiết kiệm diện tích, dễ dàng lắp ghép, phù hợp với nhân trắc học người Việt. Những sáng tạo này được thực hiện vào thời điểm nước nhà có nhiều thay đổi, nhờ đó ông Trịnh Hữu Ngọc đã đóng góp cho quê hương cả trong chiến tranh lẫn giai đoạn đổi mới, xây dựng đất nước.

Cứu cánh cho một thế giới bất địnhNhững năm vừa qua thế giới liên tục biến đổi bởi những thách thức, từ sự gián đoạn gây ra bởi Covid-19 cho đến rất nhiều hệ lụy kéo theo sau nó.">

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc chưa bao giờ đánh mất bản sắc Việt Nam trong các tác phẩm

Người Việt kể cuộc sống -20 độ ở Tây Tạng, mỗi tháng chi tiêu 50 triệu đồng - 1

Kiều Phùng chia sẻ, mùa đông ở Tây Tạng vô cùng khắc nghiệt (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Đây là một trong những vùng đất hẻo lánh nhất trên trái đất nhưng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và nguồn dược liệu quý, đặc biệt là đông trùng hạ thảo.

Tây Tạng có nhiều dãy núi tuyết vĩnh cửu, khí hậu khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là rất lớn. Thời gian đầu, cô gái Việt gặp không ít khó khăn khi đến một vùng đất mới.

Kiều Phùng kể, vì nằm ở độ cao hàng nghìn mét so với mặt nước biển nên không khí ở Tây Tạng khá loãng, càng lên cao sẽ càng cảm thấy khó thở, chóng mặt. Khi mới tới đây, đôi lúc cô cũng gặp hiện tượng này.

Người Việt kể cuộc sống -20 độ ở Tây Tạng, mỗi tháng chi tiêu 50 triệu đồng - 2

Cô gái gái Việt bên các trẻ em Tây Tạng (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

 Để thuận tiện cho sinh hoạt và lựa chọn sinh sống lâu dài, Kiều Phùng đã thuê nhà ở nơi có độ cao khoảng 4.000m. 

 "Những người dân bản địa có thể sinh sống ở độ cao khoảng 5.000-6.000m vì họ đã quen với khí hậu nơi đây. Tôi chỉ dám chọn thuê nhà ở Na Khúc và Lhasa - thủ phủ của Tây Tạng", cô gái Phú Thọ kể.

Vì lạnh giá, cheo leo nên dân cư ở Tây Tạng thưa thớt, cuộc sống bình lặng khác hẳn vẻ nhộn nhịp của những thành phố hiện đại.   

Mùa hè ở Tây Tạng rất ngắn chỉ khoảng từ tháng 6 đến tháng 9 và gần như không có mùa thu. Mùa đông kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, băng tuyết bao phủ khắp nơi. Mùa xuân ngắn ngủi chỉ vào khoảng tháng 5.

Kiều Phùng cho hay, càng lên cao nhiệt độ càng lạnh. Ở khu vực cô sinh sống, mùa đông thường duy trì nền nhiệt khoảng -10 đến -20 độ C. Những vùng cao hơn, nhiệt độ có thể hạ xuống dưới -30 độ C.

Những khu vực thành phố mới, khu chung cư mới thường được trang bị hệ thống sưởi. Vì vậy, mùa đông với những người sống ở khu vực này không quá khắc nghiệt.

"Những người từ nơi khác đến hay những người có điều kiện kinh tế hơn sẽ vẫn sinh hoạt, tắm giặt bình thường nhờ hệ thống sưởi, nước nóng hiện đại", Kiều Phùng kể.

Tuy nhiên, ở những vùng dân cư cũ, vùng có độ cao lớn tập trung nhiều người bản địa, các gia đình vẫn phải sử dụng nhiều cách thức truyền thống để giữ ấm, phổ biến nhất là bếp sưởi dùng nguyên liệu phân bò.

Kiều Phùng kể, các gia đình người Tây Tạng thường nuôi nhiều bò Yak trong nhà. Đây là giống bò lông dài, sống thích nghi ở độ cao hơn 3.000m so với mực nước biển, chịu được cái lạnh dưới âm độ của vùng cao nguyên Himalaya đặc biệt này.

Người Tạng dùng mọi thứ từ bò Yak: Sữa, thịt để làm thực phẩm, lông để làm áo, thảm trùm bên ngoài các ngôi nhà để giữ ấm, phân bò dùng làm nguyên liệu đốt sưởi cho mùa đông, trát tường giữ ấm.

Người Việt kể cuộc sống -20 độ ở Tây Tạng, mỗi tháng chi tiêu 50 triệu đồng - 3

Kiều Phùng bên cạnh một chú bò Yak, vật nuôi phổ biến trong các gia đình Tây Tạng (Ảnh: NVCC).

Vì lạnh giá và nguồn nước không ổn định nên đa số người Tạng rất ít tắm, vài ba tháng họ mới tắm một lần. Có người sẽ tìm đến các suối nước nóng công cộng để ngâm mình cả ngày trong những hôm bớt lạnh. Có gia đình lấy băng từ các hồ nước về để đun lên dùng cho sinh hoạt.

Những gia đình ở trong núi sâu do điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn nên họ thường lựa chọn những cách sinh hoạt "ít nước nhất có thể" như tích trữ đồ ăn, ở hẳn trong nhà, không đi ra ngoài tiếp xúc với ai…

Mùa đông, một bộ phận người dân sùng đạo sẽ lựa chọn tránh rét bằng cách chuyển vào các tu viện để tu hành, những người có điều kiện kinh tế sẽ di chuyển các thành phố ấm áp gần Tây Tạng như Lhasa, Thành Đô…

Vào những ngày nhiệt độ -10 đến -20 độ C, Kiều Phùng thường hạn chế ra ngoài bởi nếu không che chắn kỹ cô rất dễ bị bỏng lạnh, tay chân buốt cứng...

Cũng theo cô gái Việt, người dân Tây Tạng chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi gia súc và săn tìm dược liệu.

Chi phí sinh hoạt ở đây khá đắt đỏ vì nhiều loại thực phẩm, rau củ phải nhập từ khu vực khác đến. Đường sá đi lại vất vả, chi phí xăng xe không hề rẻ.

"Chi phí trung bình một tháng sinh sống ở Tây Tạng của tôi hết từ 50 đến 70 triệu đồng/tháng. Tiền nhà hơn 10 triệu đồng, còn lại chủ yếu là xăng xe", cô gái này kể.

Theo Dân trí

Người Việt thoát chết trong tích tắc vì đường nứt toác khi đang lái xe ở Nhật

Người Việt thoát chết trong tích tắc vì đường nứt toác khi đang lái xe ở Nhật

Khi phút nguy hiểm tạm qua đi, chàng trai người Việt rón rén bước xuống xe, tiến gần đến khu vực đường bị nứt. Chàng trai bàng hoàng nhận ra, mình vừa tránh được một tai họa khủng khiếp.">

Người Việt kể cuộc sống

Ngày thường, phiên chợ bắt đầu từ 19h đến 8h sáng hôm sau. Tuy nhiên, những ngày cận Tết, chợ thường họp dài hơn, bắt đầu từ lúc 19h cho tới 9-10h sáng hôm sau mới vãn chợ.

Ghi nhận của PV, không khí tại chợ đầu mối Vinh (TP.Vinh) vô cùng tấp nập. Xe ô tô chở hàng từ khắp các vùng miền trong cả nước nối đuôi nhau vào chợ để đổ hàng.

W-boc-vac-2-1.jpg
Chợ đầu mối Vinh là chợ rau quả, thực phẩm lớn nhất tỉnh Nghệ An. Ảnh: Kim Chi

Khi những chiếc xe hàng đỗ xịch ở khu vực cổng chợ cũng là lúc những người bốc vác chạy xô đến để "mua việc". Giữa biển hàng mênh mông, ai cũng mong được "bán sức" để có thêm thu nhập, trang trải cuộc sống và có một cái Tết no đủ. 

Anh Nguyễn Huy Đạt ở TX.Cửa Lò, Nghệ An làm việc tại chợ đầu mối cho biết, buổi tối, các xe hàng trái cây như ổi, cam... về nhiều. Trung bình, một đêm mỗi người bốc khoảng 5 tấn hàng hóa. 

“Ở đây những người cửu vạn có đủ mọi lứa tuổi, trẻ có, trung niên có, thậm chí là phụ nữ. Thông thường, vào những ngày rằm, mùng 1 hay Tết, hầu hết mọi người đều làm việc xuyên đêm. Dịp cận Tết, mỗi ngày chủ sẽ trả cho chúng tôi 500.000 đồng, tháng 15 triệu, thỏa thuận giá tùy vào số hàng" - anh Đạt trải lòng.

W-boc-vac-6-1.jpg
Anh Nguyễn Huy Đạt bốc hàng xuống kệ trưng bày. Ảnh: Kim Chi
W-boc-vac-1-1.jpg
Giữa đêm khuya, những cửu vạn "bán sức" với mong muốn kiếm thêm tiền để trang trải cuộc sống và có một cái Tết thêm đủ đầy. Ảnh: Kim Chi

Bén duyên với nghề cửu vạn được 2 năm, anh Nguyễn Thành Long, ở phường Cửa Nam, TP Vinh đưa tay quệt những giọt mồ hôi chảy ròng trên trán, anh cho hay: "Một ngày làm việc tại chợ đầu mối thường bắt đầu từ 20h hôm trước đến 7h hôm sau. Mỗi ngày tôi khuân vác khoảng 300 kiện hàng, mỗi kiện nặng 25 – 30kg. 

Khi mới làm nghề, thường xuyên vác nặng, mình cũng cảm thấy đau các cơ vai. Vậy nhưng giống như việc tập thể dục, sau một thời gian, cơ thể quen với nhịp độ công việc, mình không thấy đau nữa. Làm lâu, mình cũng thấy quen rồi" - anh Long bộc bạch. 

W-boc-vac-4-1.jpg
“Mỗi ngày khuân vác khoảng 300 kiện hàng, mỗi kiện nặng 25 – 30kg” anh Nguyễn Thành Long chia sẻ. Ảnh: Kim Chi

"Năm nay kinh tế khó khăn, cửu vạn như chúng tôi cũng ít việc hơn. Chỉ mong những ngày cuối năm lượng công việc ổn định, có tiền trang trải trước một cái Tết đang cận kề" - anh Long chia sẻ.

Anh Trần Quang Minh (quê TP Huế), một thương lái cho biết, bình thường cơ sở kinh doanh của anh thuê 2-3 lao động làm các công việc bốc vác, chở hàng từ 22h đến 6h sáng hôm sau với mức lương 10 triệu/tháng. Tuy nhiên, những ngày Tết do số lượng hàng hóa nhiều hơn, mức thu nhập người lao động sẽ tăng lên 15 triệu/ tháng. 

W-boc-vac-7-1.jpg
Bữa ăn vội trong đêm của người lao động làm việc xuyên đêm tại chợ đầu mối lớn nhất Nghệ An. Ảnh: Kim Chi

Đa phần “cửu vạn” ở chợ đầu mối Vinh là người ở các xã ven thành phố Vinh và các huyện lân cận như Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Nam Đàn...  ở độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi. Người làm lâu thì hơn 20 năm, người ít hơn thì 1-2 năm. Tất cả đều vì mưu sinh nên gắn bó với nghề lấy đêm làm ngày đầy nặng nhọc, vất vả khu chợ lớn này.

Kim Chi

Văn khấn giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Văn khấn giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng của người Việt. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài văn khấn giao thừa đúng nghi lễ.">

Những người 'bán sức' xuyên đêm, vác cả tấn hàng lo cái Tết no đủ

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh

Đại diện trường Cao đẳng Đăk Lăk ở TP Buôn Ma Thuột sáng 30/11 cho biết đã đình chỉ dạy với ông Nguyễn Phương Nhâm, giảng viên khoa Điện - Điện tử liên quan sự cố trên. Ông Nhâm phải làm văn bản giải trình, phối hợp với cơ quan chức năng, khoa và phụ huynh để giải quyết vụ việc.

Trước đó, chiều 27/11, khoảng 15 sinh viên năm thứ hai, lớp Điện công nghiệp, khoa Điện - Điện tử chia nhóm thực hành nối điện với sự hướng dẫn của giảng viên. Đây là nội dung trong module "Trang bị điện".

Lúc sau, một nam sinh bất ngờ ngã xuống sàn. Dù được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, song đã tử vong. Trong thông báo hôm 28/11, trường cho biết nam sinh bị điện giật.

Nghề Điện công nghiệp trình độ cao đẳng thường được đào tạo trong 2,5-3 năm. Theo quy định của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nghề này chuyên thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện và các thiết bị điện công nghiệp. Ở nhiều trường, tỷ lệ học thực hành chiếm trên 70% tổng chương trình.

Trường Cao đẳng Đăk Lăk được thành lập năm 2022, trên cơ sở sáp nhập trường Cao đẳng Kỹ thuật Đăk Lăk và trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên. Năm 2024, chỉ tiêu tuyển sinh của trường gần 3.400, cho 17 nghề cao đẳng, 19 nghề trung cấp, cùng nhiều khóa sơ cấp, ngắn hạn, văn bằng 2 và liên thông đại học.

Trần Hóa

">

Sinh viên tử vong khi thực hành nối điện

Julian hoàn toàn "lột xác", trở thành một người tự tin khi đứng trước ống kính.

Từ nhỏ, cậu bé được chẩn đoán mắc chứng Rối loạn Học tập Phi ngôn ngữ (NLVD), một tình trạng bệnh về não khiến bệnh nhân khó nhận biết và xử lý các tín hiệu phi ngôn ngữ như nét mặt, giọng nói và ngôn ngữ cơ thể của người khác.

Tuy nhiên, khi đứng trước ống kính, Melissa Reale, mẹ của Julian, cho biết chứng bệnh không hề gây ảnh hưởng đến khả năng tạo dáng của con trai bà.

“Những khó khăn mà Julian phải đối mặt hàng ngày, như sự bốc đồng, thiếu tập trung trong cả học tập lẫn giao tiếp xã hội, bỗng biến mất khi thằng bé ở trong buổi chụp hình. Nó lột xác trở thành một đứa trẻ tự tin trước ống kính”, bà nói với New York Post.

cau be tu ky tro thanh nguoi mau nhi anh 2

Julian Scott và mẹ, bà Melissa Reale.

Julian, anh trai cả trong gia đình 3 anh em, ký hợp đồng với công ty quản lý người mẫu hàng đầu New York Model Management từ năm 10 tuổi.

Đầu năm nay, cậu bé xuất hiện trong chiến dịch quảng cáo toàn cầu cho bộ sưu tập mùa xuân của Teen Gap.

Coliena Rentmeester, nhiếp ảnh gia nổi tiếng từng làm việc với các ngôi sao như Gwyneth Paltrow, Kate Hudson và Christina Aguilera, là người thực hiện bộ ảnh này với Julian.

“Julian nghe hướng dẫn rất tốt và chuyển động cơ thể tinh tế, nhẹ nhàng. Tuổi dậy thì thường có thể gây ảnh hưởng đến các người mẫu teen, nhưng cậu bé lại rất đáng mến và dễ thương”, cô trao đổi với New York Post.

Megan Klein, người đại diện cho Julian, cho biết thêm: “Cậu bé bước vào nghề muộn hơn so với những bạn đồng nghiệp cùng độ tuổi. Đó là một trong những trở ngại của Julian. Thế nhưng, cậu bé phát triển sự nghiệp rất mạnh mẽ”.

Người động viên, ủng hộ Julian đi theo sự nghiệp người mẫu là Scott Reale - bác ruột kiêm cha đỡ đầu của cậu bé, người không may đã qua đời cách đây 4 năm do u não ở tuổi 53.

Để tri ân người cậu thân thiết của mình, Julian và gia đình quyết định đổi họ của cậu bé thành Scott.

cau be tu ky tro thanh nguoi mau nhi anh 3

Dù vào nghề muộn hơn các đồng nghiệp, Julian đạt được nhiều thành công nhất định.

“Trên thiên đường, chắc hẳn Scott sẽ rất tự hào về đứa con đỡ đầu của mình. Ban đầu, vợ chồng tôi phản đối ý tưởng Julian đi làm người mẫu do những vấn đề sức khỏe của thằng bé. Thế nhưng, Scott khẳng định rằng chúng tôi phải cho Julian tham gia, bởi điều này sẽ là một cách tuyệt vời để thằng bé thể hiện bản thân”, bà Melissa chia sẻ.

Người mẹ cũng cho biết Julian còn mắc chứng Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).

Nhờ sự động viên của bác, kể từ năm 2018, Julian thực hiện các chuyến đi đến Baltimore (bang Maryland) và Boston (bang Massachusetts) để thực hiện các bộ ảnh quyến rũ và sải bước trên sàn diễn.

“Trở thành người mẫu khiến tôi cảm thấy hài lòng về bản thân. Hãy cứ tin vào chính mình”, Julian cho biết.

Theo Zing

Người phụ nữ bị tạt axit làm người mẫu ảnh

Người phụ nữ bị tạt axit làm người mẫu ảnh

Năm 2010, Masoumeh Ataei, một phụ nữ người Iran nộp đơn xin ly dị chồng. Sau đó, cô bị bố chồng tấn công bằng axit.  

">

Cậu bé tự kỷ trở thành người mẫu

友情链接