您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Zverev và "ngựa ô" Humbert vào chung kết Paris Masters
Kinh doanh89人已围观
简介LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT PARIS MASTERSAlexander Zverev - Ugo Humbert (21h00,àquotngựaôquotHumbertvàoch...
LỊCH THI ĐẤU CHUNG KẾT PARIS MASTERS
Alexander Zverev - Ugo Humbert (21h00,àquotngựaôquotHumbertvàochungkếan giang 24h 3/11)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Ý ...
阅读更多Nhận định, soi kèo Al
Kinh doanh...
阅读更多Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân sắp thăm chính thức Malaysia
Kinh doanhTổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato’ Johari Bin Abdul nhân chuyến thăm Việt Nam hồi tháng 10. Ảnh: TTXVN Lãnh đạo hai nước cũng gặp nhau thường xuyên tại các diễn đàn đa phương.
Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam trong ASEAN và thứ 9 trên thế giới, nằm trong nhóm 10 nước có đầu tư lớn nhất tại Việt Nam.
8 tháng đầu năm nay, thương mại song phương giữa Việt Nam và Malaysia tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với kim ngạch đạt gần 10 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.
Hai bên sớm thúc đẩy triển khai cơ chế hợp tác chuyên ngành đã ký kết, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2025 theo hướng cân bằng, hạn chế áp dụng rào cản thương mại.
Quan hệ quốc phòng giữa hai nước thời gian qua được quan tâm thúc đẩy, đạt được kết quả thiết thực. Hợp tác quốc phòng được duy trì thông qua trao đổi đoàn các cấp và giao lưu, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm giữa các quân, binh chủng.
Hợp tác an ninh không ngừng được đẩy mạnh. Hai bên tăng cường trao đổi thông tin liên quan công tác phòng, chống khủng bố, tội phạm mạng, tội phạm xuyên quốc gia.
Số lao động Việt Nam đang làm việc hợp pháp tại Malaysia vào khoảng 12.000 người, chiếm gần 1% tổng số người lao động người nước ngoài, đồng thời có hơn 1.000 sinh viên Việt Nam du học tại nước này.
Ngày 8/3/2022, chính quyền Malaysia cấp phép thành lập “Hội Hữu nghị Malaysia - Việt Nam” với mục đích trao đổi thông tin, hỗ trợ việc tăng cường giao lưu nhân dân, kết nối chuyên ngành (nhất là y tế, giáo dục, học thuật…) giữa hai nước, thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược.
Về hợp tác đa phương và khu vực, hai bên phối hợp và ủng hộ lẫn nhau ứng cử vào các tổ chức quốc tế; nhất trí phối hợp với các nước ASEAN bảo đảm đoàn kết và thống nhất.
Việt Nam ủng hộ Malaysia đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN 2025.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đón và hội đàm với Chủ tịch Hạ viện Malaysia
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato' Johari Bin Abdul và Phu nhân đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 22-25/10.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Trường Đại học Ngoại thương, kiểm định AUN
- Soi kèo góc Monza vs Udinese, 2h45 ngày 10/12
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Perth Glory, 13h00 ngày 08/12: Không để đối thủ bỏ xa
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Soi kèo Atletico Madrid vs Espanyol, 02h30
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
-
Nhận định, soi kèo Boavista vs Farense, 22h30 ngày 8/12: Sân nhà mất thiêng
-
Không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương đạt gần đến tỷ lệ khử carbon yêu cầu là 17,2% hàng năm để có thể đạt được mục tiêu 1,5°C. (Nguồn: PwC) Cả 5 quốc gia này đều nằm trong nhóm các nước nhập khẩu ròng năng lượng. Bên cạnh đó, hầu hết có giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Việt Nam vẫn là nước thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022. Theo sau là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).
Theo PwC, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ghi nhận tốc độ giảm phát thải carbon vào năm 2022 ở mức 2,8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là mức rất thấp so với tỷ lệ 17,2% - mức nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.
Nghiên cứu của PwC cũng cho thấy, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.
Bên cạnh đó, sự tăng trưởng đáng kể của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương làm tăng sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, đặc biệt là dầu khí, để duy trì tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, đầu tư vào năng lượng tái tạo đang bị thiếu hụt.
Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt NamSo với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp." alt="Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon">Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon
-
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Chelsea, 23h30 ngày 8/12
-
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
-
Soi kèo góc Fulham vs Brighton, 2h30 ngày 6/12