Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/98f693248.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
Chia sẻ với VietNamNet, bà Lê Thị Thu Hiền - Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết có thể có sự nhầm lẫn trong cách gọi vì nước mắm là ẩm thực hiện hữu, không thể gọi là di sản văn hoá phi thể. Còn đề nghị nghề làm nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam thì cũng cần có tiến trình.
Bà Hiền cho biết thêm, tháng 5/2021 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống tri thức dân gian Nghề làm nước mắm Phú Quốc. Tháng 7/2020, Nghề làm nước mắm ở Nam Ô, Đà Nẵng đã được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, xây dựng thương hiệu cho ẩm thực có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương nói riêng, quốc gia nói chung. Vì thế, nếu chúng ta xây dựng được bất kỳ một thương hiệu ẩm thực nào, không kể là nước mắm, phở, nem... đều rất có giá trị để quảng bá hình ảnh của không chỉ món ẩm thực đó, mà còn cả lịch sử, truyền thống văn hóa, đất nước và con người Việt Nam đến toàn thế giới, biến những giá trị này thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
Ông Sơn cho biết, trên thế giới đã có một số nghệ thuật ẩm thực được UNESCO ghi danh như văn hóa bia Bỉ, nghệ thuật làm bánh pizza Napoli... Điều đó cho thấy, sáng kiến của Việt Nam không phải ngoại lệ và cũng là một trong những ưu tiên của UNESCO.
Tuy nhiên, nếu lựa chọn nước mắm để đề nghị là văn hoá phi vật thể thì không được bởi UNESCO có những tiêu chí rõ ràng. Trong đó, di sản văn hoá phi vật thể phải gắn với cộng đồng cụ thể, đáp ứng những tiêu chí như: Yếu tố cần thiết để thể hiện sự đa dạng của di sản văn hóa và sức sáng tạo của con người; Di sản là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp; Yếu tố cung cấp bằng chứng về truyền thống, tập quán văn hóa của một cộng đồng cần được ghi chép và bảo vệ; Yếu tố góp phần phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng.
“Chúng ta cũng cần hiểu, UNESCO định nghĩa: Di sản văn hóa phi vật thể đề cập đến các tập quán, cách thể hiện, kiến thức và kỹ năng mà cộng đồng, nhóm và cá nhân công nhận là một phần di sản văn hóa của họ. Không giống như di sản vật thể, chẳng hạn như các hiện vật hoặc công trình kiến trúc, di sản văn hóa phi vật thể được truyền miệng, thông qua các nghi lễ, biểu diễn, tập quán xã hội, nghề thủ công truyền thống và các hình thức sáng tạo khác của con người. Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành bản sắc văn hóa, thúc đẩy sự gắn kết xã hội và thúc đẩy sự đa dạng văn hóa. Ví dụ về di sản văn hóa phi vật thể bao gồm truyền thống, truyền miệng, nghệ thuật biểu diễn, nghề thủ công truyền thống, nghi lễ, tập quán xã hội, sự kiện lễ hội và hệ thống tri thức…
Chúng ta cũng đã ghi danh Nghề làm nước mắm Phú Quốc, Nam Ô vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ sở vững chắc để tiếp tục làm hồ sơ này đề nghị UNESCO ghi danh theo đúng trình tự”, ông Sơn khẳng định.
Nước mắm không phải là Di sản văn hoá phi vật thể
Khách ghé chơi có thể không nhìn thấy phòng ngủ của bạn, nhưng đây là một không gian lý tưởng khác để bày biện hoa.
Bạn hãy thử chơi với những bông hoa có mùi hương nhẹ nhàng, bởi phòng ngủ là không gian để thư giãn và nghỉ ngơi, việc lựa chọn loại hoa hợp lý sẽ làm tăng thêm bầu không khí cho không gian đó.
Hoa hồng, đặc biệt là những loài có màu sắc nhẹ nhàng và êm dịu, là lựa chọn tuyệt vời để làm điểm nhấn trong phòng ngủ.
Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải dùng một loại hoa. Xen kẽ các loại hoa có mùi thơm ngọt ngào (như hoa oải hương và hoa hồng) với dương xỉ và cọ là một cách để tạo ra “xì tai” cắm hoa phòng ngủ vô cùng độc đáo.
Phòng ăn
Hoa thường là vật trang trí trung tâm của bàn ăn và cực kỳ phổ biến trong trang trí nhà cửa. Đây là một vị trí tuyệt vời để bạn cắm hoa theo mùa.
Ví dụ, việc cắm những bông cúc họa mi trên bàn ăn có thể khiến ngôi nhà của bạn đắm chìm trong hương sắc mùa thu đông.
Chỉ cần đảm bảo rằng sự sắp xếp của bạn hợp lý để bình hoa không gây vướng víu trong không gian này.
Lối vào
Đây không phải là không gian truyền thống để cắm hoa. Nhưng bạn hãy nghĩ mà xem, lối vào là phần đầu tiên của ngôi nhà mà khách nhìn thấy. Nếu bạn sử dụng không gian này thường xuyên, điều đó có nghĩa là bạn cũng sẽ luôn đón nhận được niềm vui khi cắm hoa.
Thông thường lối vào là nơi bẩn nhất trong nhà của chúng ta. Giày, áo khoác, mũ, găng tay, ủng,... đều làm không gian này lấm lem.
Vì thế, hoa có thể giúp thu hút sự chú ý của khách, thay vì nhìn chằm chằm vào mớ hỗn độn. Ai lại không thích ngắm những bông hoa xinh xắn thay vì nhìn sàn nhà bừa bộn?
Tuy nhiên, không phải tất cả các lối vào đều đủ rộng để chứa một bình hoa khổng lồ. Nhưng ngay cả một loại cây nhỏ như hoa lan, cây mọng nước hoặc hồng leo trên kệ cũng sẽ tạo thêm màu sắc và sức sống cho lối vào.
Những không gian lý tưởng khác để cắm hoa
![]() |
Giới chuyên gia khuyên bạn nên đặt hoa trong phòng nơi bạn có thể thưởng thức chúng nhiều nhất. (Ảnh: ITN). |
Một số người thích đặt hoa trong phòng tắm. Hoa lan là một loại cây đặc biệt phổ biến cho nơi này. Vì là cây nhiệt đới nên chúng có thể chịu được nhiệt độ và độ ẩm thường thấy trong không gian này.
Các không gian phổ biến khác để trưng hoa bao gồm nhà bếp, sân ngoài trời... Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyên bạn nên đặt hoa trong phòng nơi bạn có thể thưởng thức chúng nhiều nhất.
Việc cắm hoa có thể khá tốn kém. Vì vậy, bạn sẽ không muốn giấu những bó hoa đẹp nhất của mình trong những căn phòng mà bạn không bao giờ bước vào, theo bloomsybox.com.
Theo GD&TĐ
Vị trí đặt bình hoa trong nhà khiến không gian bừng sáng
Theo đó, "Vua hài đất Bắc" cho biết hơn 1 tháng không đi diễn, vì vậy ở nhà phải lấy trang phục diễn ra phơi để không bị mốc. Vì tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên Chính phủ kêu gọi người dân hạn chế ra ngoài, không tụ tập nơi đông người, các show ca nhạc, nghệ thuật đều bị hủy bỏ.
![]() |
Chỉ "nhá hàng" hai bức ảnh nhưng đủ thấy phòng để đồ của nghệ sĩ Xuân Hinh khá rộng rãi và được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Trang phục đi diễn của danh hài chủ yếu là áo dài với nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau. Trên tường, nghệ sĩ Xuân Hinh trang trí bằng nhiều bức tranh có giá trị nghệ thuật cao.
![]() |
Được mệnh danh là "Vua hài đất Bắc" do đó Xuân Hinh nổi tiếng là nghệ sĩ có cát-xê cao. Theo một số nhà sản xuất, trong làng hài phía Bắc, Xuân Hinh là người có giá cát-sê đóng hài Tết cao nhất bởi đĩa của danh hài này lúc nào cũng “hot”. Mức giá để mời được Xuân Hinh đóng hài Tết vai chính cũng phải từ 100 triệu đồng trở lên.
![]() |
Cách đây vài năm, Xuân Hinh đã mua căn nhà ở phố Hàng Bông, Hà Nội với giá mà "dư luận đồn thổi" lên tới vài chục tỷ đồng. Dù rất kín tiếng nhưng nam nghệ sĩ cũng thỉnh thoảng chia sẻ một số góc trong căn hộ của mình.
![]() |
Căn nhà của vợ chồng danh hài hiện đại nhưng nội thất mang tính hoài cổ.
![]() |
![]() |
Ngoài ra, khu vườn của nhà nghệ sĩ Xuân Hinh khá rộng với nhiều cây xanh.
![]() |
Không chỉ sở hữu căn nhà đắt đỏ ở phố cổ Hà Nội, nghệ sĩ Xuân Hinh còn có căn nhà cổ trị giá bạc tỷ ở quê nhà Bắc Ninh cùng một khoảng đất.
![]() |
"Vua hài đất Bắc" đã sửa sang căn nhà theo không gian cổ kính với nhiều cây cảnh đắt tiền và không gian thoáng đoãng.
![]() |
Không chỉ sở hữu khối bất động sản có giá trị, nghệ sĩ Xuân Hinh còn là một tay chơi hàng hiệu kín tiếng. Nam danh hài thích đồng hồ và có bộ sưu tập kính hàng hiệu. Anh từng đưa bộ sưu tập kính của mình lên một DVD hài Tết năm 2014.
![]() |
Dù sở hữu khối tài sản khiến nhiều người ngưỡng mộ nhưng nghệ sĩ Xuân Hinh có lối sống giản dị. Nam nghệ sĩ luôn duy trì cuộc sống bình dị, xuất hiện với hình ảnh đơn giản. Phương tiện đi lại của nam danh hài thường xuyên là xe máy. Thậm chí, khán giả nhiều lần bắt gặp “kẻ chọc cười dân dã” đi bộ, đạp xe ra quán café mỗi sáng.
![]() |
Thường xuyên đi lưu diễn tại các quốc gia lớn nhỏ trên thế giới nhưng nam danh hài vẫn hào hứng với bữa cơm đơn giản có canh cua, rau luộc, cà muối... Thậm chí, sáng nào nghệ sĩ Xuân Hinh cũng "điểm danh tại quán bún riêu". Anh chia sẻ, đó là món ruột của mình từ khi còn là cậu bé chân đất đi buôn đồng nát: “Tôi thích ăn đồ tôm tép, dưa muối nên dù chưa bao giờ phải động đến công việc nội trợ, nấu cơm nhưng tôi vẫn tự tay muối dưa để phục vụ mình”, Xuân Hinh nói.
(Theo Dân Việt)
Được mệnh danh là “Vua hài đất bắc” với lịch diễn hơn 200 show trong một năm, cát - sê đóng hài Tết cao nhất trong làng hài phía Bắc, sở hữu nhiều bất động sản... nhưng NSƯT Xuân Hinh lại luôn sống giản dị, khiêm tốn.
">'Vua hài đất Bắc' lần đầu hé lộ bên trong ngôi nhà phố cổ đắt đỏ ở Hà Nội
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Thực đơn bữa cơm chiều nay nhà mình sẽ có các món:
- Trứng cút xốt chua ngọt
- Cá chim xốt dầu hào
- Thịt chân giò nấu đông
- Giá xào
- Canh củ từ nấu sườn
TRỨNG CÚT XỐT CHUA NGỌT
Trứng cút luộc chín, bóc vỏ. Cho trứng vào chiên vàng đều.
Hoà 2 thìa tương cà chua với 1 thìa đường, 1/2 thìa bột canh, 3 thìa nước lọc. Khuấy tan, đun sôi sốt rồi cho trứng vào đảo đều đến khi xốt keo lại, bám đều quanh trứng thì rắc vừng rang chín vào là xong.
CÁ CHIM XỐT DẦU HÀO
Cá chim rửa sạch, để ráo. Chiên cá vàng 2 mặt. Pha 1 thìa canh phở nước mắm, 2 thìa canh dầu hào, 1 thìa cà phê đường, 1/2 thìa hạt tiêu, 2 thìa mỡ rán cá. 1/3 bát con nước. Cho chút tỏi băm vào phi thơm, đổ hỗn hợp vào đun sôi, cho cá vào đun liu riu nhỏ lửa cho sốt thấm đều 2 mặt. Khi sốt còn sền sệt thì tắt bếp là xong.
THỊT CHÂN GIÒ NẤU ĐÔNG
Thịt chọn phần bắp chân giò có cả bì ăn sẽ ngon và dễ đông. Thịt thái miếng vuông khoảng bằng nửa bao diêm, chần qua nước sôi rồi rửa lại lần nữa.
Ninh thịt khoảng 30 phút cho mềm, trong lúc ninh nhớ hớt bọt cho nước trong, nêm bột canh, nước mắm cho vừa miệng. Mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch, xé miếng to bằng miếng thịt, cho vào ninh cùng khoảng 15 phút nữa. Để lượng nước xâm xấp mặt thịt thì thịt mới dễ đông và ăn không bị khô. Tắt bếp, múc thịt ra bát hoặc hộp thuỷ tinh, rắc chút hạt tiêu lên trên, để thật nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 tiếng là thịt đông nhé. Khi ăn, lấy đầu mũi dao nhọn lách vòng xung quanh, úp ngược ra đĩa là được.
GIÁ XÀO
Giá rửa sạch, để ráo. Cho chút dầu ăn vào chảo, dầu nóng cho giá vào xào. Nêm gia vị cho vừa, giá chín tới thì rắc thêm chút hành lá vào rồi tắt bếp.
CANH CỦ TỪ NẤU SƯỜN
Củ từ rửa sạch, gọt vỏ, bổ miếng vừa ăn. Sườn rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, đun sườn qua một lần nước sôi rồi rửa lại cho sạch bọt bẩn. Cho sườn vào ninh khoảng 15 phút, tiếp tục cho củ từ vào ninh thêm 15 phút nữa. Nêm nếm gia vị cho vừa. Rắc hành lá vào rồi tắt bếp, múc canh ra bát là xong.
Giá tiền mỗi món ăn - Trứng cút - Cá chim - Giá đỗ - Thịt chân giò - Củ từ - Sườn - Xà lách, hành, mộc nhĩ: Tổng: 150.000 đồng, 4-5 người ăn |
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với thực đơn hàng ngày!
(Theo Khám phá)5 món ngon cho bữa cơm hấp dẫn
Năm nào cũng vậy, cứ cách Rằm tháng 7 một vài ngày, mình lại tranh thủ chuẩn bị một mâm cơm chay đơn giản thắp hương, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên, cầu mong những điều an lành và may mắn đến với mọi người.
Mâm cơm chay nhà mình năm nay gồm xôi đậu xanh, nem chay, bánh hỏi lá cẩm, đậu hũ non sốt nấm đông cô, salad bắp cải tím củ đậu, đậu bắp luộc chấm chao và canh bắp ngọt ngọt nấm.
XÔI ĐẬU XANH
Nguyên liệu:400 g gạo nếp; 200 g đậu xanh; muối.
Thực hiện:Gạo nếp ngâm nước lạnh khoảng 7 giờ, sau đó vo sạch để ráo. Đậu xanh nên chọn loại xanh lòng và cho tiện bạn nên dùng đậu xanh không vỏ. Đậu xanh ngâm nước lạnh khoảng 3 giờ cho nở mềm, sau đó đãi sạch để ráo nước. Trộn đều đậu xanh và gạo cùng chút muối, xóc thật kỹ. Sau đó cho vào chõ đồ cho chín. Xôi chín cho thêm thìa dầu ăn vào đảo đều, xúc xôi ra đĩa khi dùng.
NEM CHAY
Nguyên liệu: 30g miến dong, 2 tai mọc nhĩ, 1 thếp bánh đa nem; 20g đậu xanh không vỏ; 50g khoai môn; 1 củ cà rốt, 1 củ đậu (củ sắn), hành lá; Bột nêm chay, tiêu, chanh, ớt, giấm, đường, muối, 1 thìa bột mì.
Thực hiện:Đậu xanh ngâm nước lạnh khoảng 3h, sau đó đem hấp chín. Mọc nhĩ ngâm nước cho nở mềm, sau đó rửa sạch, thái sợi và xắt nhỏ. Miến cũng ngâm sơ qua nước lạnh cho mềm, vớt ra để ráo, dùng kéo cắt khúc cỡ 1,5-2cm. Chú ý miến chỉ ngâm khoảng 2-3 phút cho sợi mềm, dễ cắt là được, không ngâm lâu quá miến bị nhũn, nem không ngon.
Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, 2/3 củ đem thái lát mỏng sau đó thái sợi, phần còn lại cắt lát mỏng để làm nước chấm. Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi. Củ đậu gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi, vắt bớt nước cho nem khỏi ướt. Hành lá cắt rễ, rửa sạch, xắt nhỏ.
Cho tất cả các nguyên liệu trên vào một cái tô lớn, trộn đều với chút bột nêm chay, tiêu cho vừa khẩu vị, để khoảng 5 phút cho nhân ngấm gia vị. Sau đó, dùng khoảng 1 thìa bột mì trộn đều cùng các nguyên liệu để làm chất kết dính.
Lấy ½ bát nước thêm khoảng 1 thìa dấm gạo, khuấy đều, hỗn hợp này dùng để làm mềm bánh khi gói và có tác dụng giúp nem giòn, đẹp hơn khi rán. Trải 1 cái bánh đa nem ra thớt, dùng hỗn hợp nước – dấm ở trên để làm mềm bánh trước khi gói. Lấy 1 thìa nhân đặt vào vị trí khoảng ¼ bánh từ dưới lên, dàn đều nhân sang hai bên tùy theo kích thước của cuốn nem mà bạn muốn. Sau đó, gấp 2 mép và cuộn kín. Không nên cuốn chặt tay, nếu cuốn chặt quá khi bạn chiên nem rất dễ bị bể. Thực hiện như trên cho đến khi hết lượng nhân đã chuẩn bị.
Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng, lượng dầu sao cho ngập nem hoặc khoảng 2/3 cái nem là được. Dầu sôi, thả nem vào rán cho đến khi nem chín vàng đều là được. Để nem tròn, màu đẹp bạn phải đun dầu thật nóng già, vặn nhỏ lửa, thả nem vào rán và khi bạn thả nem vào chảo dầu, chú ý lăn đều sao cho xung quanh nem vỏ bánh se lại sau đó mới rán chín từng mặt.
Trong lúc chờ nem chín, bạn chuẩn bị pha nước chấm nem. Ớt rửa sạch, băm nhỏ. Chanh gọt vỏ, bổ đôi, vắt lấy nước cốt. Phần cà rốt còn lại ở trên, thái lát mỏng ngâm với chút dấm, đường. Pha nước chấm nem từ muối, nước cốt chanh, đường, ớt và chút nước màu để tạo màu cho nước chấm. Sau khi muối, đường đã tan hoàn toàn, cho phần cà rốt ở trên vào, nêm nếm cho vừa ăn là được.
BÁNH HỎI LÁ CẨM
Nguyên liệu: Bánh hỏi lá cẩm khô: ½ gói (khoảng 15 cuốn); bột nêm chay, tiêu, dầu ăn, muối, hành lá.
Thực hiện: Chuẩn bị 1 cái rổ, 2 cái thau và 1 ấm đun nước sôi. Xếp bánh hỏi từng chồng vào trong rổ, sau đó đặt rổ bánh hỏi vào 1 cái thau không. Thau còn lại chứa khoảng ¾ nước đun sôi để nguội. Đun nước thật sôi, sau đó dội vào thau có chứa rổ bánh hỏi cho đến khi nước ngập mặt bánh. Thời gian ngâm bánh là 1 phút 15 giây tính từ lúc bắt đầu chế nước sôi. Chú ý không ngâm bánh quá thời gian trên, bánh sẽ bị nát, màu nhạt.
Lấy rổ bánh hỏi ra khỏi thau nước nóng và nhúng ngay vào thau nước lạnh trong vòng 2 giây. Sau đó, cho rổ bánh ra làm ráo nước bằng cách gõ nhẹ vào rổ, gỡ từng miếng bánh hỏi ra đặt vào đĩa để khoảng 15-20 phút cho ráo. Sau đó cuốn lại xếp vào đĩa.
Hành lá bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Bắc chảo lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào đun nóng. Dầu nóng già tắt bếp, cho chỗ hành lá ở trên vào đảo đều, cho ra đĩa, khi ăn dưới lên phía trên những cuốn bánh hỏi. Nước chấm bánh hỏi chua ngọt cách pha như cách pha nước chấm nem ở trên.
ĐẬU HŨ NON XỐT NẤM ĐÔNG CÔ
Nguyên liệu:Đậu hũ non: 1 gói; nấm đông cô tươi: 100g; hành lá, 1 nhánh mùi, dầu hào chay, nước tương, muối, dầu mè, 1 thìa bột năng.
Cách làm:Nấm đông cô cắt phần chân già, rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng khoảng 15’ cho sạch. Đậu hũ non rửa sạch, thái miếng xếp ra đĩa. Dùng màng thực phẩm bao lại, làm chín trong lò vi song khoảng 2 phút. Hoặc bạn có thể làm chín đậu hũ non bằng cách trần qua nước sôi thêm chút muối.
Nấm sau khi ngâm, vớt ra để ráo, thái lát mỏng. Hành lá, rau mùi bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Chú ý phần gốc hành xắt nhỏ để riêng. Bắc chảo lên bếp, cho 1 thìa dầu mè. Khi dầu nóng cho phần đầu hành ở trên vào phi thơm. Tiếp đó cho nấm vào xào chín, thêm chút dầu hào chay, nước tương vào đảo kỹ. Hòa 1 thìa bột năng với chút nước, cho vào chảo nấm đảo đều, nêm nếm cho vừa ăn.
Nấm chín, tắt bếp, cho hành lá, mùi xắt nhỏ ở trên vào đảo đều. Cho nấm cùng với nước sốt ở trên vào đĩa đậu hũ non đã làm chín. Dùng thìa dưới đều phần nước xốt lên các miếng đậu để đậu hũ được ngấm đều.
ĐẬU BẮP LUỘC CHẤM CHAO
Nguyên liệu:Đậu bắp: 400g; 2 miếng chao đỏ, đường, mì chính.
Thực hiện:Đậu bắp lựa những trái non, cắt bỏ 2 đầu, rửa sạch, để ráo. Bắc nồi nước luộc đậu, nước sôi thêm chút muối. sau đó cho đậu vào luộc chín. Chú ý: đậu bắp rất nhanh chín nên chỉ cần nước sôi trở lại là được, vớt đậu đã luộc chín ra đĩa. Cách pha chao chấm đậu bắp: lấy 2 miếng chao đỏ cho ra bát nhỏ, dùng thìa tán nhuyễn. Sau đó thêm ít đường, xíu mì chính vào hòa tan, nêm nếm vừa ăn là được.
SALAD BẮP CẢI TÍM CỦ ĐẬU
Nguyên liệu:Bắp cải tím: 1 miếng nhỏ khoảng 100g; 1 củ cà rốt, 1 củ đậu, 1 nhánh rau mùi; muối, đường, dấm, ớt, dầu mè.
Thực hiện: Bắp cải tím thái mỏng, rửa sạch, để ráo. Cà rốt và củ đậu gọt vỏ, rửa sạch, thái sợi nhỏ. Rau mùi bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Trộn đều các nguyên liệu ở trên với nhau, sau đó cho ra đĩa sâu lòng một chút. Nước trộn salad pha từ dấm, đường, xíu muối, ớt xắt nhỏ sao cho vừa ăn. Sau đó thêm 1 thìa dầu mè. Trước khi ăn khoảng 5’ dưới nước trộn salad lên trên đĩa rau và trộn đều là được.
CANH NGÔ NẤM
Nguyên liệu:1 bắp ngô ngọt; 1 gói nấm thập cẩm các loại (nấm kim châm, đùi gà, bào ngư, đông cô). Bột nêm chay, muối, hành lá.
Cách làm:Bắp ngọt bóc vỏ, bỏ râu, rửa sạch, chặt khúc cỡ 1 đốt ngón tay. Nấm các loại cắt bỏ chân, ngâm sơ trong nước có pha chút muối khoảng 30 phút. Sau đó rửa sạch, vớt ra rổ để ráo. Hành lá bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Bắc nồi nước, nước sôi nêm chút bột nêm chay. Sau đó cho bắp ngọt vào nấu chín. Khi bắp chín, thả các loại nấm ở trên vào đun sôi thêm khoảng 3-4 phút cho nấm chín kỹ, nêm nếm vừa ăn. Tắt bếp, cho canh ra bát tô, rắc chút hành lá xắt nhỏ ở trên là được.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với mâm cỗ chay cúng rằm!
(Theo Khám phá)
">Gợi ý mâm cơm chay cúng Rằm tháng 7
Sau đó, cô gái hỏi tiếp: "Tại sao cháu không nên kết hôn vì tiền?". Bà ngoại cô trả lời: "Nếu chàng trai ấy không yêu cháu, cháu sẽ không nhận được tiền. Một cuộc kết hôn có ý nghĩa nếu anh ta sẵn sàng chia sẻ số tiền mình có với cháu".
Những câu trả lời của Chen trong đoạn video cháu gái quay và đăng trên mạng xã hội Douyin đã thu hút sự chú ý. Một người bình luận: "Bà ngoại khá sáng suốt". Người khác viết: "Tôi không thể nói gì khác ngoài từ đồng ý. Ít nhất khi bạn hối hận về sự lựa chọn của mình trong tương lai, bạn vẫn còn một số kỷ niệm đẹp".
Nhiều người cho rằng hôn nhân ở Trung Quốc ngày nay đặt ra một tình thế khó xử đối với phụ nữ, những người cảm thấy không có lựa chọn tốt nào dành cho mình. "Sự thật là hầu hết mọi người không thể kết hôn vì tình yêu hay tiền bạc. Điều đáng tin hơn cả là dựa vào chính mình", một người viết.
Trong khi đó, định nghĩa của xã hội truyền thống Trung Quốc về người đáng để lấy thường dựa trên tình trạng tài chính. Tại nhiều góc mai mối cuối tuần ở các công viên đô thị của Trung Quốc, người ta dễ dàng bắt gặp những bậc cha mẹ liệt kê công việc, thu nhập và nhà ở của con trai hoặc con gái mình để giúp con tăng cơ hội tìm được người phù hợp trong thị trường hôn nhân cạnh tranh.
Shen Yifei, một nhà nghiên cứu tại Khoa Xã hội học và Trung tâm Nghiên cứu Gia đình của Đại học Fudan, cho biết: "Mai mối là một cách phổ biến để mọi người kết hôn ở Trung Quốc. Khi hôn nhân trở thành cuộc cạnh tranh khốc liệt, việc bị người ta gán mác là điều khó tránh khỏi. Họ đang tìm kiếm một nửa dựa trên điều kiện chứ không phải tình yêu".
Trong những năm gần đây, sự lo lắng về hôn nhân đã khiến nhiều người tham gia vào các sự kiện mai mối mà không có cha mẹ của họ. Một số thậm chí còn tiết lộ tình trạng tài chính của các ứng cử viên tiềm năng trên mạng xã hội và xin lời khuyên nên chọn ai.
Theo Sức khỏe và Đời sống
">Nên kết hôn vì tình hay tiền?
Kỳ bí lăng mộ cổ: Nấm mộ hình voi phục giữa thành phố Biên Hòa
友情链接