您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
Thế giới45926人已围观
简介 Hồng Quân - 07/04/2025 17:20 Úc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
Thế giớiPha lê - 07/04/2025 09:27 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Chủ tịch Samsung giàu nhất Hàn Quốc
Thế giớiCổ phiếu Samsung tăng giúp tài sản ròng của Chủ tịch Lee Jae Yong cộng thêm 3,5 tỷ USD năm 2024. Ảnh: Reuters Chủ tịch Samsung Lee Jae Yong lần đầu trở thành người giàu nhất Hàn Quốc, theo Forbes. Tạp chí cho biết tài sản ròng của ông Lee năm nay tăng thêm 3,5 tỷ USD, lên tổng cộng 11,5 tỷ USD. Năm ngoái, ông xếp thứ hai sau tỷ phú Michael Kim, nhà sáng lập công ty quản lý quỹ MBK Partners. Tài sản ròng năm 2024 của ông Kim là 9,7 tỷ USD.
Forbes giải thích Chủ tịch Samsung giàu hơn là nhờ cổ phiếu công ty tăng giá sau tin tức phát triển bộ nhớ băng thông cao (HBM) dùng trong điện toán AI cho gã khổng lồ công nghệ Mỹ Nvidia.
Seo Jung Jin, đồng sáng lập công ty dược phẩm Celltrion, duy trì vị trí thứ ba trong top 50 tỷ phú giàu nhất Hàn Quốc với tài sản 7,5 tỷ USD. Cho Jung Ho, Chủ tịch tập đoàn tài chính Meritz và Chung Mong Koo – Chủ tịch danh dự tập đoàn Hyundai Motor lần lượt xếp thứ tư và thứ năm với tài sản ròng 6,2 tỷ USD và 4,6 tỷ USD.
Một số tên tuổi khác trong làng công nghệ Hàn Quốc có mặt trong top 50 bao gồm Kim Beom Su, Chủ tịch Kakao; Kwak Dong Shin, Phó Chủ tịch hãng bán dẫn Hanmi, Chung Eui Sun, Chủ tịch Hyundai Motor.
Theo Forbes, tài sản ròng của 50 người giàu nhất Hàn Quốc tăng từ 106 tỷ USD năm 2023 lên 115 tỷ USD năm nay. Chỉ số KOSPI đại diện cho sàn chứng khoán Hàn Quốc hồi phục nhờ cơn sốt AI và kế hoạch trị giá 470 tỷ USD của chính phủ nhằm biến nước này thành trung tâm sản xuất chip toàn cầu.
(Theo Korea Joongang Daily, Chosun)
">...
【Thế giới】
阅读更多Thái Nguyên sắp có trường phổ thông liên cấp quốc tế
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
- 2 địa phương cấp phiếu lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID từ ngày 22/4
- Chúng ta của 8 năm sau tập 36:
- Cao Minh Tiến lan toả nét đẹp áo dài Việt Nam tại Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
- Lặng lẽ và kiêu hãnh: Tưởng nhớ nhà văn Trần Hoài Dương
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Cách đây vài giờ Demi Rose vừa đăng tải bức ảnh diện bikini phơi nắng trên Instagram, thu hút 166 nghìn lượt thích.
Instagram của Demi Rose tràn ngập những bức ảnh nóng bỏng của người đẹp nước Anh luôn thu hút hàng trăm nghìn, thậm chí cả triệu lượt thích. Không có chiều cao ấn tượng nhưng Demi Rose lại sở hữu gương mặt ăn ảnh cùng đường cong rực lửa, đặc biệt là vòng 1 và vòng 3 siêu sexy. Do vậy cô luôn khoe dáng trong những trang phục bikini bắt mắt. Trang Instagram của Demi Rose hiện có 17,1 triệu người theo dõi. Người đẹp sinh năm 1995 hiện là ngôi sao được rất nhiều thương hiệu theo đuổi nhờ sự ảnh hưởng của cô trên mạng xã hội. Demi Rose bắt đầu sự nghiệp người mãu từ năm 18 tuổi và đến nay vẫn luôn là một trong những người mẫu ăn khách nhất xứ sở sương mù. Người đẹp luôn là cái tên đảm bảo cho bất cứ thương hiệu nào cô hợp tác. Mới đây Demi được chọn là đại sứ toàn cầu của PrettyLittleThing. Mai Linh
Thân hình sexy như tạc tượng của Scarlett Johansson
Scarlett Johansson sở hữu thân hình đồng hồ cát được ví như bom sex nóng bỏng nhất Hollywood.
" alt="Siêu mẫu 'nấm lùn' sở hữu đường cong nóng bỏng nhất thế giới">Siêu mẫu 'nấm lùn' sở hữu đường cong nóng bỏng nhất thế giới
-
Dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân là một trong những nghị định quan trọng tạo hành lang pháp lý cho triển khai Chính phủ điện tử (Ảnh minh họa)
Hiện Bộ Công an đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Dự thảo Nghị định này đang được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ và Bộ Công an để lấy ý kiến đóng góp của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Gồm 6 chương với tổng số 30 điều, dự thảo Nghị định này quy định về dữ liệu cá nhân, xử lý dữ liệu cá nhân, biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân, Ủy ban bảo vệ dữ liệu cá nhân, xử lý vi phạm về dữ liệu cá nhân, trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Theo dự thảo Nghị định, dữ liệu cá nhân là là dữ liệu về cá nhân hoặc liên quan đến việc xác định hoặc có thể xác định một cá nhân cụ thể. Dữ liệu cá nhân được phân thành 2 loại là dữ liệu cá nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm.
Trong đó, dữ liệu cá nhân cơ bản bao gồm: họ, chữ đệm và tên khai sinh, bí danh (nếu có); ngày, tháng, năm sinh; ngày, tháng, năm chết hoặc mất tích; nhóm máu, giới tính; nơi sinh, nơi đăng ký khai sinh, nơi thường trú, nơi ở hiện tại, quê quán, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử; trình độ học vấn; dân tộc; quốc tịch; số điện thoại; số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu, số căn cước công dân, số giấy phép lái xe, số biển số xe, số mã số thuế cá nhân, số bảo hiểm xã hội...
Dữ liệu cá nhân nhạy cảm gồm có dữ liệu cá nhân về quan điểm chính trị, tôn giáo; về tình trạng sức khỏe; về di truyền; về tình trạng giới tính; về đời sống, xu hướng tình dục; về tài chính; về các mối quan hệ xã hội…
Bảo vệ dữ liệu cá nhân là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi xâm phạm quy định của pháp luật về dữ liệu cá nhân.
Việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, theo đề xuất của Bộ Công an tại dự thảo Nghị định, phải đảm bảo 8 nguyên tắc: hợp pháp, mục đích, tối giản, sử dụng hạn chế, chất lượng dữ liệu, an ninh, cá nhân, bảo mật.
Bên cạnh việc quy định cụ thể về xử lý dữ liệu, Ủy ban bảo vệ dữ liệu, dự thảo Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng quy định chi tiết về các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo đó, bên xử lý dữ liệu cá nhân phải áp dụng các biện pháp quản lý, kỹ thuật, vật lý để bảo vệ dữ liệu cá nhân nhằm bảo đảm tính bảo mật, toàn vẹn, khả dụng của dữ liệu cá nhân; khử nhận dạng và mã hóa; lưu trữ, sao chép, trích xuất và bảo vệ lịch sử xử lý dữ liệu cá nhân của Bên xử lý dữ liệu cá nhân.
Khi xử lý dữ liệu cá nhân, bên xử lý dữ liệu cá nhân phải thực hiện biện pháp: ngăn chặn việc tiếp cận trái phép vào các thiết bị được sử dụng để xử lý dữ liệu cá nhân; ngăn chặn việc đọc, sao chép, thay đổi, xóa dữ liệu cá nhân trái phép; thống kê về thời gian, chủ thể và dữ liệu cá nhân nào được ghi lại, thay đổi hoặc xóa hoặc khi tiếp cận…
Đề xuất mức phạt hành chính với các vi phạm về xử lý dữ liệu cá nhân
Đáng chú ý, đối với việc xử lý vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân, dự thảo Nghị định quy định, các cơ quan, tổ chức vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân tùy theo mức độ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự, áp dụng các hình phạt bổ sung theo quy định của pháp luật.
Việc xử lý vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân được áp dụng với toàn bộ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Ngoài mức phạt được quy định, trường hợp bên xử lý dữ liệu cá nhân vi phạm nhiều lần, với hậu quả lớn có thể bị phạt tối đa 5% tổng doanh thu của bên xử lý dữ liệu cá nhân tại Việt Nam.
Cụ thể, tại Điều 22 của dự thảo Nghị định, Bộ Công an đề xuất các mức xử phạt vi phạm hành chính với những hành vi vi phạm quy định về xử lý dữ liệu cá nhân.
Trong đó, mức phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 80 triệu đồng được đề xuất áp dụng cho một trong các hành vi: vi phạm quy định về quyền của chủ thể dữ liệu liên quan đến xử lý dữ liệu cá nhân; vi phạm quy định về tiết lộ dữ liệu cá nhân; vi phạm quy định về hạn chế quyền tiếp cận dữ liệu cá nhân; vi phạm quy định về sự đồng ý của chủ thể dữ liệu đối với dữ liệu cá nhân; vi phạm quy định về xử lý dữ liệu cá nhân trong trường hợp không có sự đồng ý của chủ thể dữ liệu; vi phạm quy định về xử lý dữ liệu cá nhân tự động; vi phạm quy định về xử lý dữ liệu cá nhân của trẻ em…
Mức phạt tiền từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng được đề xuất áp dụng đối với một trong các hành vi: không áp dụng biện pháp kỹ thuật và xây dựng quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân; vi phạm quy định về đăng ký xử lý dữ liệu cá nhân nhạy cảm; vi phạm quy định về chuyển dữ liệu cá nhân qua biên giới. Bộ Công an cũng đề xuất áp dụng mức phạt này cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có vi phạm lần 2 với những hành vi được quy định tại khoản 1 Điều 22.
Dự thảo Nghị định còn quy định, phạt tiền tối đa 5% tổng doanh thu của bên xử lý vi phạm dữ liệu cá nhân tại Việt Nam đối với các hành vi: vi phạm lần 3 đối với những hành vi được quy định tại khoản 1 Điều 22; vi phạm lần 2 đối với những hành vi được quy định tại điểm a, b, c khoản 2 Điều 22.
M.T
Người dùng Internet Việt Nam vẫn đăng công khai nhiều thông tin cá nhân nhạy cảm
Theo đại diện Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), nhiều thông tin cá nhân nhạy cảm được người sử dụng đăng tải công khai, tạo điều kiện cho các chương trình tự động bí mật thu thập thông tin.
" alt="Bộ Công an lấy ý kiến đóng góp cho Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân">Bộ Công an lấy ý kiến đóng góp cho Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân
-
Điểm chuẩn ĐH Bách khoa Hà Nội cao nhất trên 29
Hai ngành Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo lấy điểm chuẩn cao nhất vào ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay." alt="Dự đoán điểm chuẩn của ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023">Dự đoán điểm chuẩn của ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023
-
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
-
-Vài ngày nay, trên các trang mạng xã hội chia sẻ nhiều một bản danh sách liệt kê “10 tố chất cơ bản của người Việt”. Theo nguồn ghi trên văn bản này, thì đây là kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ (American Institute of Social Research).
Từ chuyện Nhật tố thói xấu Việt, xem lại "Tự phán"
Ai lên danh sách?
Thử tìm trên mạng, không thấy có website hay thông tin nào về Viện nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ. Kết quả tìm kiếm chỉ ra trang web của Viện Nghiên cứu Mỹ http://www.air.org. Ngoài ra, còn có Viện Nghiên cứu xã hội của ĐH Michigan.
Vào trong website của Viện Nghiên cứu Mỹ, tìm với từ khóa “Vietnamese” cũng không ra kết quả gì.
Theo suy đoán chủ quan của một giảng viên tiếng Anh, bản danh sách này do người Việt hoặc có yếu tố Việt viết ra, vì văn phong bản tiếng Anh của danh sách này “không được Mỹ lắm”.
Tìm hiểu tới các nguồn thông tin chính thức, phản hồi từ Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cho biết những thông tin kiểu này khó kiểm chứng, không xác nhận về tính xác thực của thông tin, cũng như sự tồn tại của một viện có tên như vậy. Bởi vì ở Hoa Kỳ, các cơ quan nhà nước chỉ đề ra luật, nguyên tắc, quy định. Họ không thành lập và quản lý theo danh sách các viện như của VN. Kể cả gọi sang Bộ Giáo dục Mỹ cũng không xác định được. Ngay cả các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục cũng là các đơn vị độc lập, không chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước nào.
“Bản danh sách” này thực tế đã tồn tại hơn 10 năm nay, thậm chí có ý kiến cho rằng là có thể do ai đó bịa ra… cho vui.
Người ngoài nhìn người Việt
Mặc dù là “hàng cũ”, nhưng khi được các facebooker “khai quật” lại, bản danh sách trên vẫn được lan ra với một tốc độ chóng mặt.
Những nhận xét của người nước ngoài về tố chất, và đặc biệt là thói xấu của người Việt, luôn nhận được sự quan tâm của chính người Việt Nam.
Hình ảnh vụ "hôi bia" đình đám tại Biên Hòa cách đây hơn một năm Trong bài viết "Tổng thuật thói hư tật xấu của người Việt"đăng trên Tạp chí Nghiên Cứu và Phát Triển,số 3-4 (110-111).2014, tác giả Trần Văn Chánh cho biết: Theo ghi nhận khá rời rạc của một số nhà truyền giáo tiên phong tiếp xúc với xã hội Việt Nam, như Christoforo Borri (1583-1632), Alexandre De Rhodes (1591-1660)…, thì đặc điểm xấu chung phổ biến của người Việt thời kỳ này là thói mê tín dị đoan, ưa tin vào phép thuật của các thầy phù thủy… Baldinotti ghi vắn tắt về con người Việt Nam khi ông tới Đàng Ngoài năm 1626 như sau: “Về diện mạo thì họ khá cao ráo, vạm vỡ và can đảm… Binh sĩ thì đeo gươm mang kiếm, đó là những người bệ vệ dễ giao thiệp, trung thành, vui vẻ... Dân thường thì hay trộm cắp, vì thế người ta phạt kẻ ăn trộm ăn cắp cũng như ngoại tình bằng án tử hình”.
Phải đợi đến giữa thế kỷ XVIII trở đi, tài liệu ghi chép về Việt Nam nói chung và về người Việt nói riêng mới được phong phú hơn.
Về tính cách/ lối sống cá nhân thì mê tín dị đoan, nát rượu và cờ bạc là ba thói xấu thường thấy. Trong quan hệ với công quyền và xã hội, người Việt có thói ganh tị với người giàu, ham thích quan tước, tham nhũng hối lộ, vu cáo nói xấu người khác, ưa kiện tụng, và không biết tôn trọng luật pháp.
Những tác phẩm mô tả người Việt trong giai đoạn tiếp xúc đầu tiên của người Pháp khi mới đến xứ ta (1860) đã được Malleret tập hợp giới thiệu khá đầy đủ trong quyểnExotisme indochinois dans la littérature francais depuis 1860,qua đó chúng ta ngày nay còn đọc được một vài nhận xét của họ về tính cách người Việt cách nay trên dưới 150 năm.
Một cố đạo nghĩ về tính nhẹ dạ, hời hợt của người Việt: “Tính nết họ hay thay đổi, nhẹ dạ lạ lùng. Tôi tin rằng họ không thể theo dõi một cách chăm chỉ một ý tưởng gì…”.
Hoặc của nhà văn Jean Hougron cho rằng người Việt “nhu nhược không có cá tính, biển lận, thích tố giác”.
Hoặc của Palazzoli, cho người Việt là “nửa kín nửa hở, dè dặt, dò xét…, một thiên hướng đa nghi, mưu mẹo, một thói quen lúc nào cũng thích chống đối, rồi lại nhanh chóng buông trôi chấp nhận”.
Người Việt tự nhìn mình
Nhà văn, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) từ năm 1913 đã triển khai một loạt bài chuyên đề gọi là “Xét tật mình” trên tờ Đông Dương Tạp Chí (1913 - 1919) với một số bài như “Học để làm quan”, “Gì cũng cười”…
Phan Chu Trinh cũng từng liệt kê mười điều bi ai của dân tộc Việt Nam, trong đó có “Trong khi người ta dẫu sang hay hèn, nam hay nữ ai cũng lo học lấy một nghề; thì người mình chỉ biết ngồi không ăn bám”, “Trong khi họ có óc phiêu lưu mạo hiểm, dám đi khắp thế giới mở mang trí óc; thì ta suốt đời chỉ loanh quanh xó bếp, hú hí với vợ con”...
Phan Bội Châu nhận xét về không khí xô bồ nhếch nhác thường thấy phổ biến ở lễ hội của người Việt:Miếng ăn quá to, người ta chỉ nghĩ đến ăn, tranh giành ngôi thứ cũng chỉ vì ăn…
Hoài Thanh trong bài “Có một nền văn hóa Việt Nam” (1946): “Người Việt chúng ta sống ở trong nhịp điệu trong thanh âm nhiều hơn trong tư tưởng. Tâm lý ấy có giống với tâm lý trẻ con. Trẻ con thường vẫn ca hát luôn miệng mà chẳng mấy khi quan tâm đến ý nghĩa lời ca”.
Chế Lan Viên có câu thơ “Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp – Giấc mơ con đè nát cuộc đời con”.
Cố GS Trần Quốc Vượng, GS Cao Xuân Hạo cũng từng bày tỏ ý định làm sách về thói xấu người Việt Nam nhưng chưa thành.
Nhà văn, nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đã tổng hợp, hệ thống lại ý kiến của các bậc tiền bối trong chuyên mục “Người xưa cảnh tỉnh”in trên báo Thể Thao và Văn Hóa giai đoạn 2005 - 2007, sau công bố lại trên Blog Vương Trí Nhàn, với những chủ đề: Người Việt và ý thức công dân ý thức xã hội, Người Việt qua cách nói năng cười cợt, Thói hư tật xấu người Việt trong làm ăn buôn bán, Việc tìm tòi học hỏi và nền giáo dục của người Việt, Thị hiếu nhỏ mọn và chất bi thương sầu cảm trong văn chương, Quan hệ giữa người với người, Bẻ queo những chuẩn mực đạo lý nhân bản, Giả dối, lừa lọc, kiêu ngạo, hiếu danh, Nếp tư duy đơn sơ tùy tiện.
Nhiều tờ báo đã tổ chức diễn đàn để chỉ tên thói xấu của người Việt thời nay, thu hút được rất đông độc giả tham gia.
Tại sao người Việt, từ gìa đến trẻ, vẫn miệt mài nghe, đọc và viết về những thói xấu của chính mình?
Có thể lấy ý kiến của Vương Trí Nhàn, trong một bài phỏng vấn trên báo Tiền phong, để trả lời cho câu hỏi trên: “Tôi cho rằng khi tôi nói về những thói xấu của anh, anh sẽ tiếp cận tôi hơn, và điều đó chứng tỏ sự trưởng thành... Tôi rất thích câu của nhà văn Nga Sêkhôp: Một con người sẽ tốt hơn nếu ta nói cho anh ta biết anh ta là người thế nào...”.
Ngân Anh – Nguyễn Thảotổng hợp
" alt="Ai lên danh sách “10 tố chất cơ bản của người Việt”?">Ai lên danh sách “10 tố chất cơ bản của người Việt”?