Nhận định, soi kèo Al

Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 04:40:05 6351
ậnđịnhsoikècác trận đấu của ngoại hạng anh   Pha lê - 21/02/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/00e891012.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

{keywords}

Nguyễn Minh Quang từng là học sinh chuyên Toán của Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).

Ở thời điểm đó, Minh Quang cùng lúc giành được học bổng từ một số ngôi trường tại Mỹ và Singapore. Tuy nhiên, thay vì lựa chọn trường đại học Mỹ, cậu lại quyết định theo học ngành Khoa học máy tính tại ngôi trường ĐH Quốc gia Singapore (NUS), cũng là trường đại học hàng đầu về lĩnh vực kỹ thuật.

“Nhiều người từng hỏi tại sao em không lựa chọn Mỹ, nhưng những trải nghiệm tại Singapore đã khiến em tin rằng, sự lựa chọn của mình là đúng đắn”.

Thứ quý giá mà theo Quang, ĐH Quốc gia Singapore đã cho mình chính là nền tảng kiến thức vững chắc và sự cởi mở - điều giúp sinh viên có thể vượt qua giới hạn của bản thân và sẵn sàng thích nghi trong những môi trường mới.

Vì thế, vào năm thứ hai đại học, ngay trước kỳ nghỉ hè, Minh Quang đã “apply” vào một số vị trí trợ lý nghiên cứu cho các giáo sư đại học. Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, nhưng chàng trai 19 tuổi khi ấy “vẫn sẵn sàng bước ra bên ngoài thế giới và đón nhận tất cả”.

Cũng chính sự chủ động đó đã giúp Quang nhận được lời đề nghị làm trợ lý nghiên cứu cho một giáo sư tại Đại học Queensland (Úc) trong quãng thời gian 2 tháng hè. Đây cũng là thời điểm Quang bắt đầu được tiếp xúc nhiều hơn với việc làm nghiên cứu.

“Mảng mà em tham gia vào liên quan tới Siêu máy tính và hệ thống rời rạc. Chuyến đi này đã khiến em cảm thấy hiểu hơn về chính con người mình. Em có cơ hội gặp được một người thầy tốt. Thầy luôn cởi mở, khích lệ, động viên em trong việc nghiên cứu. Mỗi khi em đưa ra ý tưởng gì, thầy cũng đều lắng nghe và sẵn sàng phản biện. Điều đó đã khiến em thoải mái tìm tòi và bước đầu có thêm động lực muốn được làm nghiên cứu”.

Nhờ nền tảng có được trong kỳ thực tập hè tại Đại học Queensland, đến học kỳ 2 năm 3, Quang tiếp tục tìm kiếm cơ hội để tới Thụy Sĩ, tham gia học trao đổi trong vòng một kỳ tại Học viện Công nghệ liên bang Thụy Sĩ (Eth Zurich) – ngôi trường đào tạo về kỹ thuật hàng đầu châu Âu. Tại đây, Quang đã xin được vào lab của một vị giáo sư trong khoa, tiếp tục làm về chủ đề Siêu máy tính và hệ thống rời rạc.

{keywords}

Nhưng quãng thời gian tại Thụy Sĩ vẫn khiến cậu “chưa cảm thấy thỏa”. Mùa hè năm thứ 4, Minh Quang tiếp tục nộp đơn để được tới thực tập tại Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) trong vòng 3 tháng. Thay vì lựa chọn tới các công ty, doanh nghiệp, Quang cho rằng, “việc giải quyết các bài toán nghiên cứu khiến em cảm thấy thích thú hơn. Nhờ đó, em đã học được cách tiếp cận vấn đề sâu và rộng mở”.

3 tháng “thoả sức” trong môi trường học thuật cũng đã tạo cho Quang nhiều cảm hứng và phần nào chắc chắn hơn về con đường đi của mình. Vì thế, vừa tham gia nghiên cứu tại lab, cậu vừa chuẩn bị hồ sơ “apply” học bổng tiến sĩ tại Mỹ.

Khi trở về, Quang cũng đã kịp hoàn thành bài báo được công bố tại IEEE International Symposium on Information Theory- Hội thảo chuyên đề quốc tế hàng đầu về mảng Lý thuyết thông tin với vai trò là tác giả chính.

“Mục tiêu lớn là ngày càng đi xa”

Học viện Công nghệ Massachusetts chính là một trong những ngôi trường mà Minh Quang mong muốn đặt chân tới trong quãng thời gian học tiến sĩ. Với một ngôi trường hàng đầu như MIT, theo Quang, “hồ sơ tốt rất nhiều và những người có kinh nghiệm làm nghiên cứu muốn ứng tuyển cũng không thiếu”.

Chuyện cần có bài đăng trên các tạp chí, hội nghị uy tín là điều hiển nhiên, nhưng điều trường muốn tìm kiếm vẫn là những người có “chất riêng”, tiềm năng và có khả năng nghiên cứu độc lập”. Những tố chất này, nếu xuất hiện trong thư giới thiệu của các giáo sư cũng sẽ là điều đắt giá.

Vị giáo sư hướng dẫn Quang tại Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) từng nói rằng, 9X có khả năng làm việc độc lập và luôn chủ động với ý tưởng của mình.

“Sau thành công của bài báo nghiên cứu tại Đại học Carnegie Mellon, thầy nói rằng em đã rất chủ động từ quá trình hình thành bài toán, đến việc đưa ra các hướng tiếp cận mới và hoàn thành công trình nghiên cứu mà ít phụ thuộc vào thầy. Do vậy, em tin mình đã nhận được lá thư giới thiệu tốt”, Quang nói. Đây cũng chính là động lực thôi thúc cậu tiếp tục nghiên cứu và tìm ra những hướng đi mới cho lĩnh vực mà mình đang theo đuổi.

{keywords}

Đến khi bước chân vào khoa Khoa học máy tính của MIT, Quang đã cảm nhận được sự may mắn và hạnh phúc khi được làm việc cùng nhiều người giỏi và được học từ những giáo sư đầu ngành. Theo Quang, việc học hay nghiên cứu ở MIT thường đòi hỏi rất cao. Môi trường ở MIT cởi mở và mang nhiều tính cộng tác để mọi người cùng nhau phát triển.

Các buổi “seminar” cũng được diễn ra hàng tuần để sinh viên và giáo sư có thể thoải mái thuyết trình về công trình nghiên cứu của mình và cả những kết quả chưa được công bố. 

“Tuy nhiên, bên cạnh việc chia sẻ với nhau trong công việc, thì mỗi người tại đây cũng đều luôn tìm kiếm hướng đi riêng cho mình và rất tự trọng trong nghiên cứu. Cho nên, dù môi trường cởi mở, mọi người vẫn nghiên cứu rất độc lập.

Bản thân em cũng đã từng phải mất 9 tháng để tìm đc hướng nghiên cứu cho mình. Và câu chuyện đã tìm ra hướng đi, sau đó lại phải chuyển sang một hướng mới cũng không thiếu, do bất kỳ người làm nghiên cứu nào cũng đều mong muốn những kết quả của mình đưa ra phải thực sự có ý nghĩa”.

{keywords}

Một điều may mắn, Minh Quang cho rằng, bản thân vốn là người thích ứng nhanh nên khi cơ hội đến đều sẵn sàng nắm bắt một cách chủ động.

“Em nghĩ rằng, sự chủ động, dám thử cái mới là điều rất quan trọng. Ngoài việc có được nền tảng đa dạng, mình cũng sẽ hiểu bản thân thích gì và giỏi về lĩnh vực gì. Giống như khi ở Singapore, em từng khá khó khăn trong việc tìm kiếm mảng nghiên cứu. Trong lúc ấy, em đã cố gắng tận dụng mọi cơ hội để được đi tới “những vùng đất mới”. Em cho rằng đó là động lực đầu tiên và cũng là động lực lớn nhất để em có thể đi xa hơn”, 9X chia sẻ.

Thúy Nga

Nam sinh Hà Nội từ cử nhân vào thẳng bậc tiến sĩ ở MIT

Nam sinh Hà Nội từ cử nhân vào thẳng bậc tiến sĩ ở MIT

Từng giành huy chương Olympic quốc tế, tốt nghiệp cử nhân tại viện nghiên cứu hàng đầu Hàn Quốc,… là tiền đề quan trọng giúp Khôi apply thành công lên thẳng bậc học tiến sĩ tại MIT (Mỹ).

">

Chi tiết 'đắt giá' đưa chàng trai Việt đến Viện công nghệ số 1 thế giới MIT

Ảnh: Hoàng Hà

Chương trình Ngữ văn 10 bộ Kết nối tri thức và cuộc sống trường mình chọn dạy học, được soạn rất công phu, khoa học, và khá hay, hướng đến việc dạy, học văn đúng nghĩa.

Nhưng để dạy được nó với những học sinh của mình, và có thể là đa số học sinh ở Việt Nam hiện nay, là cả vấn đề rất lớn, dù đây là học sinh lớp chọn thứ 2 khối D của trường gần 2.000 học sinh, dù đầu vào điểm văn học sinh toàn từ trên 7 đến 8,5. Bởi có một khoảng cách rất xa giữa một chương trình giáo dục, bộ sách giáo khoa hay với phương pháp học, cách tư duy của học sinh, giáo viên đúng kiểu vênh lệch: chương trình mới mà tư duy dạy, học lại quá cũ. 

Dạy học cái mới cho học sinh cũ - sản phẩm lỗi

Nếu chỉ nhìn điểm đầu vào lớp 10 của nhiều trường điểm, lớp chọn, nhiều giáo viên cũng như bản thân mình khá phấn khởi, kỳ vọng một lớp, khoá học sinh tốt, sẽ dạy học, gợi mở được nhiều vấn đề hay, để các em yêu văn, có năng lực văn. Nhưng than ôi, cái điểm thi cử ở xứ mình đâu có đồng nghĩa với việc học sinh có kiến thức, kỹ năng, tinh thần học tập.

Sau năm tuần đầu tiên dạy chương trình Ngữ văn 10 mới, mình hết tăng xông rồi tụt "mood" vì những cái tối thiểu, căn cốt nhất học sinh lớp chọn không thể làm nổi: tóm tắt cốt truyện "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân, thậm chí tóm tắt một sự kiện/ sự việc không thành, mà bài thì có trong sách, đã được dạy theo đúng diễn biến cốt truyện trên lớp, giờ chỉ là ôn tập lại.

Chương trình mới, tư duy mới nhưng học sinh thì cũ, là sản phẩm của hệ tư tưởng và cách dạy cũ, thì việc trật khấc là tất yếu. Nhưng sự việc vẫn khiến mình kinh ngạc bởi những thứ tối thiểu, học theo kiểu chương trình cũ mà học sinh lớp chọn không thể làm thì thực sự thảm hoạ. Đây chỉ là chữa bài mẫu đầu tiên, để sau bài mẫu này học sinh sẽ vận dụng viết các văn bản truyện khác ở ngoài sách giáo khoa, theo định hướng chương trình, quan điểm giáo dục và kiểm tra của chương trình mới.

Từ lớp 9 lên lớp 10, từ cấp 2 lên cấp 3 là sự thay đổi lớn về chương trình, phương pháp học tập. Học sinh ở bậc THCS, kể cả học sinh lớp 9 ôn luyện vào 10 thì phần lớn vẫn học theo kiểu cô đọc bài mẫu, trò chép, rồi học thuộc lòng, thậm chí cô bắt phải học thuộc, để đi thi có thể được điểm khá, đỗ vào các trường công. Lối học vẹt đó bắt nguồn từ việc đề thi tuyển sinh vào 10 chỉ cho mấy văn bản trong sách giáo khoa, lại có giảm tải; cách ra câu hỏi trong đề thi cũng kiểu phân tích, cảm nhận một đoạn trong tác phẩm, không có yêu cầu gì vận dụng, sáng tạo, hoặc buộc học sinh phải tư duy.

Giáo viên luyện thi ở bậc THCS làm sẵn các đề của một số đoạn trọng tâm, rồi bắt học sinh thuộc bài, vào thi chỉ việc nhớ, chép ra.

Hôm nay, mình nói thẳng với học sinh rằng: Nếu cứ tiếp tục học kiểu đã được học để thi vào đây, rằng chờ chép bài mẫu, ngồi học thuộc đêm ngày thì đời sau này còn nhiều bi kịch, chứ không chỉ là điểm số hôm nay. Có thể thầy, cô nào đó bắt các em học thuộc, cho các em cái danh hão vào lớp chọn cấp 3 nhưng chính họ đã hại các em bởi nó giết tính tự lập, óc tư duy, khả năng sáng tạo, hoặc đơn giản nhất là vận dụng, hình thành kỹ năng cho mình. Đời này không có một cái gì sẵn có để cho mình cả, mà để mình dùng cái sẵn có, tiện dụng thì trước đó phải kinh bang tế thế, phải là một bản mệnh riêng, tạo dựng cho mình nhiều giá trị rồi.

Hệ luỵ của kiểu thi cử, dạy học như nêu trên đã kéo dài nhiều năm song tới năm nay, thực hiện chương trình mới, đòi hỏi học sinh phải tư duy sáng tạo, vận dụng nhiều thì nó bộc lộ ra rõ rệt hơn bao giờ hết.

Kiến thức, kỹ năng căn bản học sinh không có. Kể cả tinh thần học văn theo đúng nghĩa, khai phóng, tự do cũng bị biến mất luôn. Khả năng đọc, suy nghĩ, nêu ra quan điểm, cảm nhận của bản thân học sinh bị triệt tiêu, dù giáo viên ra đề mở, để học sinh tự chọn tác phẩm, tự nêu suy nghĩ của mình.

17 năm đi dạy học, năm nào mình đón học sinh mới vào 10 là năm đó đối mặt phải thảm cảnh là dù dạy lớp chọn chăng nữa thì khi ra một đề mở, để học sinh tự chọn, tự thể hiện cảm xúc, quan điểm thì học sinh lại bó tay, không có gì để viết, chờ đợi một cái đề đóng, bắt buộc, yêu cầu cụ thể về một tác phẩm đã được học. Những lúc như vậy, thực sự mình quá chán nản, không tha thiết gì việc dạy học nữa.

Tư duy giáo dục sai, giáo viên lười đọc, chậm đổi mới

Một nền giáo dục luôn hớt ngọn, lúc nào cũng đòi thay sách nhưng cái căn cốt, gốc rễ là quan tâm, đầu tư cho con người – những người thực hiện công việc dạy và học; quản lý chất lượng đầu ra, là làm sao đánh giá học sinh chính xác, rèn tư duy chứ không được chú trọng, không được quan tâm, đầu tư thích đáng.

Với tình trạng đó tồn tại bao nhiêu năm, tới tận bây giờ, học sinh lớp 9 ôn thi vào 10 phải học thuộc lòng văn của cô, văn mẫu thì có đổi mới đến ngàn lần, sách viết có hay, có hoàn hảo mấy vẫn thế.

Thi cử thì mỗi ngày một hạ thấp chuẩn đánh giá, cho số câu vận dụng, thang điểm vận dụng tối thiểu nhất, để có cái phổ điểm đẹp, rồi cả xã hội vui. Điều đó khiến học sinh gen Z, kể cả phụ huynh, ảo tưởng vào mình, vào cái điểm gần như giả ấy, lơ ngơ, hợm hĩnh, lười biếng, ù lì.

17 năm đi dạy học, chưa từng năm nào mình phải mắng mỏ, chê bai, thấy bất lực vì học sinh đến vậy. Nhưng rồi, có thể mọi thứ sẽ vẫn thế. Học sinh vào được thì ra được, bởi mấy đề đầu ra luôn có những câu hỏi dạng cho không, biếu thêm điểm để có tỷ lệ điểm đẹp, tốt nghiệp lúc nào cũng 99-100%.

Hôm nay, sếp trưởng gọi mình, tưởng có công chuyện gì hoá ra trao đổi chuyên môn. Sếp hỏi mình về việc dạy bài thơ "Mùa xuân chín" thế nào. Mình trả lời hướng khai thác bài đó theo một mạch giảng, để hướng dẫn học sinh đi từ ngôn từ, hình ảnh, nghệ thuật tiếp nhận được cái hay, cái đẹp trong cảm xúc của bài thơ. Nghe xong, sếp lại phàn nàn rằng bao nhiêu giáo án bán trên mạng, người khác cho, chẳng ai soạn được một cái bài có mạch để dạy, rõ ràng, cụ thể, đơn giản, cho học sinh học được, dễ cảm, dễ nhớ, hình thành thao tác tư duy, vận dụng, sáng tạo.

Tới đây mình thấy buồn, chợt nghĩ rằng giáo viên còn thế, nhiều người cả năm chẳng đọc sách, tìm cái gì mới mẻ ngoài mấy sách giáo khoa, mấy cuốn tài liệu luyện thi hay sách in giáo án tham khảo, huống chi học sinh bao năm chỉ biết học thuộc bài của cô, học hết kiểu gì cũng trúng vì đề thi thế nào cũng chỉ có dạng đó, trong mấy tác phẩm đó. Và không thể hy vọng rằng học sinh sẽ tìm, sẽ đọc cả tập thơ, tập truyện ngắn, hay cuốn tiểu thuyết vài trăm đến cả ngàn trang, để hiểu, cảm, hay viết gì đó được. Giáo viên còn vậy thì học sinh yếu, kém, rỗng cũng không có gì lạ.

Học sinh TP.HCM. Ảnh: Chí Hùng

Từ đầu năm tới giờ, ai cũng hỏi mình có soạn sách bài giảng, có soạn chuyên đề, hay bộ đề không để mọi người mua tham khảo. Thực tâm mình cũng muốn làm, đang làm nhưng mình cũng phải sống, phải làm nhiều thứ khác. Mình nghĩ đơn giản, khi ý thức rằng mình phải là mình, làm gì cũng để người ta đọc, xem sản phẩm của mình nó không tệ thì sẽ làm được tốt thôi. Song nghĩ lại, với lương như thế, việc như thế, liệu mấy người còn đủ kiên trì, tâm sức dạy dỗ văn chương tử tế? Bởi "Cơm áo không đùa với khách thơ".

Giáo viên giờ phải chịu bao áp lực từ nhà trường tới cuộc sống, mấy người đủ điều kiện chuyên tâm dạy dỗ. Đồng lương thấp so với mức sống xã hội khiến họ phải làm thêm nhiều thứ khác, để có thể sống, lo cho gia đình, con cái. Những thứ mình viết, đồng nghiệp chờ sách ra để tham khảo cá nhân mình nghĩ ai cũng có thể làm được nhưng thực tế thì lại trái ngược. Giáo dục thành tích, hình thức, bỏ quên chủ thể quan trọng nhất thì sẽ không thể có sự đổi mới nào thành công hết.

Chút hy vọng le lói, mong manh

Thôi thì tự động viên là vẫn còn đó, dù ít, nhưng vẫn đọc, thích đọc. Còn đó học sinh bắt đầu học với mình, bắt đầu có ý niệm, thích văn, rồi nói với phụ huynh là tới giờ mới thực sự được học văn đúng nghĩa từ mấy tiết học đầu tiên của mình. Khi dạy học sinh chùm thơ haiku của Nhật Bản, vẫn còn đó học sinh rộng, sâu tới cả bối cảnh xã hội, thời đại tác phẩm ra đời, lý giải những gì thơ ca viết. Điều đó làm mình xúc động và hy vọng rằng, không phải mọi học sinh đều hỏng, đều thành những con vẹt, hay gà công nghiệp.

Thôi thì cứ mong manh hy vọng rằng trong lớp học sinh ù lì, ngơ ngác kia, vẫn le lói những "quản ngục", "thơ lại", vẫn còn có em có trải nghiệm đọc, nghĩ và cảm. Hôm nay, mình vẫn cho học sinh đề mở, viết phân tích, cảm nhận, đánh giá về một tác phẩm truyện mà các em đã đọc, thấy thích thú, để xem trải nghiệm đọc, vốn kiến thức của các em tới đâu. Mình không hy vọng tất cả học sinh mấy lớp 10 mình dạy sẽ viết hết nộp cho, dù đây là hình thức kiểm tra để lấy điểm thường xuyên, để các em có lựa chọn phù hợp, phát huy sở trường. Nhưng chỉ một số viết thực, cảm thực, đọc thực cũng đáng mừng rồi.

Song với cách quản lý, tư duy của giáo dục như hiện nay, thì mới dạy 5 tuần mình lại có cảm giác cuộc cải cách này sẽ vẫn lặp lại những vết xe cũ. Bởi như mình đã nói, giáo dục toàn làm đằng ngọn, còn gốc rễ là con người, là tinh thần trung thực, là quản lý đầu ra vì chất lượng thì chẳng ai đoái hoài. 

Rồi thương học sinh, đến khi tới người muốn dạy cho tử tế thì có thể đã muộn, như một cái cây khó chăm nó tươi tốt, sai trái, nhiều bông rực rỡ khi đã bị bó trong cái chậu, khi dinh dưỡng và sức sống của nó teo tóp, èo uột.

Và chương trình sách giáo khoa mới hay, chủ trương ban đầu tích cực, nhưng tới thực tế, hạ chuẩn kiểm tra, đánh giá, tìm mọi cách cho điểm cao, cho tỷ lệ đẹp, cũng vẫn là rượu cũ trong bình mới mà thôi.

Cái để đổi mới, tạo ra những thay đổi cho giáo dục không phải sách giáo khoa vì sách không phải là thánh thư, mà chính là tư duy của người làm giáo dục, đồng bộ từ cấp học thấp nhất, từ lúc học sinh mới bắt đầu hình thành kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cơ bản.

Cho nên bậc trung học phổ thông tưởng rằng thuận lợi hơn khi được tuyển đầu vào, được chọn học sinh nhưng thực chất lại khó khăn hơn, nhất là phải bắt đầu cái mới từ học sinh tư duy cũ, sản phẩm lỗi của giáo viên tư duy cũ theo lối mòn cả chục năm trời. Điều đó giống như người ta phải chăm cái cây đã còi cọc, thiếu sức sống, thiếu sinh khí để thành cây tươi tốt, xum xuê, cho hoa thơm, trái ngọt. Thay đổi một ai đó về mặt tư duy, phương pháp, bỏ cái cũ là cả một quá trình gian nan, nhọc nhằn, đòi hỏi nhiều cả về kiến thức, phương pháp, sự kiên trì, sáng tạo. Cho nên đừng kỳ vọng chúng tôi, bậc trung học phổ thông sẽ thực hiện được hết, tạo nên những sản phẩm xuất chúng, đột biến khi đón nhận những sản phẩm lỗi của hệ thống.

Thôi thì, than thở một chút rồi vẫn phải làm. Không còn kỳ vọng gì nhiều nữa nhưng mình sẽ cố gắng làm sao đó, cải thiện một chút thôi thì cũng vui lắm rồi. Mình nghĩ mỗi ngày thay đổi một chút, mỗi giáo viên cố gắng hơn một chút, thay đổi từ những điều nho nhỏ của học sinh thì sẽ tạo nên sự chuyển biến thôi. Nhưng nói thật, những gì không thay đổi từ gốc rễ, từ tư duy thì khó mà có kết quả tốt được.

Và mình sợ nhất rằng người ta cứ đè giáo viên ra thanh tra, kiểm tra, rằng sao dạy chương trình mới, sách mới mà kiểu cũ thế, là không đúng chủ trương các kiểu, vân vân và mây mây. Họ đâu biết giáo viên dạy chương trình mới phải đón học sinh ra sao? Họ đâu chịu nhìn thẳng vào sự thực rằng chính sự thoả hiệp với điểm số, bệnh thành tích của họ đã đẩy giáo viên chúng mình phải chịu áp lực mọi bề, mọi mặt. Tất cả những điều đó khiến giáo viên mệt mỏi, kiệt sức, chán chường, đâu còn tâm huyết, sáng tạo, hay kiên trì mà đổi mới nữa.

"Của riêng còn một chút này". Với nhiều giáo viên, dù xã hội, hay đời có bạc bẽo thì "của riêng" còn đó, hạnh phúc, niềm vui hiếm hoi vẫn cứ là học sinh, là những điều tốt đẹp học sinh học được từ mình, từ nhà trường, từ hệ thống giáo dục. Nhưng thực trạng hiện nay thì người lạc quan nhất cũng bớt đi nhiều niềm tin, hy vọng.

Chẳng biết bao giờ được đón nhận những học sinh từ các lớp dưới lên, là học sinh biết đọc văn chứ không phải là những con vẹt thuộc bài, điểm khá, vượt qua kỳ thi cho cô luyện thi, nhỉ?

TS Ngô Thanh Hải - Giáo viên Trường THPT Lạng Giang số 2 (Bắc Giang)

Thầy giáo dạy chuyên mong ‘lối đi khác cho đề thi học sinh giỏi văn’

Thầy giáo dạy chuyên mong ‘lối đi khác cho đề thi học sinh giỏi văn’

"Muốn tuyển chọn được những học sinh giỏi văn thực sự có cá tính sáng tạo, có suy nghĩ độc lập... thì ngay từ bây giờ, trong cách ra đề thi học sinh giỏi văn, chúng ta phải có một cái nhìn khác" - thầy Hồ Tấn Nguyên Minh đề xuất.">

Nỗi niềm của thầy giáo Ngữ văn: Sách giáo khoa mới

Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong

Yann LeCun không phải là cái tên xa lạ đối với những ai quan tâm đến lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Là giáo sư tại Đại học New York, LeCun cũng là một trong 3 "cha đẻ" của trí tuệ nhân tạo hiện đại cùng với Geoffrey Hinton và Yoshua Bengio. Ông còn là người trực tiếp điều hành các dự án nghiên cứu AI tại Meta.

Nhưng điều khiến LeCun nổi tiếng không chỉ là đóng góp khoa học, mà còn là quan điểm thẳng thắn, đôi khi đi ngược lại xu hướng chung trong giới AI.

AI chưa có trí tuệ hay nhận thức

Hàng loạt chuyên gia, từ Elon Musk đến Geoffrey Hinton đều cảnh báo về mối nguy hiểm của AI. Song, LeCun lại tỏ ra bình thản và gọi những lo lắng đó "hoàn toàn vô căn cứ”.

Trong buổi phỏng vấn với Wall Street Journaltại văn phòng Meta ở New York, LeCun khẳng định: “Nói rằng AI sắp vượt qua trí tuệ con người và sẽ trở thành mối đe dọa cho nhân loại, thật sự là nhảm nhí”. Nhà khoa học cho rằng tuy có sức mạnh đáng nể, trí tuệ thực sự của AI vẫn còn xa so với loài mèo.

Theo Wall Street Journal, ông từng cãi vã với Elon Musk trên X (trước đây là Twitter) về bản chất của nghiên cứu khoa học. Không chỉ vậy, ông cũng có quan điểm trái ngược với 2 đồng nghiệp và cũng là bạn lâu năm, Geoffrey Hinton và Yoshua Bengio.

Cả 3 từng nhận giải A.M. Turing Award năm 2019 - giải thưởng danh giá trong lĩnh vực khoa học máy tính. Nhưng không phải lúc nào họ cũng có cùng quan điểm. Trong khi Hinton và Bengio lo ngại AI sẽ trở nên quá mạnh mẽ và khó kiểm soát, LeCun lại không tin điều đó sẽ xảy ra trong thời gian tới.

AI khong bang meo anh 1

Năm 2028, LeCun (giữa) và Yoshua Benio (ngoài cùng bên trái) cùng nhận giải danh giá nhất về khoa học máy tính. Geoffrey Hinton (ngoài cùng bên phải) là người đã giành được giải Nobel Vật lý 2024. Ảnh: Wall Street Journal.

Trên thực tế, không ít startup về AI và những tên tuổi lớn trong ngành công nghệ lại đặt cược vào việc AI sẽ sớm đạt được trí thông minh vượt trội. Họ gọi đây là "trí thông minh nhân tạo tổng quát" (AGI). Gần đây, CEO Sam Altman của OpenAI đã tuyên bố rằng AGI có thể ra đời trong “vài nghìn ngày tới”. Elon Musk thậm chí còn dự đoán rằng nó sẽ xuất hiện vào năm 2026.

Song, LeCun cho rằng những tuyên bố này là quá sớm. Hiện nay chưa có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy AI có thể thông minh hơn một con mèo. “Một con mèo có thể xây dựng mô hình về thế giới vật lý, có trí nhớ dài hạn và thậm chí còn có khả năng suy luận cơ bản. Những điều này vẫn còn vắng mặt trong AI hiện tại”, nhà khoa học phân tích.

LeCun cho rằng AI là một công cụ mạnh mẽ, nhưng không phải là trí tuệ thực sự. “Những gì chúng ta có hiện nay chỉ là các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) như ChatGPT, nhưng chúng không thực sự có trí tuệ hay nhận thức”, ông chia sẻ.

Theo ông, chúng chỉ dự đoán từ tiếp theo trong một đoạn văn bản, chứ không phải là đang suy nghĩ hay lý luận như con người.

Chúng giỏi việc này đến mức đánh lừa được người dùng. Nhờ khả năng ghi nhớ khổng lồ, chúng có vẻ như đang lý luận. Nhưng thực tế, AI chỉ đang kể lại những thông tin mà chúng đã được đào tạo.

LeCun nói: “Chúng ta đã quen với ý tưởng rằng những người hoặc thực thể có thể thể hiện bản thân hoặc vận dụng ngôn ngữ là thông minh, nhưng điều đó không đúng. Bạn có thể thao túng ngôn ngữ nhưng nó không hề thông minh. Về cơ bản, đó là những gì các mô hình ngôn ngữ lớn đang thể hiện”.

Đây là lý do ông cho rằng ngay cả với những tiến bộ lớn gần đây trong lĩnh vực AI, chúng vẫn chưa đủ để con người lo sợ.

Meta đang làm gì với AI?

LeCun cho rằng sẽ cần nhiều thập kỷ để phát triển một AI thực sự thông minh, tức là có thể hiểu được ngữ cảnh và thế giới xung quanh như con người. Ông thẳng thừng chỉ trích về các startup AI và những công ty công nghệ lớn đang đầu tư hàng tỷ USD vào lĩnh vực này.

Nhà khoa học Meta cho rằng nhiều công ty đang tin vào một giả định sai lầm rằng chỉ cần tăng cường dữ liệu và tài nguyên tính toán, cuối cùng AI sẽ vượt qua trí tuệ con người. Theo LeCun, vấn đề không nằm ở quy mô của các hệ thống AI hiện tại, mà là ở cách chúng được thiết kế.

"Chúng ta cần những cách tiếp cận mới”, LeCun nhấn mạnh. Ông giải thích rằng thay vì chỉ dựa vào việc huấn luyện AI với lượng dữ liệu khổng lồ, tương lai của AI có thể sẽ dựa vào các mô hình học tập từ thực tế giống như cách một đứa trẻ hoặc một con vật học hỏi.

Dự án FAIR (Fundamental AI Research) của Meta đang thử nghiệm các phương pháp như phân tích video từ thế giới thực để tạo ra các mô hình có khả năng học hỏi và thích ứng với môi trường một cách tự nhiên hơn.

AI khong bang meo anh 2

LeCun vẫn cho rằng trí thông minh nhân tạo là một mục tiêu xứng đáng để đầu tư. Ảnh:FT.

“Chúng ta vẫn cần phải phát triển các hệ thống có khả năng suy nghĩ và hành xử giống con người hơn, nhưng điều đó có thể mất hàng thập kỷ”, ông nhận định.

Tại Meta, LeCun đang tập trung vào việc phát triển các mô hình học từ thế giới thực thông qua việc xử lý video. Nhà khoa học hy vọng rằng AI sẽ học hỏi theo cách tương tự như cách mà động vật học hỏi về thế giới xung quanh. Ông tin rằng chỉ khi AI có thể xây dựng được một mô hình thế giới thực như loài mèo, khi đó chúng mới có thể thực sự thông minh.

"Ảnh hưởng của AI tại Meta là rất lớn”, LeCun nói. Trong suốt cuộc phỏng vấn với Wall Street Journal, ông nhắc nhiều về việc AI đóng vai trò quan trọng tại Meta và đã thúc đẩy quy mô và doanh thu đến mức định giá 1.500 tỷ USD hiện tại. AI không chỉ hỗ trợ trong việc dịch thuật thời gian thực hay kiểm duyệt nội dung, mà còn giúp cải thiện trải nghiệm người dùng trên các nền tảng như Facebook và Instagram.

Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri

Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.

Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.

">

'Cha đẻ AI': AI chưa thông minh bằng mèo

Taxi bay sẽ được thương mại hóa vào năm 2028 - 1
Độ ồn khi cất cánh và hạ cánh của chiếc taxi bay này chỉ 65 dB, còn trong lúc bay ổn định thì không quá 45 dB. (Ảnh: Supernal).

Được biết đến với tên riêng SA-2, chiếc máy bay chở khách gọn nhẹ, có thể cất cánh và hạ cánh theo phương thẳng đứng như máy bay trực thăng, chạy bằng điện (eVTOL) sẽ được công ty Supernal của Hyundai Hàn Quốc, cho bay thử nghiệm vào cuối năm nay.

Một số nhà sản xuất đã từng chế tạo phương tiện bay cá nhân trong những năm gần đây, trong đó có Boeing với chiếc NeXt, Airbus với CityAirbus NextGen và Honda có eVTOL vol.2.

Những phương tiện này sử dụng nhiều động cơ điện rải đều trên cánh quạt và khung sườn máy bay để tạo lực đẩy. Chiếc taxi bay của Supernal cũng tương tự như vậy, nó cất cánh nhờ 8 cánh quạt nghiêng được phân bổ trên thân, tạo ra đủ lực đẩy cần thiết cho cả cỗ máy.

Bà Simay Akar, chuyên gia cao cấp của Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử Hàn Quốc, cho biết mặc dù sẽ phải mất một thời gian để phương tiện bay cá nhân trở nên phổ biến, nhưng chắc chắn nó sẽ có một vài trò quan trọng trong giao thông vận tải đô thị ở tương lai.

Để nó có thể đi vào hoạt động phục vụ đời sống cần có các quy định pháp lý và công nghệ phát triển hơn.

Chiếc SA-2 được thiết kế để đạt tốc độ 193 km/h và bay cao tối đa 457m. Nó có thể phục vụ hành khách với các tuyến bay từ 40 đến 65km.

Độ ồn khi cất cánh và hạ cánh của nó là 65 dB còn khi bay ổn định thì tối đa là 45 dB, thấp hơn nhiều so với một chiếc trực thăng thông thường có độ ồn từ 93 đến 108 db.

Theo kế hoạch, chiếc SA-2 sẽ được bay thử nghiệm vào cuối năm 2024, đồng thời sẽ được đăng ký với Cục Hàng không liên bang Mỹ (FAA), sau đó sẽ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện bay đặc biệt vào năm 2025.

Hyundai vẫn xác định mục tiêu đưa chiếc ô tô bay này vào phục vụ chính thức trong năm 2028.

Tháng 8/2023, Cơ quan An toàn hàng không Liên minh châu Âu đã ban hành một bộ quy tắc dự kiến để vận hành an toàn phương tiện bay cá nhân ở châu Âu, cố gắng để có thể triển khai các phương tiện này để kịp phục vụ Thế vận hội Olympic 2024 diễn ra ở Paris.

Tháng 6/2023, FAA đã hoàn thiện các quy định mở đường cho dịch vụ taxi bay thương mại, và tháng 7/2023 họ đã công bố kế hoạch giới thiệu dịch vụ taxi bay trên toàn liên bang với mục tiêu đến năm 2028, các chuyến bay thương mại sẽ được thực hiện.

Theo LiveScience

">

Taxi bay sẽ được thương mại hóa vào năm 2028

{keywords}Phát hiện lỗi bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng hàng tỷ thiết bị chạy Android

Tom Lysemose Hansen, nhà sáng lập và Giám đốc công nghệ của Promon, đánh giá lỗi bảo mật Strandhogg 2.0 là rất nguy hiểm vì gần như không thể phát hiện ra được những ứng dụng độc hại khai thác lỗi bảo mật này. Các ứng dụng giả mạo và độc hại có thể hoạt động mà không cần đòi hỏi bất kỳ quyền hạn đặc biệt nào, nên người dùng có thể chủ quan và bị các ứng dụng này qua mặt.

Tuy nhiên, Promon cũng trấn an người dùng chưa cần phải quá lo ngại vì đến nay vẫn chưa có dấu hiệu nào cho thấy tin tặc khai thác lỗ hổng bảo mật Strandhogg 2.0 để thực hiện các hành vi tấn công. Promon không cung cấp thông tin chi tiết về Strandhogg 2.0 vì lo ngại tin tặc có thể lợi dụng để khai thác lỗi bảo mật này, đồng thời gửi thông báo đến cho Google về lỗi bảo mật để sớm phát hành bản vá.

Phát ngôn viên của Google cho biết đã ghi nhận lỗi bảo mật do Promon phát hiện và trấn an người dùng rằng vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy lỗi bảo mật đã bị khai thác.

“Chúng tôi đánh giá cao công việc của các nhà nghiên cứu và đưa ra bản sửa lỗi cho vấn đề mà họ đã phát hiện”, phát ngôn viên của Google cho biết.

Hiện tại Google đã tung ra bản vá lỗi nhằm ngăn chặn những ứng dụng giả mạo khai thác lỗi bảo mật Strandhogg 2.0 để xâm nhập vào thiết bị chạy Android của người dùng.

Các chuyên gia bảo mật khuyến cáo người dùng nên nâng cấp thiết bị chạy Android của ngay khi có bản cập nhật mới nhất. Tuy nhiên, một nhược điểm của nền tảng Android đó là các bản cập nhật vá lỗi phát hành sớm hay muộn còn phụ thuộc vào các hãng sản xuất, thay vì có thể nhận các bản cập nhật trực tiếp từ Google (ngoại trừ các thiết bị sử dụng nền tảng Android gốc hoặc do Google phát triển). Do vậy, nhiều khả năng người dùng smartphone chạy Android sẽ phải tiếp tục phải chờ thêm một khoảng thời gian mới có thể cập nhật bản vá lỗi bảo mật Strandhogg 2.0 trên thiết bị của mình.

Theo Dantri/TechCrunch/Bleeping Computer

Forbes: 'Apple vừa cho 1,5 tỷ người dùng iPhone, iPad lý do để từ bỏ'

Forbes: 'Apple vừa cho 1,5 tỷ người dùng iPhone, iPad lý do để từ bỏ'

Danh tiếng của Apple có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu những cáo buộc nghe lén của cựu nhân viên là thật.

">

Phát hiện lỗi bảo mật nghiêm trọng ảnh hưởng hàng tỷ thiết bị chạy Android

友情链接