Nhận định

U20 Hàn Quốc gây địa chấn khi hạ Pháp ở trận ra quân U20 World Cup

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-15 08:07:27 我要评论(0)

Video highlights U20 Hàn Quốc 2-1 U20 Pháp (nguồn: Reuters)Ghi bàn:U20 Hàaâm lịchaâm lịch、、

Video highlights U20 Hàn Quốc 2-1 U20 Pháp (nguồn: Reuters)

Ghi bàn:

U20 Hàn Quốc: Lee Seung-won (22'),ànQuốcgâyđịachấnkhihạPhápởtrậnraquâaâm lịch Lee Young-jun (64')

U20 Pháp: Virginius  (70' pen)

U20 Hàn Quốc bất ngờ đánh bại Pháp ở trận ra quân U20 World Cup 2023. Ảnh: FIFA
Đàn em Mbappe bị loại ngay tại vòng bảng U20 Thế giới 2023Sau khi thua sốc U20 Hàn Quốc, U20 Pháp tiếp tục thất bại 1-2 trước U20 Gambia và bị loại ngay tại vòng bảng VCK U20 Thế giới 2023, đang được tổ chức tại Argentina.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trung Quốc tìm cách hạ nhiệt cuộc chiến công nghệ. Ảnh: Nikkei Asia

Quan hệ giữa 2 cường quốc kinh tế đã xấu đi kể từ tháng 10 vừa qua khi chính quyền Tổng thống Biden kiềm toả mạnh mẽ tiếp cận của Trung Quốc đối với công nghệbán dẫn. Giới quan sát nhận định, cả hai bên có rất ít cơ hội để hàn gắn.

Tuy nhiên, cuộc gặp đột phá giữa Joe Biden và Tập Cận Bình vào tháng trước tại Indonesia đã mở ra cơ hội làm mới mối quan hệ 2 nước, dù các vấn đề chiến lược như Đài Loan, Hồng Kông và Biển Đông vẫn còn đó.

Công ty sản xuất chip nhớ hàng đầu Đại lục, YMTC, cùng nhà sản xuất thiết bị đúc chip Thượng Hải MEEGC cũng là những cái tên trong Danh sách Chưa xác minh. Thời hạn chứng minh dùng cuối của 2 công ty này đã kết thúc vào ngày 7/12 vừa qua, nhưng chưa rõ họ vượt qua bài test hay không.

Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/10 cho biết, nếu họ không thể hoàn thành việc kiểm tra các công ty thuộc Danh sách Chưa xác minh trong khung thời gian đề ra, một quy trình liên quan đưa các thực thể này vào danh sách cấm vận sẽ được kích hoạt.

Các quan chức Bắc Kinh đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp với những công ty bán dẫn địa phương, gồm cả YMTC, sau đợt cấm vận tháng 10 để đánh giá thiệt hại và cam kết hỗ trợ cho lĩnh vực này.

Washington nói rằng các biện pháp thương mại của họ được điều chỉnh chặt chẽ nhằm ngăn chặn quân đội Trung Quốc có được các loại vi xử lý và công nghệ tiên tiến. 

Thế Vinh(Theo Bloomberg)

" alt="Trung Quốc tìm cách “giảm nhiệt” cuộc chiến công nghệ" width="90" height="59"/>

Trung Quốc tìm cách “giảm nhiệt” cuộc chiến công nghệ

Ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana chia sẻ thông tin tại toạ đàm do Báo VietNamNet tổ chức

Ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana đánh giá, dư địa phát triển của thị trường camera là rất lớn. Dẫn số liệu theo thống kê của thị trường camera toàn cầu của hãng nghiên cứu thị trường Statista, ông Kiên cho biết, phân khúc camera hạ tầng công cộng hiện vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn nhất với khoảng 40%; camera thương mại chiếm 30% thị phần toàn thế giới và nhóm khách hàng cuối cùng là camera cho hộ gia đình chỉ chiếm 20%.

"Hiện nay, mỗi năm nước ta nhập khẩu 5-6 triệu camera. Thị trường Việt Nam chủ yếu là camera gia đình và thương mại (doanh nghiệp). Còn camera cho hạ tầng thì đang rất sơ khai, tức là dư địa thị trường này rất lớn”, ông Kiên nói.

Dư địa của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn.

Dẫu vậy, CEO Pavana nêu một thực tế, các thiết bị từ nước ngoài vẫn chiếm phần lớn thị phần camera Việt Nam. Thực trạng này ở hầu hết các sản phẩm điện tử nói chung, chứ không chỉ riêng đối với ngành hàng camera khi khó có thể cạnh tranh về giá. “Không có ai lạc quan để nói rằng chúng ta có thể tạo ra được các sản phẩm rẻ hơn, chất lượng tốt hơn sản phẩm Trung Quốc trong một sớm một chiều”, ông Kiên nói. Tuy nhiên, ông Kiên cũng khẳng định, nếu chúng ta đầu hàng luôn từ đầu thì không có sản phẩm Made in Vietnam. 

Dưới góc nhìn của một nhà sản xuất, ông Kiên cho rằng, để cạnh tranh được thì cần có 2 yếu tố đó là quy mô thị trường đủ lớn và chính sách hỗ trợ.

Theo các chuyên gia, Việt Nam còn thiếu hệ sinh thái cho sản xuất camera

“Các doanh nghiệp cần hướng đến thị trường quy mô lớn, điều này có nghĩa là chúng ta phải tiếp cận ở thị trường toàn cầu. Nếu chúng ta sản xuất một sản phẩm nào đó, không chỉ camera nhưng chỉ tiếp cận là tập trung ở thị trường Việt Nam thì điều đó rất khó”,ông Kiên phân tích rõ.

Trong khi đó, các doanh nghiệp cũng cần đến các chính sách bảo trợ của Nhà nước. Đây được xem là đòn bẩy cho các doanh nghiệp. Kinh nghiệm từ các nước đã đi trước đã cho thấy, khi sản xuất sản phẩm gì trong giai đoạn đầu cũng cần sự bảo trợ, hỗ trợ của Nhà nước nhất định. Nếu doanh nghiệp có cả 2 yếu tố này thì sẽ phát triển rất tốt. Nếu không thì phải có 1 trong 2 yếu tố nói trên.

"Khi hướng đến thị trường quốc tế thì cần xác định đối tác của chúng ta là ở toàn cầu, nguồn lực của chúng ta cũng ở toàn cầu chứ không chỉ tại Việt Nam. Như vậy, chúng ta có thể cạnh tranh được nếu có 2 yếu tố này", CEO Pavana nói.

Bài toán hiện nay là phải giải quyết khó khăn lớn nhất, đó chính là Việt Nam chưa có hệ sinh thái sản xuất nói chung, chứ không chỉ sản xuất camera. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, khi doanh nghiệp sản xuất một thiết bị nào đó thì có sẵn các nhà cung cấp, đối tác đồng hành. Thế nhưng, ở Việt Nam việc tìm kiếm các đối tác đồng hành như vậy rất khó và chúng tôi phải tìm đến các đối tác nước ngoài. Để đi vào sản xuất thì chúng ta phải đối mặt và giải quyết được bài toán này. 

Ngoài ra, CEO Pavana cũng cho rằng, khi thương hiệu và sản phẩm Việt Nam đang chưa đủ lớn, người tiêu dùng còn sự nghi ngại với sản phẩm thương hiệu của Việt Nam. Hiện nay, một số thương hiệu của Việt Nam đang dần có như hiện nay thì chúng ta từng bước xây dựng được điều này.

" alt="Hai yếu tố để doanh nghiệp sản xuất camera Việt Nam có lợi thế cạnh tranh" width="90" height="59"/>

Hai yếu tố để doanh nghiệp sản xuất camera Việt Nam có lợi thế cạnh tranh

EAST, Trung Quoc, Mat Troi nhan tao, phan ung hat nhan, plasma anh 1

Bên trong "Mặt Trời nhân tạo" của Trung Quốc, lò phản ứng siêu dẫn Tokamak (EAST). Ảnh: Newatlas.

EAST là một thiết bị kim loại hình xuyến gồm các cuộn dây từ tính được thiết kế để duy trì những dòng plasma hydro siêu nóng đủ lâu để các phản ứng trên xảy ra. Vào năm 2016, các nhà khoa học tại EAST đã làm nóng plasma hydro đến khoảng 50 triệu độ C và duy trì trong 102 giây. Sau đó vào năm 2018, họ đã đạt được mốc 100 triệu độ C, nóng hơn lõi của Mặt Trời 6 lần, và duy trì được 10 giây.

Theo Xinhua, lần thử nghiệm mới nhất đánh dấu một bước tiến lớn, đạt được kỷ lục mới khi làm nóng plasma đến 120 triệu độ C và duy trì 101 giây. Ở các thí nghiệm riêng biệt, “Mặt Trời nhân tạo” này có độ nóng plasma đến 160 triệu độ C trong 20 giây. Mục tiêu của EAST là duy trì plasma ở 100 triệu độ C trong hơn 1.000 giây (khoảng 17 phút).

Những thí nghiệm này không được thiết kế nhằm tạo ra điện tiêu thụ thông thường, mà để cải tiến lĩnh vực vật lý tổng hợp cho những thiết bị thế hệ sau như ITER, lò phản ứng tổng hợp hạt nhân lớn nhất thế giới dự kiến hoàn thành vào năm 2025.

Tương tự EAST, các thí nghiệm trên lò phản ứng KSTAR của Hàn Quốc đã lập kỷ lục thế giới vào năm ngoái, duy trì plasma ở hơn 100 triệu độ C trong 20 giây. Ngoài ra quốc gia này cũng thông báo về việc phát triển ITER và dự kiến sẽ chính thức hoạt động vào năm 2035.

Theo Zing/Newatlas

Mặt Trời nhân tạo của Hàn Quốc xác lập kỷ lục thế giới

Mặt Trời nhân tạo của Hàn Quốc xác lập kỷ lục thế giới

Hàn Quốc đã đạt được bước tiến mới trong công nghệ phản ứng nhiệt hạch sau khi chạy thử thành công Mặt Trời nhân tạo ở 100 triệu độ C trong vòng 20 giây.

" alt="'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc đạt kỷ lục" width="90" height="59"/>

'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc đạt kỷ lục