Bùi Anh Tuấn là ca sĩ trẻ nổi tiếng được đông đảo khán giả mến mộ và được mệnh danh là “hoàng tử ballad” sau khi tham gia Giọng hát Việt mùa đầu tiên. Nhờ sở hữu giọng nam cao quý hiếm, đầy nội lực, Bùi Anh Tuấn sớm gặt hái được thành công qua nhiều bản “hit” như Nơi tình yêu bắt đầu, Nơi tình yêu kết thúc, Buông, Hẹn một mai...

Được định hình trong “chiếc áo” ballad và đó cũng là lý do nam ca sĩ nhận lời mời tham gia Musuc Home số 7- livetream trên sóng Truyền hình FPT vào lúc 20h30 tối 31/5 để được tái hợp cùng ban nhạc Anh em để làm mới hình ảnh và phong cách âm nhạc của mình.  

{keywords}
Bùi Anh Tuấn và Hiền Hồ sẽ xuất hiện trong không gian âm nhạc Music Home số 7.

Nhạc sĩ Huy Tuấn cũng bật mí: “Bùi Anh Tuấn từ lâu đã được ban nhạc ngắm đến là một hình mẫu ca sĩ giải trí có nội lực. Với giọng hát cao vút nhưng đầy nam tính Tuấn đã luôn thành công với các bản ballad. Với sự kết hợp cùng Anh em lần này những bài hát quen thuộc sẽ được ban nhạc pha thêm nhiều chất R&B để khai thác tối đa kỹ thuật thanh nhạc rất điêu luyện của Tuấn”.

Không chỉ có sự nghiệp solo đầy triển vọng, định hình phong cách “hoàng tử ballad”, Bùi Anh Tuấn còn là lựa chọn lý tưởng trong các bài hát song ca chiếm được tình cảm của khán giả. Không chỉ kết hợp với các lớp đàn anh đàn chị như Mỹ Linh, Thu Phương, Hà Hồ, Trọng Tấn, Hà Anh Tuấn; Bùi Anh Tuấn còn khuynh đảo giới trẻ khi kết hợp với Hương Tràm, Bích Phương,... Và trong phòng khách Music Home số 7, Bùi Anh Tuấn tái ngộ với Hiền Hồ. Cặp đôi này từng có sự kết hợp thành công ca khúc “Cưới nhau đi” trở thành tâm điểm chú ý của công chúng.

Tình Lê

Hương Tràm: Tôi và Bùi Anh Tuấn từng khóc vì không làm gì được cho nhau

Hương Tràm: Tôi và Bùi Anh Tuấn từng khóc vì không làm gì được cho nhau

“Thời gian qua tôi cố gắng cống hiến bù đắp những sai lầm trong quá khứ. Đó là điều khiến tôi phải trân trọng và phải làm nhiều hơn so với các bạn ca sĩ trẻ bây giờ”- Hương Tràm bật khóc chia sẻ.  

" />

Bùi Anh Tuấn tái ngộ Hiền Hồ sau 'Cưới nhau đi'

Thời sự 2025-02-24 18:49:28 83758

Bùi Anh Tuấn là ca sĩ trẻ nổi tiếng được đông đảo khán giả mến mộ và được mệnh danh là “hoàng tử ballad” sau khi tham gia Giọng hát Việt mùa đầu tiên. Nhờ sở hữu giọng nam cao quý hiếm,ùiAnhTuấntáingộHiềnHồsauCướinhauđbóng đá cúp fa đầy nội lực, Bùi Anh Tuấn sớm gặt hái được thành công qua nhiều bản “hit” như Nơi tình yêu bắt đầu, Nơi tình yêu kết thúc, Buông, Hẹn một mai...

Được định hình trong “chiếc áo” ballad và đó cũng là lý do nam ca sĩ nhận lời mời tham gia Musuc Home số 7- livetream trên sóng Truyền hình FPT vào lúc 20h30 tối 31/5 để được tái hợp cùng ban nhạc Anh em để làm mới hình ảnh và phong cách âm nhạc của mình.  

{ keywords}
Bùi Anh Tuấn và Hiền Hồ sẽ xuất hiện trong không gian âm nhạc Music Home số 7.

Nhạc sĩ Huy Tuấn cũng bật mí: “Bùi Anh Tuấn từ lâu đã được ban nhạc ngắm đến là một hình mẫu ca sĩ giải trí có nội lực. Với giọng hát cao vút nhưng đầy nam tính Tuấn đã luôn thành công với các bản ballad. Với sự kết hợp cùng Anh em lần này những bài hát quen thuộc sẽ được ban nhạc pha thêm nhiều chất R&B để khai thác tối đa kỹ thuật thanh nhạc rất điêu luyện của Tuấn”.

Không chỉ có sự nghiệp solo đầy triển vọng, định hình phong cách “hoàng tử ballad”, Bùi Anh Tuấn còn là lựa chọn lý tưởng trong các bài hát song ca chiếm được tình cảm của khán giả. Không chỉ kết hợp với các lớp đàn anh đàn chị như Mỹ Linh, Thu Phương, Hà Hồ, Trọng Tấn, Hà Anh Tuấn; Bùi Anh Tuấn còn khuynh đảo giới trẻ khi kết hợp với Hương Tràm, Bích Phương,... Và trong phòng khách Music Home số 7, Bùi Anh Tuấn tái ngộ với Hiền Hồ. Cặp đôi này từng có sự kết hợp thành công ca khúc “Cưới nhau đi” trở thành tâm điểm chú ý của công chúng.

Tình Lê

Hương Tràm: Tôi và Bùi Anh Tuấn từng khóc vì không làm gì được cho nhau

Hương Tràm: Tôi và Bùi Anh Tuấn từng khóc vì không làm gì được cho nhau

“Thời gian qua tôi cố gắng cống hiến bù đắp những sai lầm trong quá khứ. Đó là điều khiến tôi phải trân trọng và phải làm nhiều hơn so với các bạn ca sĩ trẻ bây giờ”- Hương Tràm bật khóc chia sẻ.  

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/89f599406.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jandal, 19h10 ngày 2/12: Đối thủ yêu thích

Bệnh nhân phải mua kim luồn ở ngoài.

Thứ 2, sau dịch Covid-19, số người bệnh đến viện tăng đột biến khiến cung ứng thuốc, thiết bị không đảm bảo.

Thứ 3, chúng ta dồn toàn lực cho công tác phòng chống bệnh nên việc cung ứng thuốc, vật tư còn hạn chế. Ngoài ra, TS Quang còn đưa ra nguyên nhân do thiếu nguồn cung ứng dược liệu từ Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc thực hiện chính sách zero Covid, đóng cửa biên giới khiến nguyên liệu, dược liệu về Việt Nam khó khăn. 

Về nguyên nhân chủ quan, đó là tình trạng các cơ chế về mặt pháp lý đang tồn tại nhiều vấn đề đây là nguyên nhân thứ 4, TS Quang đánh giá là “chủ yếu, nếu tháo gỡ được chúng ta sẽ tháo được vấn đề”.

Theo đó, do cơ chế chưa minh bạch nên các cơ sở không có hành lang pháp lý đầy đủ, gây tâm lý e dè trong việc thực hiện công tác đấu thầu. Tình trạng này có tác động của các đợt thanh, kiểm tra vừa qua nên tạo ra tâm lý e ngại.

Nguyên nhân thứ 5, năng lực tham gia thực hiện hiện công tác đấu thầu từ trung ương đến cơ sở khám chữa bệnh còn hạn chế nhất định. “Chúng ta thiếu những cán bộ am hiểu về lĩnh vực thuốc, đấu thầu; nhiều doanh nghiệp không tham gia thầu do giá thầu thấp, không đảm bảo doanh thu dẫn đến ảnh hưởng nguồn cung thuốc, vật tư y tế”, TS Quang khẳng định.

PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cũng chia sẻ thêm, một vấn đề đang vướng mắc tại cơ sở y tế, các bệnh viện liên quan đến giá. Cụ thể giá trên cổng thông tin của Bộ Y tế do các doanh nghiệp khai và chịu trách nhiệm pháp lý và chưa bộ ngành nào chịu pháp lý về các mức giá này.  Đây là điều e ngại cho các giám đốc bệnh viện, người đứng đầu các cơ sở khi đánh giá về giá thuốc, thiết bị y tế. 

“Cần có cơ quan liên ngành chịu trách nhiệm về giá, không để các doanh nghiệp tự công bố giá. Điều này để tránh việc họ bắt tay thổi giá, tạo giá không hợp lý”, PGS.TS Cơ nói.

Ngoài ra về cơ sở pháp lý, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ cũng đã chỉ đạo rất quyết liệt trong việc sửa đổi các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế. 

“Chúng tôi đã có văn bản báo cáo và có cuộc họp liên tịch giữa Bộ Y tế với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các cơ quan chức năng khác. Hiện tại một số văn bản pháp quy, một số thông tư, nghị định không còn cập nhật nữa như Thông tư 14 trong phân loại, mua sắm trang thiết bị vật tư. Khi chúng tôi bắt tay vào làm, nhận thấy những quy định không mang tính cập nhật, gây khó khăn cho việc mua sắm, đấu thầu”, PGS.TS Cơ thông tin. 

Theo Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cần làm sao cho những văn bản pháp quy trở thành các công cụ hữu ích, tiện ích cho các cơ sở, bệnh viện, cơ sở y tế mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế được thuận tiện, minh bạch, công khai. 

Tại Tọa đàm, TS Quang cũng đề nghị kết hợp các giải pháp trước mắt và các giải pháp căn cơ, lâu dài để giải quyết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. Đầu tiên, các Bộ gấp rút hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo Nghị quyết về bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, trình Chính phủ trước ngày 15/8. 

Sự vào cuộc quyết liệt của các bộ Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tư pháp và Bảo hiểm xã hội Việt Nam là giải pháp trước mắt tháo gỡ thực trạng. Ngoài ra, Bộ Y tế cũng cần xem xét lại các thông tư, đăng ký thuốc, đấu thầu thuốc, xem xét lại nghị định 98.

Liên quan vấn đề này, TS Bùi Thị An, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XIII, cũng cho rằng: “Tôi kiến nghị Chính phủ xem xét về chính sách có gì vướng mắc cần rà soát, sửa đổi, đặc biệt văn bản đấu thầu cần cập nhật để tạo sự thuận lợi cho mua sắm, đấu thầu”.

Đấu thầu thuốc: Thay đổi cơ chế hướng tới chất lượng, giá hợp lý

Đấu thầu thuốc: Thay đổi cơ chế hướng tới chất lượng, giá hợp lý

Giám đốc Sở Y tế TP.HCM lo ngại về một nền y tế giá rẻ không đủ chất lượng khi quy định thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế trúng thầu là loại có giá thấp nhất.">

5 nguyên nhân gây thiếu thuốc, vật tư y tế trầm trọng

{keywords}

Hình ảnh cậu bé Dexter Tyler với chiếc vòng tránh thai nắm chặt trong tay được cư dân mạng chia sẻ rộng rãi trong mấy ngày qua. (Ảnh: Lucy Hellein)

BS Hà chia sẻ thêm, trong trường hợp đã đặt vòng mà chị em vẫn có thai và muốn giữ lại thai, các BS sẽ theo dõi quá trình phát triển của thai kỳ kèm chiếc vòng. Nếu chiếc vòng lệch thấp, nó sẽ được lấy ra. Nếu vòng ở vị trí cao, nằm ngoài túi thai thì lúc sinh, chiếc vòng sẽ cùng với nhau thai tuột ra ngoài. Ở Việt Nam những trường hợp này cũng khá nhiều.

Riêng với biện pháp sử dụng thuốc tránh thai hằng ngày, theo BS Hà thì đây chỉ là liệu pháp tránh thai tạm thời. Hiệu quả tránh thai sẽ đạt 99,8% trong trường hợp người sử dụng thuốc tuân thủ nghiêm ngặt giờ uống thuốc. Ngược lại, những người uống thuốc không đúng giờ, lúc nhớ, lúc quên thì tỉ lệ thất bại của biện pháp này rất cao. “Nếu bác sĩ phát hiện bệnh nhân có thai trong chu kỳ đang dùng thuốc sẽ không chỉ định phải bỏ cái thai mà sẽ theo dõi các giai đoạn phát triển của thai nhi. Bởi thực tế cho thấy có nhiều bà mẹ có bầu đang trong thời gian dùng thuốc vẫn sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh” - BS Hà nói.

Ngoài việc sử dụng thuốc tránh thai hằng ngày, hiện thuốc tránh thai khẩn cấp cũng được nhiều chị em sử dụng. ThS-BS Dương Thị Lan - BV Hùng Vương, cho hay theo quy định chỉ được uống tối đa 2 viên thuốc tránh thai khẩn cấp trong một tháng nhưng không ít người dùng tới 10-15 viên/tháng. Khi sử dụng thuốc tránh thai nhiều như vậy có thể gây một số tác dụng phụ như rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, rong huyết, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn…

“Thuốc tránh thai là những thuốc có tác dụng mạnh để chống thụ thai, nó không chỉ đơn thuần tác dụng lên cơ quan sinh sản mà người sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp quá nhiều cũng sẽ dẫn đến vô sinh. Nguyên nhân là khi được dùng quá liều, thuốc tránh thai khẩn cấp sẽ làm niêm mạc tử cung teo lại, niêm mạc mỏng khiến trứng không thể làm tổ được” - BS Lan khuyến cáo.

Mấy ngày qua, trên các mạng xã hội chia sẻ rộng rãi hình ảnh một bé sơ sinh tên Dexter Tyler (chào đời tại bang Alabama, Mỹ) với chiếc vòng tránh thai nắm chặt trong tay. Trước đó, Daily Mail cũng từng đưa tin về bà mẹ 37 tuổi người Anh dù đặt vòng, uống thuốc tránh thai đều đặn vẫn đẻ liền 10 cậu con trai.

Mới đây, một người phụ nữ đang làm việc tại quận 1 (TP.HCM) đã phải vào BV Từ Dũ cấp cứu vì có bầu dính ngay vết mổ cũ mặc dù trước đó, chị đã đặt vòng tránh thai sau khi sinh bé gái thứ hai.

Dùng que cấy ngừa thai, sao vẫn dính bầu?

Dùng que cấy ngừa thai, sao vẫn dính bầu?

Nhiều chị em phụ nữ chỉ biết chếtlặng trước thông tin mình có thai mặc dù đã sử dụng que cấy ngừa thaiđúng theo hướng dẫn.

">

Vì sao đặt vòng mà vẫn có thai bình thường

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

anh man hinh 2023 11 24 luc 180409.png
Phiên đấu giá chiều nay không có biển số nào trúng giá trên 100 triệu đồng. 

Ngoài biển ngũ quý 4 trên, một số biển có giá tạm cao như biển: 72A - 722.79 của Vũng Tàu và biển 30K - 561.86 của Hà Nội đồng giá 70 triệu đồng; hay biển 60K - 399.66 của Đồng Nai giá 75 triệu đồng.

Tất cả các biển số còn lại có giá trúng khá rẻ, chỉ 40-55 triệu đồng, có thể kể đến như 60K - 397.77 (Đồng Nai) giá 40 triệu đồng, 81A - 356.66 (Gia Lai) giá 40 triệu đồng, 72A - 706.66 (Bà Rịa-Vũng Tàu) giá 45 triệu đồng,...

Sắp tới, vào ngày 28/11, sẽ có 1.021 biển số được lên sàn. Trong đó, đáng chú ý có biển số đẹp 30K-567.89 của Hà Nội sẽ được đấu giá lại sau hai lần bị người chơi bỏ cọc. Trước đó, lần trúng thứ 2 của biển số 30K-567.89 là sáng ngày 28/10, với mức giá chốt cao nhất lên đến 16,57 tỷ đồng, cao hơn mức giá 13,075 tỷ đồng tại phiên đấu ngày 15/9. 

Ngoài biển số siêu VIP trên, trong phiên đấu ngày 28/11 sắp tới còn có các biển số đáng chú ý như 47A-599.99; 51K-822.22; 30K-434.34; 19C-211.11... 

Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.

Đối với người tham gia đấu giá biển số xe ô tô ngày 28/11 sẽ phải nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước 16 giờ 30 ngày 25/11. 

Đấu giá biển số sáng 24/11: Biển đẹp của TP.HCM giá 1,06 tỷ đồngKết thúc phiên đấu giá biển số ô tô sáng ngày 24/11, biển số đẹp 51K-777.79 của TP.HCM đã dẫn đầu với mức giá chốt cao lên đến 1,06 tỷ đồng.">

Đấu giá biển số chiều 24/11: Ảm đạm, biển ngũ quý 4 giá cao nhất chỉ 80 triệu

{keywords}Năm 2020 đánh dấu cột mốc Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. 

Thực tế cho thấy, không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa một cách sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam trong năm 2020. Trong đại dịch Covid-19, Internet và công nghệ số đã trở thành công cụ hiệu quả, đảm bảo cho sự kết nối của người dân, bất chấp việc giãn cách xã hội. 

2020 cũng là năm chứng kiến sự tăng trưởng của mạnh của các dịch vụ công trực tuyến. Tính đến ngày 30/12/2020, đã có 2.700 dịch vụ công được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) trên tổng số gần 6.700 thủ tục hành chính tại 4 cấp chính quyền (đạt tỷ lệ 39%, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao 9%).

{keywords}
Nhờ đại dịch Covid-19 - "cú huých trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia", số dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam trong năm nay đã tăng trưởng bằng nhiều năm trước cộng lại. Ảnh: Trọng Đạt

Cổng DVCQG đến nay có hơn 99 triệu lượt truy cập, hơn 412.000 tài khoản đăng ký, hơn 27,2 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 719.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến và hơn 46.000 giao dịch thanh toán điện tử. Cổng DVCQG cũng đã tiếp nhận, hỗ trợ trên 43.800 cuộc gọi, hơn 9.600 phản ánh, kiến nghị. Chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên Cổng DVCQG là hơn 6.700 tỷ đồng/năm.

Cũng trong năm qua, vào mỗi thứ 6 hàng tuần, Bộ TT&TT lại ra mắt 1 nền tảng Make in Vietnam. Tổng cộng đã có 38 nền tảng như vậy được ra mắt trong năm 2020. Các nền tảng này chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số.

2, Cấp phép thử nghiệm thương mại 5G cho 3 nhà mạng lớn

Cuối năm 2020, 3 nhà mạng lớn tại Việt Nam gồm Viettel, VinaPhone, MobiFone đã được cấp phép và triển khai thử nghiệm thương mại 5G tại hai thành phố Hà Nội và TP.HCM. 

Việc thử nghiệm 5G là cơ hội để các nhà mạng có thể xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp, dự kiến mức giá cả, chi phí sử dụng tài nguyên trước khi mạng di động 5G chính thức được cấp phép.

{keywords}
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về triển khai cung cấp dịch vụ mạng 5G. Ảnh: Trọng Đạt

Qua quá trình thử nghiệm kỹ thuật tại Hà Nội và TP.HCM, mạng 5G cho tốc độ tải về đường xuống (download) nhanh gấp 10 lần, còn độ trễ giảm đi 10 lần so với mạng 4G. 

Báo cáo của các nhà mạng sau quá trình thử nghiệm thương mại sẽ là tiền đề quan trọng để Bộ TT&TT hoàn thiện các cơ sở pháp lý về việc triển khai mạng di động 5G. Bộ TT&TT cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phủ sóng mạng di động 5G trên phạm vi toàn quốc.

5G được kỳ vọng sẽ mang đến những trải nghiệm Internet siêu tốc cho người dùng di động. Với tốc độ truy cập siêu nhanh, độ trễ siêu thấp, công nghệ này cũng chính là lời giải cho việc phát triển đô thị thông minh, nhà máy thông minh thông qua Internet vạn vật, bài toán xe tự hành và các ca mổ phức tạp được thực hiện từ xa. 

Việc triển khai 5G sớm sẽ giúp Việt Nam trở thành một trong những nước tiên phong ứng dụng công nghệ 5G. Đây sẽ trở thành động lực quan trọng để phát triển, ứng dụng các công nghệ mới, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số.

3, Phòng, chống Covid-19 bằng phần mềm, ứng dụng Make in Vietnam

Việt Nam là một trong số ít quốc gia kiềm chế và ngăn chặn hiệu quả sự lây lan của Covid-19. Thành công này có đóng góp không nhỏ của các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam. 

Chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn, Việt Nam đã phát triển được rất nhiều website và ứng dụng phục vụ công tác phòng chống Covid-19. 

{keywords}
Ứng dụng khai báo y tế tự nguyện NCOVI. Ảnh: Trọng Đạt

Các sản phẩm tiêu biểu có thể kể tới như ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19 - Bluezone, ứng dụng khai báo sức khỏe NCOVI, ứng dụng khai báo y tế điện tử Vietnam Health Declaration, cùng với đó là các website cung cấp thông tin nhanh chóng về tình hình dịch bệnh.

Thực tế cho thấy, đã có gần 900.000 tờ khai y tế được thực hiện qua ứng dụng khai báo y tế điện tử, 8 triệu lượt tải ứng dụng NCOVI với gần 18 triệu bản ghi khai báo y tế tự nguyện.

{keywords}
Ứng dụng Bluezone giúp truy vết người nghi nhiễm Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt

Tính đến giữa tháng 11/2020, đã có hơn 23 triệu người cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone. Nhờ vậy, hàng trăm F1, F2 đã được phát hiện và đưa đi cách ly bởi sự giúp sức của ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19. 

Đây là những minh chứng cụ thể và sinh động cho thấy Việt Nam đã ứng dụng CNTT rất tốt vào công tác phòng chống đại dịch. Các sản phẩm công nghệ này đều được thực hiện bởi các công ty công nghệ Việt Nam, dưới sự điều hành của Chính phủ, Bộ TT&TT và Bộ Y tế. 

4, Nghị định 91 nhằm dứt điểm cuộc gọi, tin nhắn và email rác

Từ ngày 1/10, Nghị định 91/2020 đã chính thức có hiệu lực. Đây là Nghị định quy định chi tiết việc thực hiện quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Trong đó, có các yêu cầu cụ thể về nguyên tắc quảng cáo, gắn nhãn quảng cáo, thông tin của người quảng cáo, chức năng từ chối quảng cáo,...

Một trong những điểm mới của Nghị định 91/2020 còn là sự xuất hiện của quy định về “Danh sách không quảng cáo”. Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp số điện thoại mà người có quyền sử dụng số điện thoại đó đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào.

{keywords}
Người dùng di động tại Việt Nam đã có thể đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”. Ảnh: Trọng Đạt

Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào trong Danh sách không quảng cáo. Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến hết tháng 10/2020, đã có hơn 100.000 thuê bao di động đã đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”.

Thống kê của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cũng cho thấy, trong 6 tháng cuối năm 2020, đã có 72.539 thuê bao bị chặn vì phát cuộc gọi quấy nhiễu người dùng và hơn 17 triệu cuộc gọi giả mạo bị ngăn chặn. Tất cả các thuê bao thực hiện hành vi phát tán cuộc gọi rác sẽ bị xử lý bằng cách khóa chiều gọi đi đối với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến đối với thuê bao liên mạng. 

{keywords}
Số thuê bao phát tán cuộc gọi rác bị ngăn chặn từ tháng 7/2020. Số liệu: Cục Viễn thông

Nghị định 91 là hành động cụ thể của Chính phủ nhằm xử lý dứt điểm vấn nạn cuộc gọi rác, tin nhắn rác đã tồn tại nhiều năm qua. Tùy theo mức độ, hành vi vi phạm liên quan tới thư điện tử, tin nhắn, gọi điện thoại cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ sẽ bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng và buộc thu hồi số điện thoại. 

5, Thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị Make in Vietnam

Ngày 17/1/2020, tập đoàn Viettel đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do doanh nghiệp này phát triển. 

Mạng di động 5G đầu tiên được kết nối thử nghiệm tại Việt Nam vào sáng 10/5/2019. Tuy vậy, đây là lần đầu tiên một cuộc gọi 5G được thực hiện bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất, bao gồm cả phần cứng và phần mềm. 

{keywords}
Cuộc gọi 5G đầu tiên được thực hiện bằng thiết bị Make in Vietnam. Ảnh: Trọng Đạt

Sự kiện này đánh dấu việc Việt Nam chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G. Hiện trên thế giới chỉ có 5 công ty là Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G. 

Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản xuất thành công thiết bị 5G. Đáng chú ý khi trong số các nhà cung cấp kể trên, chỉ có duy nhất nhà mạng của Việt Nam vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng tự sản xuất các thiết bị mạng.

{keywords}
Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ thương mại hóa 5G bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt

Tháng 10 cùng năm, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB với Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup). 

Mục tiêu tiếp theo của doanh nghiệp này là hoàn thành việc phát triển mạng lõi 5G để tạo ra một mạng 5G hoàn chỉnh do người Việt Nam sản xuất vào năm 2021. Thương mại hóa 5G bằng thiết bị Make in Vietnam cũng chính là một chủ trương lớn của Bộ TT&TT. 

6, Bùng nổ học online và các nền tảng học trực tuyến

Trong năm vừa qua, khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện, nhiều trường học đã buộc phải đóng cửa. Đây cũng là lý do dẫn tới sự phổ biến của việc dạy và học trên truyền hình cũng như trên các nền tảng trực tuyến. 

Nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, gần 50% trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức dạy học trực tuyến trong mùa dịch. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô đã quay video bài giảng gửi lên YouTube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh. 

{keywords}
Sau đại dịch Covid-19, các nền tảng học trực tuyến đã trở nên rất phổ biến tại Việt Nam.

Các ứng dụng dạy học trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom… cũng ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều giáo viên và nhà trường sử dụng. Sự phát triển của các mô hình học tập trực tuyến tại Việt Nam thậm chí còn được ghi nhận bởi các tổ chức uy tín trên toàn cầu.

Theo báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), việc học trực tuyến tại Việt Nam có nhiều điểm khả quan hơn so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác. 

Trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid-19, 79,7% học sinh Việt Nam đã được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước thành viên OECD (67,5%). 

Những giải pháp học trực tuyến và qua truyền hình đã giúp năm học 2019-2020 kết thúc đúng thời điểm, đảm bảo cho kỳ thi quốc gia cuối cấp vẫn được diễn ra đúng như kế hoạch. Quan trọng hơn, đây sẽ trở thành tiền đề để từng bước chuyển đổi số ngành giáo dục Việt Nam.

7, Giải thưởng Make in Vietnam, vinh danh doanh nghiệp công nghệ số 

Bên lề Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020. 

“Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020 là giải thưởng mang tầm quốc gia, lần đầu tiên được tổ chức để tôn vinh các sản phẩm công nghệ số do người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam.

{keywords}
“Make in Vietnam” là thuật ngữ nhằm truyền tải chiến lược, lời hiệu triệu và sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Đây là những sản phẩm có đóng góp trong việc giải các bài toán Việt Nam, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia nhằm góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 là một hoạt động cụ thể nhằm triển khai Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” được tổ chức với mục đích thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam và tuyên truyền, phổ biến chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Đây cũng là nơi tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có giá trị thực tế, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số tại Việt Nam. Giải thưởng cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp.

8, Lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam họp trực tuyến

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV (khai mạc vào ngày 20-5-2020) đánh dấu lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam thực hiện hình thức họp trực tuyến. Đây được xem là một kỳ họp đặc biệt trong lịch sử Quốc hội Việt Nam hơn 70 năm qua. 

Các phiên họp trực tuyến được thực hiện qua cầu truyền hình từ Nhà Quốc hội đến 63 điểm cầu của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại phiên họp, việc đăng ký phát biểu, tranh luận được các đại biểu thực hiện qua đường dây nóng và sử dụng phần mềm trên máy tính bảng để biểu quyết. 

{keywords}
Phiên họp toàn thể lần thứ 27 của Ủy ban Pháp luật theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội

Theo đánh giá của nhiều đại biểu, hình thức họp trực tuyến không những mang lại hiệu quả cao, mà còn có nhiều lợi thế hơn so với hình thức họp tập trung. 

Việc họp trực tuyến giúp tiết kiệm ngân sách, thời gian di chuyển cho các đại biểu ở địa phương. Ngoài các vị trí lãnh đạo, nhiều cán bộ, công chức cấp sở, ngành… tại địa phương cũng có thêm điều kiện được tham dự phiên họp ở các điểm cầu trực tuyến.

Nhìn chung, các phiên họp trực tuyến diễn ra trong không khí dân chủ, nghiêm túc không khác so với hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Đây được xem là hình thức phù hợp trong giai đoạn cả nước đang gồng mình để phòng, chống đại dịch Covid-19. 

Sự kiện này cũng thể hiện tính linh hoạt và góp phần đặt nền móng cho việc đổi mới hoạt động của Quốc hội trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

9, Apple chuyển dây chuyền sản xuất sang Việt Nam

Cuối năm 2020, hãng Foxconn - công ty chuyên sản xuất gia công cho Apple đã chuyển một phần dây chuyền sản xuất máy tính bảng (iPad) và máy tính xách tay (MacBook) từ Trung Quốc sang Việt Nam theo yêu cầu của đối tác. 

Sự kiện này đánh dấu việc lần đầu tiên những chiếc iPad được lắp ráp bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Không chỉ iPad, một số mẫu tai nghe AirPod cũng đã được sản xuất tại Việt Nam, bao gồm cả mẫu tai nghe sắp sửa được ra mắt.

{keywords}
Foxconn đã cho ra đời những chiếc iPad được gia công, lắp ráp tại Việt Nam. 

Điều này diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra sau đại dịch Covid-19. Đó cũng là lúc mà nhiều ông lớn công nghệ bắt đầu có ý định dịch chuyển nguồn vốn đầu tư của mình sang thị trường Việt Nam. 

Có một thực tế là kể từ sau sự xuất hiện của Intel, Samsung, LG..., Việt Nam chứng kiến ngày một nhiều hơn sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ lớn. 

Hiện cả Foxconn, Luxshare, Goertek…, những đối tác lớn của Apple đều đang không ngừng mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Trong số này, Foxconn là nhà đầu tư lớn nhất với số vốn khoảng 2 tỷ USD. Pegatron mới đây cũng đã được cấp chứng nhận đầu tư vào một nhà máy sản xuất thiết  bị chơi game, phụ kiện điện thoại, loa thông minh và các loại máy tính tại Hải Phòng với số vốn gần 500 triệu USD. 

10, Việt Nam phổ cập smartphone bằng điện thoại 600.000 

Năm 2020 chứng kiến sự ra đời của Vsmart Bee Lite - mẫu smartphone 4G giá rẻ do Viettel, Vsmart và Google cùng nhau phát triển. Với mức giá chỉ 600.000 đồng, đây là mẫu smartphone 4G có giá bán rẻ nhất thị trường ở thời điểm hiện nay. 

Sự xuất hiện của Vsmart Bee Lite đánh dấu việc chương trình smartphone giá rẻ cho người Việt bắt đầu đi vào cuộc sống. Đây là một trong những chủ trương của Chính phủ nhằm thúc đẩy hạ tầng, sản xuất thiết bị viễn thông, hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh (smartphone) và mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang tốc độ cao. 

{keywords}
Với mức giá chỉ 600.000 đồng, Vsmart Bee Lite ra đời nhằm phổ cập điện thoại thông minh tới mọi người dân trên cả nước. 

Theo thông tin từ báo cáo về Thị trường quảng cáo số Việt Nam của Adsota, tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam năm 2020 hiện ở mức 44,9%. Điều này cũng có nghĩa, cứ 10 người Việt Nam sẽ có khoảng 4,5 người sử dụng điện thoại thông minh.

Việc phổ cập smartphone và mạng Internet cáp quang đến từng người dân, từng hộ gia đình sẽ là cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số và chính phủ điện tử tại Việt Nam. Đây cũng là cơ sở để tắt sóng mạng 2G, dành nguồn lực để triển khai các công nghệ mới.

Trọng Đạt

2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia

2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia

Không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội Việt Nam.

">

Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia đứng đầu trong Top 10 sự kiện ICT năm 2020

友情链接