您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo San Marino vs Romania, 2h45 ngày 25/3: Phận nhược tiểu
Công nghệ9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 24/03/2025 05:25 World Cup 20 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế
Công nghệHoàng Ngọc - 26/03/2025 08:02 Nhận định bóng ...
阅读更多9 thói quen giúp duy trì hôn nhân bền vững
Công nghệMột cuộc hôn nhân bền vững không chỉ cần có tình yêu sâu sắc mà còn đòi hỏi sự thấu hiểu và sẻ chia giữa vợ chồng để cùng vượt qua những thăng trầm của cuộc sống. Dưới đây là 9 thói quen giúp các cặp đôi xây dựng đời sống hôn nhân hạnh phúc và dài lâu. Giao tiếp một cách hiệu quả
Giao tiếp hiệu quả là chìa khóa để xây dựng một mối quan hệ bền chặt và hạnh phúc. Nói chuyện với nửa kia thường xuyên sẽ loại bỏ được nguy cơ bị hiểu lầm lẫn nhau. Bất kể là còn hẹn hò hay đã kết hôn, giao tiếp thường xuyên luôn giúp các cặp đôi thắt chặt tình cảm với nửa kia hơn.
Thành thật với nửa kia
Thành thật là giải pháp tốt nhất, không chỉ giúp tăng sự tin tưởng của nửa kia mà còn duy trì sự rõ ràng trong một mối quan hệ. Khi bạn thành thật, nửa kia sẽ tin tưởng bạn trong bất kể chuyện gì. Điều này giúp các cặp đôi có những cuộc trao đổi cởi mở hậu hôn nhân để giải quyết những bất hòa.
Giải quyết vấn đề trước khi đi ngủ
Xung đột là điều không thể tránh khỏi trong một mối quan hệ. Thực tế, thậm chí ngay cả sau khi kết hôn, các cặp đôi có thể bất hòa với nhau về nhiều điều. Tuy nhiên, thay vì phớt lờ vấn đề và tiếp tục tranh cãi, bạn nên giải quyết xung đột trước khi đi ngủ.
Tôn trọng không gian riêng của nhau
Tôn trọng không gian riêng của nửa kia rất quan trọng. Điều này không chỉ cần áp dụng khi đang hẹn hò mà thậm chí ngay cả khi đã kết hôn, bạn cũng phải tôn trọng không gian riêng của nửa kia. Kết hôn không có nghĩa là bạn có quyết không cho phép đối tác của mình dành thời gian cho riêng họ.
Thể hiện sự thấu hiểu lẫn nhau
Thấu hiểu là điều quan trọng để giúp cho một mối quan hệ được lâu bền. Khi thấu hiểu lẫn nhau, các cặp đôi có xu hướng đồng cảm và hòa hợp với nhau. Hiểu được cách để khiến nửa kia cảm thấy thoải mái và được yêu cũng như hiểu được quan điểm của bạn đời sẽ có lợi cho hôn nhân.
Ủng hộ ước mơ của nửa kia
Đây là một trong những điểm quan trọng nhất giúp duy trì hạnh phúc hôn nhân. Kết hôn không có nghĩa là các ông chồng có thể bắt vợ phải từ bỏ ước mơ. Phụ nữ sau khi lập gia đình thường phải hy sinh sự nghiệp cho tổ ấm gia đình và các trách nhiệm khác. Do đó, bạn cần ủng hộ cho mơ ước và khát vọng của nửa kia.
Coi trọng sự gần gũi về cảm xúc
Gần gũi về mặt cảm xúc rất quan trọng để duy trì ham muốn tình dục giữa các cặp đôi. Ngay cả khi đã kết hôn, các cặp đôi được khuyên là nên đảm bảo sự kết nối tốt về mặt cảm xúc. Hãy thể hiện rằng bạn quan tâm và may mắn vì có nửa kia trong đời. Trao đổi với nhau về những rắc rối và giúp đỡ nhau trong những thời điểm khó khăn.
Chung thủy
Hãy luôn chung thủy bất kể là bạn đang yêu hay đã kết hôn. Lừa dối nửa kia hoặc không chung thủy trong tình yêu chứng tỏ bạn không tôn trọng và không tận tâm với nửa kia.
Chia sẻ trách nhiệm
Nếu bạn là người không chia sẻ trách nhiệm trong một mối quan hệ thì đã đến lúc bạn phải loại bỏ suy nghĩ này. Hôn nhân tự nó mang đến nhiều trách nhiệm. Do đó, dồn gánh nặng cho nửa kia sẽ khiến hôn nhân trở nên tồi tệ hơn. Điều này mang lại khổ đau cho hôn nhân vì làm cho nửa kia cảm thấy không được quan tâm./.
Say đắm mẹ đơn thân Việt, người đàn ông Mỹ cầu hôn sau 2 lần gặp gỡ
‘6h sáng, đang đi dạo trên bãi biển thì anh quỳ gối rồi nắm tay mình hỏi: ‘Em có đồng ý làm vợ anh không?’, chị Thêm nhớ lại ngày Chris Heath cầu hôn mình.
">...
阅读更多9 điều bố mẹ hay làm tưởng tốt cho con hóa ra lại làm hại con
Công nghệNhiều bố mẹ muốn con vừa yêu vừa sợ mình. Dù rất yêu con nhưng họ cũng muốn rèn con vào khuôn phép bằng cách khiến đứa trẻ phải sợ mình, nghe lời mình răm rắp và họ nghĩ thế là con mới ngoan.
Tuy nhiên, trong gia đình như vậy, trẻ thường phải học cách phán đoán cảm xúc của người lớn thông qua tiếng tra chìa khóa hay bước chân. Trẻ phải sống trong sợ hãi, lo âu. Kiểu phụ huynh này cảm thấy bị xúc phạm nếu con cái nghi ngờ lòng tốt của họ. Họ luôn nghĩ: "Bố/mẹ đã làm mọi thứ vì con, con lại vô ơn".
2. Trả lời thay con
Khi đứa trẻ được hỏi "Ồ, tên của cháu là gì?" và cha mẹ muốn trả lời "Cháu là Mi". Câu trả lời này sẽ không vấn đề gì nếu trẻ chưa biết nói, nhưng cha mẹ không nên trả lời thay con khi đứa trẻ đã biết nói.
Thực tế như thói quen, bố mẹ thường trả lời thay con ngay cả khi con đã là thiếu niên và ở khắp mọi nơi, trong các cửa hàng, ở nhà và ở những nơi khác.
Và cuối cùng chúng ta nhận được gì? Chúng ta đã tước đi cơ hội của những đứa trẻ để trả lời câu hỏi cho chính chúng. Bố mẹ chỉ nên đưa ra gợi ý cho một đứa trẻ về những gì cần nói nếu chúng yêu cầu. Nhưng chắc chắn không bao giờ nên nói thay chúng.
3. Bao bọc con
Bao bọc con, bảo vệ con trong vòng tay của mình là cách thể hiện tình yêu của nhiều bậc cha mẹ. Nhưng sự bao bọc thái quá vô tình sẽ ngăn cản con khám phá những điều mới lạ, những trải nghiệm thú vị. Dần dần, trẻ sẽ không có tự tin để đối mặt với thử thách, chướng ngại hay vấp ngã cuộc đời.
Cha mẹ chỉ nên coi mình là người dẫn đường thông thái chứ không phải người vệ sĩ. Hãy để con được sống, được thỏa sức tiếp cận với thế giới xung quanh.
4. Bắt con chơi thể thao quá nhiều
Vận động cơ thể, tham gia các môn thể thao là tốt cho trẻ. Nhưng bắt con phải tập luyện kiểu vắt kiệt sức với kỳ vọng trẻ sẽ trở thành người chiến thắng trong tất cả các trận đấu sẽ chỉ khiến con luôn căng thẳng và sợ thất bại, cả hiện tại lẫn lúc trưởng thành.
5. Khen ngợi thái quá
Hoàn toàn không có gì sai khi thỉnh thoảng bố mẹ có thể dành những lời khen ngợi cho con mỗi khi bé làm việc tốt. Tuy nhiên, hãy làm điều đó một cách tỉnh táo và hợp lý nhất, như vậy sẽ khuyến khích con tiếp tục thực hiện hành vi tốt và không khiến chúng có những suy nghĩ sai lệch về những gì nên làm.
Một cách để tránh sai lầm này ở trẻ là bố mẹ khen ngợi con chỉ tập trung vào quá trình đưa chúng đến việc đạt được hành động tốt đó, chứ không phải khen kết quả của quá trình đó. Ví dụ, khi con cố gắng giúp bố mẹ làm việc nhà, bố mẹ có thể khen theo cách này: Bố/ mẹ thích cách con cố gắng hết sức để giúp bố/ mẹ hoàn thành công việc.
Ngay cả khi kết quả không lý tưởng như mong đợi, bố mẹ vẫn cần công nhận nỗ lực của con, điều này sẽ khuyến khích bé tiếp tục hành động như vậy.
6. Yêu cầu con chia sẻ mọi thứ
Cha mẹ yêu cầu con chia sẻ mọi thứ với mình, thậm chí để con thấy tội lỗi nếu che giấu cảm xúc, nhưng lại lấy đó để nhạo báng con, cũng góp phần hủy hoại tương lai đứa trẻ. Họ đưa chuyện con kể ra để bàn tán với người thân, hàng xóm mà không hề áy náy. Việc tâm sự nhiều khi cũng giúp phụ huynh có cớ để la mắng, chỉ trích con.
7. Kỳ vọng quá lớn
Sự kỳ vọng của cha mẹ với con cái giống như một con dao hai lưỡi. Nếu có chừng mực, đó sẽ là nguồn động lực để con cố gắng. Ngược lại, kỳ vọng quá mức sẽ khiến con trẻ không còn muốn nỗ lực nữa vì chúng tin rằng mình chẳng bao giờ làm được.
Đây là kiểu phụ huynh sĩ diện luôn muốn con thực hiện mọi việc tốt nhất. Họ coi mọi thành tích con đạt được là điều đương nhiên, sẵn sàng tỏ thái độ chê bai con nếu không được như kỳ vọng. Những lời chê bai như vậy sẽ hủy hoại tương lai trẻ, khiến chúng nghĩ rằng mình luôn làm cha mẹ thất vọng.
8. Lên kế hoạch cho từng giờ, từng phút của con
Nhiều phụ huynh lên lịch của con kín mít từ học ở trường tới lịch ngoại khóa, học thêm môn năng khiếu... Cả tuần hầu như trẻ không có phút nào nghỉ ngơi. Những đứa trẻ này cảm thấy kiệt sức và về lâu dài không có khả năng chủ động sắp xếp cuộc sống của mình.
9. Bắt con ở với mình và nghĩ đó là điều tốt nhất cho con
Trong những gia đình hạnh phúc, bố mẹ khuyến khích con cái ra ngoài, sống tự lập. Nhưng ở những gia đình ích kỷ, phụ huynh muốn giữ con cái ở nhà, coi con như kẻ sống phụ thuộc. Mọi thứ trong nhà từ đồ ăn đến tiền bạc đều của họ, con cái không có quyền phản bác ý kiến của bố mẹ.
Những việc cha mẹ cần dạy con làm được ở từng mốc tuổi
Tờ Bright Side đã tập hợp một danh sách những điều quan trọng mà một đứa trẻ cần phải làm được ở các độ tuổi cụ thể. Các bậc phụ huynh có thể tham khảo.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
- Đến Thượng Hải nên đi đâu và thời gian bao lâu?
- Thông xe nhánh hầm qua nút giao cửa ngõ phía Nam TP HCM
- Bạn trẻ được gì sau những ngày 'cày view' cho thần tượng?
- Nhận định, soi kèo Thái Lan vs Sri Lanka, 19h30 ngày 25/3: Khó cho cửa trên
- Mâm cúng tết Đoan ngọ ở miền Bắc và miền Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Israel vs Na Uy, 2h45 ngày 26/3: Khó cưỡng
-
Gia đình chị An chụp hình kỷ niệm tại TP.HCM sau khi kết thúc chuyến đi. Ảnh: NVCC
Chuyến đi xuyên Việt kéo dài 30 ngày của gia đình chị Nguyễn Thị Thuý An (Hà Nội) được thực hiện vào đầu năm 2019. Hiện tại, chị An cũng đang trên đường thực hiện một chuyến đi tương tự, nhưng ngắn ngày hơn, lộ trình và mục đích chuyến đi cũng khác biệt hơn.
Thời điểm đầu chuyến đi năm 2019, 2 cậu con trai của chị Thuý An mới được 5 tuổi rưỡi và 2 tuổi rưỡi.
Bà mẹ sinh năm 1990 cho biết, trước khi khởi hành, chị chỉ thông báo với các con đơn giản như những chuyến đi chơi khác. “Hai bạn nhà mình có một đặc điểm là đi đâu cũng được, miễn được đi cùng bố mẹ là vui vẻ cả ngày”.
Để sẵn sàng cho chuyến đi dài ngày, cả nhà chị thường xuyên tập đi bộ để chuẩn bị thể lực. Về tài chính, chị chuẩn bị sẵn một khoản tiền dự kiến và chỉ chi tiêu trong khoảng đó, không dùng hoặc hạn chế tối đa quẹt thẻ và thẻ tín dụng. “Với những chuyến đi có chi phí lớn, bố mẹ nên chuẩn bị từ những tháng trước, mỗi tháng một ít”.
Trên đường di chuyển, chị thường kể chuyện cho các con nghe, hoặc nói về các địa điểm sắp dừng chân, một nhân vật lịch sử gắn liền với địa danh đó.
Ngoài ra, bọn trẻ cũng được mang theo những món đồ chơi nhỏ để chơi trên xe.
Mục đích của chuyến đi được vợ chồng chị đặt ra rõ ràng: Ngoài việc tham quan, khám phá các địa danh, anh chị còn tập cho các con bỏ thói quen sử dụng điện thoại.
Đúng như dự kiến, mấy ngày đầu các con còn “nhớ” thói quen cũ, nhưng 25 ngày sau đó thì các con không còn nghĩ tới điện thoại nữa. Cho đến bây giờ, 2 bạn nhỏ cũng vẫn duy trì thói quen này, chỉ xem tivi tối đa 30 phút/ngày.
Kinh nghiệm từ những chuyến đi trước cộng với may mắn, suốt 30 ngày di chuyển, cả gia đình chị Thúy An không gặp sự cố nào lớn.
Để đảm bảo sức khoẻ cho tài xế - chồng chị Thuý An - suốt chuyến đi, chị đã cho ông xã thắt đai bảo vệ cột sống. Một lưu ý nữa là cả nhà phải uống nước liên tục kể cả khi không khát, ăn đủ bữa và đúng giờ. “Mình thường chọn các quán cơm gia đình sạch sẽ, chứ không hay ăn vặt hoặc ăn kiểu khám phá. Buổi trưa, cả nhà ngồi uống nước, tránh cho lái xe buồn ngủ”.
Các bạn nhỏ vui chơi ở Đà Lạt. Ảnh: NVCC Về lộ trình, chị An cho rằng “không nên tham đi nhiều”, nên chọn nơi mình thấy vui và thoải mái nhất. Chị hay chọn những điểm đến có biển bởi vì các con rất thích biển. “Phú Quốc là nơi nhà mình ở lại lâu nhất vì hòn đảo này thật sự rất xinh đẹp và có nhiều chỗ để khám phá”.
Đi suốt 1 tháng nhưng chị An không đặt phòng sớm mà chỉ đặt trước 1 ngày hoặc vừa di chuyển tới vừa đặt phòng. “Khi đi cùng trẻ nhỏ, nếu đặt phòng trước sẽ bị gò bó về thời gian và phải phụ thuộc tình hình sức khỏe hôm trước của cả nhà nữa”.
Khi đặt phòng, chị chọn luân phiên giữa các khách sạn, resort đẹp với các khách sạn, homestay bình dân. Những ngày đi chơi nhiều, chị sẽ ở khách sạn bình dân, còn sau những hôm phải di chuyển dài, chị thường sắp xếp ở những resort đẹp để nghỉ ngơi và tận hưởng trọn vẹn không gian ở đó.
Hiện tại, cả gia đình chị cũng đang thực hiện chuyến xuyên Việt nhưng lần này có kết hợp thăm chùa, người thân, bạn bè của bố mẹ ở các tỉnh.
“Mục đích của chuyến đi này, ngoài cho các con hoạt động vui chơi trong thời gian nghỉ hè, mình mong muốn dạy thêm cho các con về cuộc sống thông qua các hoạt động của bố mẹ. Vì dù sao cách dạy tốt nhất với mình vẫn là làm gương. Chúng mình vẫn sẽ đi những nơi đẹp mà các con thích và có thể sẽ đi cung đường lên Tây Nguyên vì cả nhà chưa lên đó bao giờ”.
Đi vịnh Vĩnh Hy (Ninh Thuận) ngắm san hô. Ảnh: NVCC Sau khi hoàn thành chuyến đi năm 2019, chị An gửi xe ô tô về Hà Nội để cả gia đình đi máy bay từ Tp.HCM về. Chi phí cho toàn bộ chuyến đi là gần 80 triệu đồng, trong đó tiền khách sạn khoảng từ 350 nghìn đến 900 nghìn/đêm.
Chị An khẳng định, đưa trẻ đi chơi thực sự là một việc vất vả. Tuy nhiên, chị cảm nhận được sự tiến bộ và trưởng thành của các con qua các chuyến đi.
“Đi chơi cùng nhau giúp bố mẹ con cái gần nhau hơn và bố mẹ có cơ hội quan sát, chỉ dạy cho con những điều hay trong cuộc sống, trong cách cư xử. Đi nhiều cũng cho con thấy nhiều hoàn cảnh khác nhau để con biết quý trọng hơn những gì con đang có”.
Một điều tuyệt vời nữa mà chị phát hiện ra từ các chuyến đi là càng đi, sức khỏe của các con càng tốt. “Mình luôn quan niệm một điều: Đi để lớn và 2 vợ chồng luôn tận dụng mọi phút giây để đi cùng con bởi vì rồi sẽ đến lúc các con sẽ rời xa vòng tay của mình và có những thú vui khác”.
Chị An chia sẻ, chuyến đi cũng làm cho vợ chồng chị bắt đầu sống chậm hơn vì phải học cách nhẫn nại hơn với các con, sống cùng tốc độ với các con để chuyến đi vui vẻ và hạnh phúc hơn.
“Còn về các bạn nhỏ, sau khi trở về, các bạn cũng tự lập hơn và luôn ao ước lần sau lại được đi tiếp”.
Chơi với bố ở đồi cát Mũi Né. Ảnh: NVCC Chèo thuyền kayak ở Hòn Thơm, Phú Quốc. Ảnh: NVCC Ông bố Hà Nội đưa con gái 'đi bụi' dọc đất nước Myanmar để trưởng thành
11 ngày, 1.500 km đường bộ và 17 triệu đồng là những con số từ chuyến du lịch "bụi" dọc đất nước Myanmar bằng đường bộ của ông bố Hà Nội và cô con gái 12 tuổi.
" alt="Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng">Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng
-
Tôi vẫn còn nhớ hôm đó, chị ấy gọi điện cho tôi nói muốn gặp mặt. Khi tôi đến điểm hẹn, vợ chồng họ đã đợi tôi ở đó rồi. Trước mặt tôi và chồng mình, chị ấy tỏ ra vô cùng rộng lượng. Chị ấy không hề chửi rủa, mạt sát hay xúc phạm tôi. Chị ấy chỉ nói những câu đạo lý, kiểu như: “Em không cảm thấy có lỗi với chồng con mình hay sao? Với phụ nữ chúng ta, sự yên ấm của gia đình chính là quan trọng nhất. Hôm nay chị biết, thì có thể ngày mai chồng em cũng biết, em từng nghĩ đến điều đó chưa?”... Và cuối cùng, chị ấy nói không cần biết mối quan hệ của tôi và chồng chị ấy như thế nào, chỉ cần chấm dứt ngay lập tức.
Thật ra, chồng tôi cũng rất tốt, tôi chỉ là “một phút ham vui”.
Sau hôm đó, cả tôi và anh ấy đều biết nên phải làm gì để tốt cho cả hai, nhưng vợ anh ấy thì không dừng lại. Chị ấy theo dõi trang cá nhân của tôi, và hễ tôi đăng cái gì cũng nhảy vào bình luận.
Như có lần tôi về quê, chụp ảnh đăng lên facebook kèm dòng trạng thái: “Về nhà với thầy u là thanh thản nhất”. Thì ngay lập tức, chị ấy để lại dòng bình luận: “Chỉ cần mình sống đàng hoàng tử tế thì ở đâu cũng thanh thản em ạ”.
Tôi đăng hình chồng mua tặng đôi giày mới. Chị ấy liền bình luận: “Cứ giày mình mà đi thôi, chen chân vào giày người khác làm gì cho đau chân, em nhỉ?”.
Rồi mới đây, tôi đăng hình đi nghỉ mát cùng gia đình, chị ấy cũng nhảy vào viết: “Hạnh phúc đây rồi, còn tìm kiếm nơi đâu?”.
Và đó chỉ là một vài điển hình châm chọc của chị ta thôi. Thật sự, tôi cảm thấy vô cùng ức chế khi mà tôi viết cái gì lên trang cá nhân, chị ấy cũng đều có cách để mỉa mai tôi.
Tôi có nói với anh “người tình cũ”: Anh về bảo vợ anh, chúng ta đã không còn gì, chị ấy suốt ngày mò vào facebook em viết linh tinh như vậy, anh coi có được không?
Tôi nghĩ anh ấy cũng bực, nào ngờ lại phán một câu xanh rờn: Anh thấy cô ấy viết thế vẫn còn lịch sự đấy chứ.
Tôi đã inbox riêng xin chị ấy đừng chú ý đến tôi nữa. Chuyện trước đây là tôi sai. Và tôi rất sợ những lời bóng gió của chị ấy sẽ khiến hạnh phúc gia đình tôi bị ảnh hưởng. Nhưng chị ấy đáp lại tin nhắn của tôi bằng cách im lặng.
Chị ấy từng nói với tôi: “Chị là người có học, cư xử văn minh. Chị chỉ thích đánh phấn, không thích đánh ghen”. Chị ấy tự nhận mình có văn hóa thì cư xử như vậy có được không? Chị ấy luôn tìm cách chọc phá, mỉa mai tôi, hôm nay là bóng gió xa xôi, không biết ngày mai là gì nữa.
Tôi có nên gặp trực tiếp chị ấy để nói thẳng vào mặt chị ấy rằng chị như vậy rất tiểu nhân không?
Cô dâu chết lặng khi vợ cũ của chú rể xuất hiện trong đám cưới
Tôi bị vợ cũ của chú rể đánh ghen ngay trong đám cưới. Chuyện chẳng có gì để nói, nếu như anh không qua lại với chị sau ngày họ ly hôn.
" alt="Đã chấm dứt chuyện vụng trộm, tôi vẫn bị vợ của 'người tình cũ' làm phiền">Đã chấm dứt chuyện vụng trộm, tôi vẫn bị vợ của 'người tình cũ' làm phiền
-
Trong cuộc đời, bạn từng nợ ân tình của ai đó chưa? Còn với tôi, người khiến tôi cả đời mang nặng nỗi niềm khôn nguôi chính là mẹ chồng cũ. Tôi và con trai bà chưa có một đám cưới nào nhưng đã kịp ràng buộc bằng một tờ giấy đăng kí kết hôn. Ngày ấy, chúng tôi tròn 20 tuổi, yêu thương bằng tình cảm vụng dại.
Thời gian mới yêu, mỗi lần anh đưa về nhà chơi, bà tỏ ra quý mến, chăm sóc tôi. Bà tâm sự, bà chỉ có một cậu con trai, nên coi tôi như con gái.
Ảnh minh họa Nhà anh bên bờ sông xanh biếc, buổi chiều tắt nắng, tôi hay ngồi nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể về quá khứ, về năm tháng tuổi trẻ đầy gian khó. Tôi không chỉ yêu anh bằng cảm xúc nam nữ mà còn bởi tình cảm mẹ anh dành cho tôi.
Tốt nghiệp đại học, bố mẹ tôi muốn con gái về quê, làm trong cơ quan nhà nước theo sự sắp xếp của hai người.
Thế nhưng, tôi kiên quyết ở lại Hà Nội, muốn được bên anh. Gia đình tôi biết chuyện, ngăn cản hai đứa đến với nhau, tôi đã chạy theo tiếng gọi trái tim, về quê anh đăng ký kết hôn, nguyện cả cuộc đời chăm sóc mẹ anh. Bố mẹ tôi phản đối cuộc hôn nhân này vì chê gia đình anh nghèo khó.
Tôi nghĩ, nghèo không phải cái tội, quan trọng anh có chí học hành, có hoài bão. Chứng kiến anh vật lộn mưa sinh, bám trụ thành phố, kiếm tấm bằng đại học, tôi càng vững lòng, tin mình đã chọn đúng người.
Mẹ anh thương tôi, dám đánh đổi tương lai về làm con dâu bà. Ngày đăng kí kết hôn, bà làm mâm cơm nhỏ, dâng lên tổ tiên, rồi mua tặng tôi chiếc áo sơ mi trắng.
Sự đời trớ trêu, chẳng ai ngờ. Đăng ký kết hôn được 3 năm, cũng là lúc anh chao đảo vì người con gái khác. Cô ta là em gái sếp tổng của anh.
Sự giàu có, từng trải tình đời, lại tiêu tiền không tiếc tay khiến anh lóa mắt. Anh thay đổi. Bạn biết đấy, tình yêu chẳng còn thì ở bên nhau chẳng khác nào bát cơm nguội rời rạc.
Tôi đành xa anh vào một chiều mưa tháng 8. Trước cổng tòa án, anh chỉ biết nói lời xin lỗi. Tôi thổn thức, đi hàng giờ dưới mưa, cho trôi đi ưu phiền.
Tối đó, tôi phóng xe về thăm mẹ chồng, gục vào vai bà khóc nức nở. Bà gọi cho anh, mắng xối xả.
Suốt 1 tháng, tôi chênh vênh, vẫn lưu lại nhà chồng cũ. Tất nhiên, anh cũng không xuất hiện, vì còn mải mê bên tình mới.
Mẹ chồng tìm cách hàn gắn, hết lời khuyên nhủ con trai cũng không được. Đến cuối cùng, tôi đánh chôn giấu đau thương, từ biệt bà.
Mẹ chồng cũ nói: “Kiếp này mẹ không có duyên làm mẹ chồng con thì con làm con gái mẹ, đừng cắt liên lạc với mẹ”.
Sau đó, bà nghĩ ngợi nhiều đến phát bệnh, sức khỏe ngày một yếu. Tôi nghe người ta nói, anh đón mẹ về thành phố chữa bệnh.
Mặc dù con trai có điều kiện khá giả, chăm sóc tận tình nhưng bà vẫn thương nhớ tôi. 5 năm trôi qua, sinh nhật, lễ Tết, bà đều nhờ người gửi quà tặng đến công ty.
Ngày tôi tái hôn, không hiểu bà biết bằng cách nào, tìm đến nhà. Bà trách: “Con gái cưới mà không báo mẹ biết”, nói xong bà đặt vào tay tôi quyển sổ tiết kiệm 300 triệu đồng.
Bà tiết lộ, đây là số tiền ngày xưa tôi gửi về biếu, bà không tiêu mà gom với tiền bán đất ở quê, làm sổ tiết kiệm, định đưa tôi và chồng cũ mua nhà. Kế hoạch chưa kịp thực hiện thì chúng tôi ly hôn.
Tôi òa khóc, ôm chặt gọi bà một tiếng mẹ. Lúc đưa tôi ra xe hoa về nhà chồng, bà khóc nghẹn. Chẳng ngờ đó cũng là lần cuối mẹ con gặp nhau.
Ba tháng sau, bà qua đời. Lúc nghe tin, tim tôi đau nhói, như mất mát đi thứ gì đó quý giá nhất cuộc đời…
Chồng bật khóc trước lá đơn ly hôn của vợ
Ngoại tình với nữ thực tập sinh, thuê nhà ở cho cô ấy sinh con nhưng khi vợ yêu cầu ly hôn, anh bật khóc đầy đau đớn.
" alt="Ngày tôi tái hôn, mẹ chồng cũ khóc nghẹn đưa lên xe hoa">Ngày tôi tái hôn, mẹ chồng cũ khóc nghẹn đưa lên xe hoa
-
Nhận định, soi kèo Trung Quốc vs Australia, 18h00 ngày 25/3: Miếng võ của Chuột túi
-
Trong chuyến thăm và làm việc tại Hải Phòng chiều 14/11, Tổng Bí thư Tô Lâm nói trong chiều dài lịch sử của dân tộc, Hải Phòng luôn giữ vị trí chiến lược trọng yếu về dựng nước và giữ nước, từng hướng đến mục tiêu trở thành "thủ đô kinh tế" của xứ Đông Dương. Ngày nay, Hải Phòng không chỉ là cảng biển quan trọng, trung tâm kinh tế công nghiệp, kinh tế biển, trung tâm văn hóa, y tế, giáo dục của vùng duyên hải Bắc Bộ mà còn là động lực quan trọng của cả nước, giữ vai trò thành phố mở cửa và hội nhập.
Thực tế, Hải Phòng đã có 9 năm liên tiếp duy trì tăng trưởng hai con số. Từ khi có nghị quyết 45 của Bộ Chính trị, giai đoạn 2019-2023, tăng trưởng kinh tế bình quân của thành phố đạt 12,6%/năm, gấp 2,44 lần bình quân chung cả nước (5,16%/năm), gấp 1,74 lần giai đoạn 2014-2018. "Đây là thành quả hiếm địa phương nào có được trong lịch sử gần 40 năm đổi mới kinh tế đất nước", ông Tô Lâm đánh giá.
" alt="Tổng Bí thư: Hải Phòng có thể học tập Singapore">Tổng Bí thư: Hải Phòng có thể học tập Singapore